1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp đánh giá tình hình fdi của mỹ vào việt nam

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Kể từ khi xảy ra cuộc chiến tranh Mỹ Việt Nam thì mặc dầu trải qua rất nhiều năm nhưng mối quan hệ Việt Mỹ vẫn còn khá nặng nề cả về chính trị lẫn kinh tế Hậu quả của cuộc chiế[.]

LỜI NÓI ĐẦU Kể từ xảy chiến tranh Mỹ-Việt Nam trải qua nhiều năm mối quan hệ Việt-Mỹ nặng nