Luận văn tốt nghiệp giải pháp hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của việt nam trong điều kiện hội nhập hiện nay

26 0 0
Luận văn tốt nghiệp giải pháp hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của việt nam trong điều kiện hội nhập hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đặt mục tiêu về cơ bản trở thành nước công nghiệp hoá vào năm 2020 Quá trình công nghiệ[.]

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp hố vào năm 2020 Q trình cơng nghiệp hố VN bối cảnh phải tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực giới Bên cạnh nước khu vực Trung Quốc nước khối ASEAN đạt kết đáng ngưỡng mộ phát triển kinh tế Trong bối cảnh đó, sách thương mại quốc tế có vị trí quan trọng việc hỗ trợ thực sách cơng nghiệp sách khác Việt Nam thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO nên vấn đề tính minh bạch, chủ động sách thương mại quốc tế VN đặt ra, đặc biệt phối hợp Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tếư quốc tế, Bộ Thương mại, Bộ Tài Chính, Bộ Công nghiệp với ngành, hiệp hội, doanh nghiệp đối tác nước ngồi Chính phủ Việt Nam thực nhiều cải cách thương mại trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần đuợc tiếp tục xem xét việc liên kết doanh nghiệp Chính phủ việc hồn thiện sách thương mại quốc tế; sở thực tiễn đàm phán ASEAN mở rộng, ký kết hiệp định song phương ; phát huy vai trò khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi việc thực sách ; cách thức vận dụng cơng cụ sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách thương mại quốc tế phải hoàn thiện để vừa phù hợp với chuẩn mực thương mại quốc tế hành giới, vừa phát huy lợi so sánh Việt Nam Với lý nêu trên, việc xem xét sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế việc làm vừa có ý nghĩa mặt lý luận, vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn, góp phần đưa VN hội nhập thành công đạt mục tiêu trở thành quốc gia cơng nghiệp hố vào năm 2020 Nội dung đề tài em gồm Chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sách thương mại quốc tế Chương 2: Thực trạng sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Chương 3: Giải pháp hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Khái niệm thương mại quốc tế sách thương mại quốc tế - Thương mại quốc tế hiểu trao đổi hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất qua biên giới quốc gia Tổ chức thương mại giới WTO xem xét thương mại quốc tế bao gồm thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ thương mại quyền sở hữu trí tuệ - Chính sách thương mại quốc tế “những sách mà phủ thơng qua thương mại quốc tế ” Theo Trung tâm kinh tế quốc tế Úc (CEI), hệ thống sách thương mại quốc tế bao gồm quy định thương mại, sách xuất khẩu, hệ thống thuế sách hỗ trợ khác + Các quy định thương mại bao gồm hệ thống quy định liên quan đến thương mại (hệ thống pháp quy); hệ thống giấy phép, sách doanh nghiệp ngồi nước(kiểm sốt doanh nghiệp); việc kiểm sốt hàng hóa theo quy định cấm xuất, cấm nhập… + Chính sách xuất nhập nước khuyến khích xuất hay nhập hạn chế xuất hay nhập tùy theo giai đoạn mặt hàng Để khuyến khích xuất khẩu, phủ áp dụng biện pháp miễn thuế, hồn thuế, tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu…Để hạn chế xuất khẩu, phủ áp dụng lệnh cấm xuất, hệ thống giấy phép, quy định liểm soát khối lượng hay quy định quan xuất quy định thuế xuất +Các sách hỗ trợ khác áp dụng sách khuyến khích nhà đầu tư khoản đầu tín dụng xuất với lãi suất ưu đãi, bảo đảm tín dụng xuất cho phép khấu hao nhanh, hoạt động hỗ trợ từ tổ chức xúc tiến thương mại… Các hình thức sách thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế biểu hai hình thức chủ yếu: sách mậu dịch tự sách bảo hộ mậu dịch Hai hình thức biểu hình thức cụ thể khác thời kỳ phát triển quốc gia - Chính sách mậu dịch tự - Đây hình thức sách thương mại quốc tế, Chính phủ nước chủ nhà khơng phân biệt hàng hóa nước ngồi với hàng hóa nội địa thi trường nước mình, khơng thực biện pháp cản trở hàng hóa nước ngồi xâm nhập thị trường nước - Chính sách bảo hộ mậu dịch - Đây sách thương mại quốc tế, Chính phủ quốc gia áp dụng biện pháp để cản trở điều chỉnh dịng vận động hàng hóa nước ngồi xâm nhập vào thị trường nước Trong giai đoạn nay, số nước có xu hướng địi nước khác thực sách mậu dịch tự hàng hóa họ, song thực tế hầu hết quốc gia cách hay cách khác thực việc bảo hộ hàng hóa nước sản xuất Các nguyên tắc sách thương mại quốc tế 3.1 Nguyên tắc tương hỗ Đó việc giành cho ưu đãi nhân nhượng bên quan hệ kinh tế buôn bán sở tương xứng Trên thực tế ưu đãi nhân nhượng theo nguyên tắc mang tính chất hình thức thực tế Nó phụ thuộc vào so sánh lực lượng bên tham gia việc áp dụng nguyên tắc thường gây bất lợi cho bên yếu mang tính chất phân biệt đối xử với nước thứ Ngày nay, việc áp dụng nguyên tác dần bị thu hẹp 3.2 Nguyên tắc ngang dân tộc (Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia ) Các bên tham gia cam kết dành cho hàng hố, cơng dân cơng ty nước ngồi ưu đãi quyền lợi dành cho hàng hố, cơng dân cơng ty nước Ngun tắc áp dụng cách tự định không thiết mang tính chất phân biệt đối xử Nguyên tắc thường áp dụng lĩnh vực trao đổi hàng hoá, quyền lợi kinh tế cá nhân doanh nghiệp, hoạt động vận tải biển Thực tế cho thấy nước phát triển chiếm vị trí thuận lợi nước phát triển Do tính chất ngang thực tế hình thức 3.3 Ngun tắc "nước ưu đãi nhất" (Nguyên tắc tối huệ quốc ) Các bên tham gia dành cho điều kiện ưu đãi ưu đãi mà dành cho nước khác Cụ thể có trường hợp: - Tất ưu đãi miễn giảm mà bên tham gia dành cho nước thứ ba dành cho bên tham gia hưởng cách không điều kiện - Hàng hoá di chuyển từ bên tham gia đưa vào lãnh thổ bên tham gia không chịu thuế quan phí tổn cao thủ tục phiền toái thuế thủ tục áp dụng hàng hoá nhập vào từ nước thứ ba Các cơng cụ sách thương mại quốc tế 4.1 Công cụ thuế quan - Thuế quan công cụ kinh tế thơng qua Nhà nước khuyến khích hạn chế lượng hàng hóa xuất, nhập cảnh tùy theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ - Theo đối tượng đánh thuế, thuế quan chia thành thuế quan xuất khẩu, thuế quan nhập thuế quan cảnh Trong đó, thuế quan nhập có vị trí quan trọng sách thương mại quốc tế quốc gia + Thuế quan nhập thuế đánh vào hàng nhập khẩu, áp dụng phổ biến giới Áp dụng thuế quan nhập có mặt tích cực tiêu cực định + Thuế xuất thuế đánh vào hàng xuất Thuế xuất làm tăng giá hàng hóa thị trường quốc tế giữ giá thấp thị trường nội địa Theo phương pháp đánh thuế, thuế quan bao gồm: + Thuế quan tính theo đơn vị vật chất hàng hóa, loại thuế đơn giản đánh vào đơn vị hàng hóa P1 = P0 + Ts Trong P0 P1 giá hàng hóa trước sau đánh thuế, T s mức thuế đánh vào đơn vị hàng hóa + Thuế đánh theo giá trị hàng hóa: P1 =P0(1+ t) Trong t mức % theo giá trị hàng - Theo mục đích đánh thuế, thuế quan chia thành thuế tài thuế bảo hộ + thuế tài loại thuế mà vai trị nhằm làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước + Thuế bảo hộ loại thuế mà vai trị nhằm bảo vệ sản xuất nước, làm giảm sức cạnh tranh hàng nhập 4.2 Hạn ngạch Hạn ngạch (Quota) việc hạn chế số lượng loại hàng hóa xuất nhập thơng qua hình thức cấp giấy phép Tính chất riêng biệt giấy phép thủ tục cấp giấy phép Chính phủ đóng vai trị khuyến khích hạn chế xuất(nhập) Hạn ngạch xuất áp dụng hạn ngạch nhập thường áp dụng mặt hàng quý, thiết yếu.Hạn ngạch dễ dẫn đến độc quyền kinh doanh tiêu cực việc tìm hội để có hạn ngạch 4.3 Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu khách quan loại hàng hóa dịch vụ nhằm bảo vệ người tiêu dùng Nội dung quy trình vệ sinh thực phẩm , vệ sinh phịng dịch, tiêu chuẩn đo lường, quy định an toàn lao động, bao bì đóng gói tiêu chuẩn bảo vệ môi trường sinh thái, quy định tỷ lệ nguyên vật liệu định nước để sản xuất loại hàng hóa đó… 4.4 Hạn chế xuất tự nguyện Đây công cụ việc thực sách thương mại quốc tế Các quốc gia áp dụng cơng cụ địi hỏi quốc gia xuất nhập phải hạn chế số lượng hàng hóa xuất phải hạn chế số lượng hàng hóa xuất họ cách “ tự nguyện” không bị áp dụng biện pháp trả đũa 4.5 Cấm hẳn nhập xuất số loại hàng hóa Đây cơng cụ bảo hộ mậu dịch tuyệt đối biện pháp hành để loại hồn tồn đối thủ cạnh tranh thị trường nội địa.Việc áp dụng công cụ “cấm”về ngắn hạn có ưu định: ngăn chặn hàng hóa có hại cho an ninh quốc gia an toàn xã hội (như thuốc phiện, vũ khí, văn hóa phẩm đồi trụy…) tràn vào nước sản phẩm xuất làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia ( xuất cơng nghệ cao,xuất gỗ trịn…) 4.6 Trợ cấp xuất Đây cơng cụ mà phủ áp dụng hàng hóa khuyến khích xuất Trợ cấp xuất thơng qua hai hình thức + Trợ cấp trực tiếp cho vay với lãi suất thấp nhà sản xuất nước có hàng hóa xuất + Cho vay ưu đãi với bạn hàng nước để mua sản phẩm 4.7 Bán phá giá hàng hố Bán phá giá hàng hoá xuất hàng hoá theo giá thấp giá sản xuất theo giá rẻ mạt nhằm mục đích đánh bại đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh xuất hàng hoá cuối đạt lợi nhuận tối đa Điều kiện bán phá giá loại hàng hố phải lũng đoạn mặt hàng thị trường nước để tránh nguồn hàng nhập trở lại 4.8 Bán phá giá hối đoái - Bán phá giá hối đoái thể việc xuất hàng hoá với giá thấp giá đối thủ cạnh tranh sử dụng lợi nhuận phụ thêm thu từ giá đồng tiền (sự đánh sụt giá đồng tiền nước so với đồng tiền nước khác) Khác với bán phá giá hàng hoá, phá giá hối đoái, giá bán không thấp giá sản xuất Giá bán thị trường nước ngồi cao giá thị trường nội địa bán phá giá hối đoái xảy với tất hàng hoá cách tự động Chương II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP HIỆN NAY I Thực trạng sách thương mại quốc tế Việt Nam Các nguyên tắc sách thương mại quốc tế Việt Nam Ngày 11 tháng năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ Chức Thương Mại Thế giới WTO Đây bước ngoặt quan trọng, mốc lịch sử sách thương mại phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trong phạm vi đề án, em nghiên cứu nguyên tắc sách thương mại Việt Nam thành viên WTO Giống thành viên khác, Việt Nam phải tuân thủ điều lệ nguyên tắc chung WTO Các nguyên tắc WTO: 1.1 Thương mại không phân biệt đối xử: Nguyên tắc thể hai nguyên tắc: đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN):"Tối huệ quốc" có nghĩa "nước (được) ưu đãi nhất", "nước (được) ưu tiên nhất".Nội dung nguyên tắc thực chất việc WTO quy định rằng, quốc gia phân biệt đối xử với đối tác thương mại Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): "Ðối xử quốc gia" nghĩa đối xử bình đẳng sản phẩm nước sản phẩm nội địa.Nội dung nguyên tắc hàng hoá nhập hàng hoá tương tự sản xuất nước phải đối xử cơng bằng, bình đẳng 1.2 Thương mại ngày tự (từng bước đường đàm phán): Ðể thực thi mục tiêu tự hoá thương mại đầu tư, mở cửa thị trường, thúc đẩy trao đổi, giao lưu, buôn bán hàng hoá, việc tất nhiên phải cắt giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ hàng rào phi thuế quan (cấm, hạn chế, hạn ngạch, giấy phép ) Tuy nhiên, trình đàm phán, mở cửa thị trường, trình độ phát triển kinh tế nước khác nhau, "sức chịu đựng" kinh tế trước sức ép hàng hố nước ngồi tràn vào mở cửa thị trường khác nhau, nói cách khác, nhiều nước, mở cửa thị trường khơng có thuận lợi mà đưa lại khó khăn, địi hỏi phải điều chỉnh bước sản xuất nước Vì thế, hiệp định WTO thông qua với quy định cho phép nước thành viên bước thay đổi sách thơng qua lộ trình tự hố bước Sự nhượng cắt giảm thuế quan, dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan thực thông qua đàm phán, trở thành cam kết để thực 1.3 Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định minh bạch: Ðây nguyên tắc quan trọng WTO mà Việt Nam nước thành viên phải tuân thủ Mục tiêu nguyên tắc nước thành viên có nghĩa vụ đảm bảo tính ổn định dự báo trước chế, sách, quy định thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, kinh doanh nước ngồi hiểu, nắm bắt lộ trình thay đổi sách, nội dung cam kết thuế, phi thuế nước chủ nhà để từ doanh nghiệp dễ dàng hoạch định kế hoạch kinh doanh, đầu tư mà khơng bị đột ngột thay đổi sách làm tổn hại tới kế hoạch kinh doanh họ 1.4 Tạo môi trường cạnh tranh ngày bình đẳng hơn: Trên thực tế, WTO tập trung vào thúc đẩy mục tiêu tự hoá thương mại song nhiều trường hợp, WTO cho phép trì quy định bảo hộ Do vậy, WTO đưa nguyên tắc nhằm hạn chế tác động tiêu 10 hóa thương mại diễn sơi động chưa có giới Việt Nam khơng nằm ngồi sóng giai đoạn hội nhập quốc tế Việt Nam tham gia đàm phán hiệp định thương mại tự do(FTA) FTA(Free Trade Agreement) hình thái mậu dịch tự do, áp dụng hình thái với hợp tác song phương, đa phương, không giới hạn việc thực tự hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ mà cịn xúc tiến tự hóa đầu tư, hợp tác chuyển giao cơng nghệ, thuận lợi hóa thủ tục hải quan, xây dựng lực nhiều nội dung khác Việc Việt Nam gia nhập WTO tiếp nối thành trình hội nhập kinh tế quốc tế Trước đó, tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia Hiệp định mậu dịch tự ASEAN - AFTA; tháng 12/2001, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ bắt đầu có hiệu lực; sau đó, nước ta ký nhiều Hiệp định kinh tế song phương đa phương với số nước tổ chức quốc tế Do vậy, việc thực cam kết WTO cần đặt tổng thể Hiệp định quốc tế mà Việt Nam ký kết, chúng có quan hệ với nhau, hướng tới tự hóa thương mại đầu tư quốc tế Trên sở nguyên tắc đó, gia nhập WTO, Việt Nam có cam kết cụ thể hàng hóa dịch vụ Cần có nhận thức đắn rằng, cam kết cụ thể Việt Nam gia nhập WTO “sức ép từ bên ngồi” mà lợi ích dân tộc đòi hỏi phải tiến nhanh đường tự hóa thương mại đầu tư Việc thực nghiêm chỉnh cam kết quốc tế có tác động thúc đẩy nhanh q trình đổi theo hướng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Các cơng cụ sách thương mại quốc tế Việt Nam nay: 3.1 Thuế Quan: 12 Hệ thống thuế quan thực thể bị chi phối nhiều Việt Nam gia nhập WTO Biểu thuế Việt Nam có số thay đổi để thực cam kết hàng hóa với WTO  Thuế suất đánh hầu hết hàng hóa, kể nơng sản, khơng q giới hạn 35% Thuế suất cao 35% đánh số sản phẩm (thí dụ rượu, thuốc lá, cà phê uống liền (instant coffee), xe cũ mới, phụ tùng xe hơi, ngói) giãm dần, kể từ 2014  Thuế suất vài sản phẩm (như trứng, thuốc lá, đường, muối) đánh theo thuế suất hạn ngạch (thuế suất thấp cho số lượng hạn ngạch, thuế suất cao cho số lượng vượt hạn ngạch) Tuy nhiên, Việt Nam nới rộng bãi bỏ hạn ngạch theo thời biểu thỏa thuận  Việt Nam cam kết không trợ giá cho nông sản xuất cảng Là quốc gia phát triển, Việt Nam quyền hỗ trợ cho nông dân nước không 246 triệu $US cộng với 10% tổng sản lượng nông nghiệp nội địa Cũng thành viên WTO khác, Việt Nam có quyền hỗ trợ khơng hạn chế cho hoạt động khơng có ảnh hưởng đến mậu dịch  Có tất 18 loại hàng hóa bị cấm lưu hành Việt Nam Trong số có “Sản phẩm văn hóa phản động khiêu dâm; sản phẩm phục vụ mê tín sản phẩm có hại cho việc phát triển người 3.2 Hạn ngạch Để gia nhập WTO, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường nông nghiệp việc cắt giảm thuế nông sản 20% so với mức hành Đồng thời, cam kết loại bỏ hết hàng rào phi thuế, trừ biện pháp hạn ngạch thuế quan mặt hàng đường, trứng gia cầm, thuốc lá, muối Đối với mặt hàng này, mức thuế hạn ngạch tương đương mức thuế Tối huệ quốc (MFN) hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 50-60%, thuốc lá: 30%, muối ăn 30%), thấp nhiều so với mức thuế hạn ngạch 13 Mức cắt giảm thuế không lĩnh vực: thuế thấp vật tư nông nghiệp (giống nguyên liệu chế biến, thức ăn) 0-10%; thuế trung bình 15-30% với sản phẩm nông sản tươi (rau quả, sữa, thịt); thuế cao (4050%) đến cao (60-100%) sản phẩm chế biến (thịt, cà phê tan, rượubia, thuốc lá, nước giải khát Với mức cắt giảm vậy, đối tượng bảo vệ ngành công nghiệp chế biến nơng dân Việc xố bỏ hạn ngạch thuế quan cho số lượng mặt hàng nơng sản mà Việt Nam vốn có khả cạnh tranh thấp gây tác động tiêu cực người nông dân sản xuất trực tiếp, bối cảnh sản xuất nông nghiệp Việt Nam sản xuất nhỏ, phân tán, suất chất lượng thấp, bình qn đất nơng nghiệp theo đầu người q ít, giá trị sản xuất nông nghiệp canh tác trung bình mức 30 triệu đồng/ha Đặc biệt, ngành đường muối Việt Nam, chất lượng sản phẩm thấp giá thành sản xuất lại cao kéo theo lượng hàng nhập lậu lớn từ nước láng giềng với chi phí thành phẩm thấp cách đáng kể Trong năm 2006, Việt Nam phải nhập khoảng 185.000 đường 118.515 muối, lượng hạn ngạch mà Việt Nam cam kết gia nhậpWTO 55.000 đường 150.000 muối Điều cho thấy việc áp dụng hạn ngạch thuế quan mặt hàng rõ ràng có tác động đáng kể khả tiếp cận thị trường củ nhà nhập đời sống người nông dân Một số ngành dệt may, da giầy…cũng gặp khó khăn cạnh tranh thị trường giới việc cắt bỏ hạn ngạch để thực cam kết gia nhập WTO 3.3 Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật: Ðể bảo đảm cho việc tuân thủ Thỏa ước TBT tổ chức thương mại giới WTO, vào tháng năm 2006, Việt Nam ban hành Luật Tiêu chuẩn Quy định Kỹ thuật bao gồm tất tiêu chuẩn ghi văn 14 pháp luật hành Quy định Ðo lường, Phẩm chất Thực phẩm, Vệ sinh An toàn Thực phẩm, Bảo vệ Thực vật, Thú y, Bảo vệ Giới Tiêu thụ Việt Nam thực thi nhiều chương trình để dung hịa (harmonize) tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế Tính đến cuối năm 2004, Việt Nam có 5.800 tiêu chuẩn, khoảng 1.450 tiêu chuẩn dịch thẳng khoảng 4.350 nháy theo tiêu chuẩn quốc tế quốc gia vùng Ngoại trừ 231 tiêu chuẩn bắt buộc, việc áp dụng tiêu chuẩn có tính cách tự nguyện (voluntary) Các tiêu chuẩn bắt buộc quy định kỹ thuật áp dụng Việt Nam đặt mua Trung tâm Thông tin Tiêu chuẩn Ðo lường Chất lượng trực thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Ðo lường Chất lượng (STAMEQ) 3.4 Hạn chế xuất khẩu: Việt Nam trì việc kiểm soát xuất số mặt hàng gạo,một số sản phẩm gỗ khoáng chất ( nhằm ngăn chặn việc khai thác bất hợp pháp) phải phù hợp với hiệp định WTO 3.5 Trợ cấp xuất Việt Nam bước thực cam kết trợ cấp xuất gia nhập WTO: - Bãi bỏ trợ cấp thay nhập (như thuế ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hóa) loại trợ cấp xuất hình thức cấp phát trực tiếp từ ngân sách nhà nước (như bù lỗ cho hoạt động xuất khẩu, thưởng theo kim ngạch xuất khẩu, hỗ trợ lãi suất cho hợp đồng xuất khẩu…) kể từ gia nhập WTO - Với trợ cấp xuất “gián tiếp” (chủ yếu dạng ưu đãi đầu tư dành cho sản xuất hàng xuất khẩu), không cấp thêm kể từ gia nhập WTO Tuy nhiên, với dự án đầu tư nước hưởng ưu đãi loại từ trước ngày gia nhập WTO, ta thời gian độ năm năm để bãi bỏ hoàn toàn 15 - Riêng với ngành dệt - may, tất loại trợ cấp bị cấm theo Hiệp định SCM, dù trực tiếp hay gián tiếp, bãi bỏ từ Việt Nam gia nhập WTO Tóm lại, Việt Nam cam kết xóa bỏ hoàn toàn trợ cấp bị Hiệp định SCM cấm kể từ gia nhập, bảo lưu năm năm cho ưu đãi đầu tư sản xuất hàng xuất (ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, tiền sử dụng đất ) cấp cho dự án từ trước ngày gia nhập WTO (nhưng không bao gồm dự án dệt-may) Các hình thức hỗ trợ khác cho sản xuất nông nghiệp công nghiệp, khơng gắn với xuất khuyến khích thay hàng nhập khẩu, tiếp tục trì 3.5 Các quy định chống bán phá giá Việt Nam Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập (Điều Điều 9) Quốc hội thông qua ngày 20/5/1998 cho phép áp dụng mức thuế bổ sung hàng nhập có giá thấp “giá thơng thường bán phá giá, gây khó khăn cho nhà sản xuất hàng hoá tương tự nước” thấp “giá thơng thường phát sinh có trợ cấp nước xuất khẩu, gây khó khăn cho nhà sản xuất hàng hoá tương tự nước” Hiện Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh biện pháp tự vệ ngày 25/5/2002, Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 “chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam” ngày 29/4/2004 Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 “về biện pháp chống trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam” ngày 20/8/2004 Trên ngun tắc, hình thức cơng cụ sách thương mại quốc tế mà Việt Nam áp dụng để thực cam kết gia nhập WTO – bước ngoặt quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam II Đánh giá sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế nay: 16 Những mặt đạt được: Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam giai đoạn đạt kết ấn tượng: - Những năm gần Việt Nam vai trò Việt Nam trường quốc tế ngày khẳng định việc không gia nhập WTO mà Việt Nam kết nạp nhiều tổ chức khác Tổ chức Hợp Tác Phát triển Kinh Tế (OECD), thành viên Ủy ban thường trực Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc… - Hiện nay, Việt Nam có "bùng nổ" thực đầu tư nước Nhiều tập đoàn quốc tế lớn "Intel", "Canon", Microsorft có mặt Việt Nam Năm 2007, Nhà nước Việt Nam bắt đầu thực cổ phần hóa nhiều doanh nghiệp lớn Vietcombank, Mekong Housing Bank Sự kiện chắn tiếp tục thu hút mạnh mẽ đầu tư nước vào Việt Nam - Nhiều hoạt động xúc tiến thương mại tổ chức: Hàng trăm hội trợ triển lãm với quy mô khác diễn ngồi nước, có hội chợ có tiếng đồ gỗ Hoa Kỳ, thủy sản châu Âu hội chợ Trung Quốc - SEAN (CAEXPO) lần thứ Nam Ninh, Trung Quốc; nhiều lượt đoàn cán khảo sát thị trường trọng điểm, tiềm năng, thị trường xa, láng giềng, tiếp tục khôi phục thị trường truyền thống Nga, Đông Âu… ký kết nhiều hợp đồng, ghi nhớ trị giá hàng tỉ USD Các hoạt động góp phần quảng bá tiềm kinh tế - thương mại Việt Nam; gương mặt xuất Việt Nam, thương hiệu quốc gia; giúp cho doanh nghiệp nâng cao lực tiếp cận thị trường, nắm bắt nhu cầu, thị hiếu khách hàng, sở tổ chức sản xuất, kinh doanh; giúp nhà quản lý học tập kinh nghiệm, mở rộng tầm nhìn - Về hệ thống thuế xuất nhập khẩu: Biểu thuế xuất khẩu, nhập hành xây dựng sở danh mục điều hòa (HS) 1996 Hội đồng hợp tác hải quan giới, bước đầu tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân loại hàng hóa dựa cấu tạo, đặc điểm 17 hàng hóa góp phần làm cho sách thuế xuất nhập phù hợp với thông lệ quốc tế Thuế suất tuế xuất nhập thiết kế hợp lý Hiện phần lớn hàng xuất có thuế suất 0% trừ số mặt hàng dầu thô, số loại quặng song mây Thuế nhập quy định có mức: thuế suất ưu đãi, thuế suất thông thường thuế suất ưu đãi đặc biệt để áp dụng trường hợp khác tùy thuộc vào mức độ quan hệ thương mại việt nam nước, tạo thuận lợi đàm phán thuế, phù hợp với quy định quóc tế mà nước ta cam kết thực - Hệ thống Thương vụ Việt Nam nước ngoài: Bộ Thương mại thành lập 55 Thương vụ quan đại diện Việt Nam nước chi nhánh Thương vụ Tổng Lãnh quán khu vực thị trường châu Âu, châu Á- Thái Bình Dương, châu Phi châu Mỹ- La tinh Trong đó, có 52 Thương vụ phụ trách quan hệ thương mại song phương, 1Thương vụ (Brussels) phụ trách quan hệ song đa phương, Thương vụ (Geneve) bên cạnh WTO phụ trách quan hệ đa phương - Công cụ tỷ giá: Việt Nam ổn định VND so với đồng USD cách áp dụng sách tỷ giá hối đối giới hạn biên độ giao dịch, theo đó, VND phép dao động biên độ hẹp Việt Nam trì kiểm sốt giá mặt hàng chủ chốt thuế quan Nhờ vào sách mà kinh tế Việt Nam có ổn định mặt giá thời gian qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tài Việt Nam đạt thành khả quan thị trường tiền tệ nhờ vào giao dịch hối đối chủ yếu thơng qua việc phát hành tín phiếu kho bạc Nhà nước, trái phiếu Chính phủ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc yêu cầu Từ trước đến nay, hoạt động phát huy hiệu tốt 18 Bên cạnh thành tựu đạt được, sách thương mại quốc tế Việt Nam mặt hạn chế: - Về luật pháp – sách: Thiếu tính minh bạch hệ thống luật pháp nước ta, làm cho doanh nghiệp khó hiểu rõ nội dung chiều hướng thay đổi dẫn đến khó dự báo tình trạng kinh doanh =>gây cản trở cho việc thu hút đầu tư nước - Về vấn đề thương hiệu: Việc xây dựng phát triển thương hiệu Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế nhiều hạn chế thiếu vốn sách nhà nước chưa quan tâm xây dựng chiến lược cho thương hiệu - Hạn chế sách thuế: Một là, hệ thống sách thuế cịn phức tạp thiếu tính ổn định, làm cho chi phí quản lý thu thuế lớn, ảnh hưởng tới hiệu thu thuế, tạo điều kiện cho việc trốn thuế bóp méo hệ thống thuế Đồng thời, làm định hướng nhà đầu tư, bóp méo lựa chọn người sản xuất vi phạm nguyên tắc chung thông lệ quốc tế tính rõ ràng dự đốn trước hệ thống sách thuế Việc thường xuyên thay đổi sách thuế, quy định khơng rõ ràng phạm vi sắc thuế sắc thuế có nhiều thuế suất, nhiều chế độ ưu đãi, miễn giảm khác cản trở trình hội nhập quốc tế phương diện: khuyến khích xuất khẩu, nâng cao khả cạnh tranh của DN thu hút vốn đầu tư nước Hai là, việc quy định sắc thuế thiếu tính rõ ràng, lẫn lộn chức sắc thuế, thể phạm vi đối tượng chịu thuế, mức thuế suất cao gặp nhiều loại thuế sắc thuế Ví dụ, thuế tiêu thụ đặc biệt, chức điều tiết tiêu dùng với số mặt hàng đặc biệt đảm đương chức thuế VAT, đối tượng chịu thuế VAT khơng áp dụng hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt Vì vậy, thuế suất cao thuế tiêu thụ đặc biệt gồm thuế VAT Thuế 19 tiêu thụ đặc biệt sử dụng cho chức bảo hộ sản xuất nước, nên có phân biệt đối xử số mặt hàng nhập sản xuất nước (như ô tô, thuốc lá…) dẫn đến vi phạm nguyên tắc WTO Mặt khác, có số mặt hàng tiêu dùng có tính chất xa xỉ lại không thuộc diện điều chỉnh Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, nên biểu thuế nhập áp dụng mức thuế suất cao, tạo hiểu lầm dư luận quốc tế thuế nhập không phù hợp thông lệ quốc tế Ba là, hệ thống sách thuế xây dựng để phục vụ nhiều mục tiêu sắc thuế, làm tính trung lập – yếu tố dẫn tới hiệu phân bổ nguồn lực Có nhiều mục tiêu sách thuế khơng thống với nhau, đạt mục tiêu lại gây thiệt hại tới mục tiêu khác Một số mặt hàng nhập như: phân bón, sắt xây dựng, kính xây dựng, đường… có thuế suất thuế nhập thấp đầu vào số ngành sản xuất, biện pháp quản lý lại bảo hộ phi thuế quan (hạn chế số lượng nhập khẩu), rõ ràng vi phạm quy định WTO Một số mặt hàng thuế nhập cao kính thích sản xuất hàng hóa thay hàng nhập khẩu; đồng thời chiếm nguồn vốn, lao động, công nghệ hoạt động sản xuất hàng hóa khác có hiệu cao Bốn là, thiếu kết hợp hài hịa sắc thuế hệ thống sách thuế, mục tiêu số thu cho ngân sách mục tiêu kích thích sản xuất phát triển điều tiết vĩ mô kinh tế thông qua sắc thuế Trong điều kiện mở cửa hội nhập tích cực chuẩn bị để tham gia WTO,  hệ thống sách thuế phải sửa đổi cho phù hợp với nguyên tắc tổ chức này, đồng thời phải đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tăng cường sức cạnh tranh cho các DN nước, đồng thời phải có bảo hộ hợp lý cho số ngành then chốt trình phát triển kinh tế đất nước 20

Ngày đăng: 02/04/2023, 10:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan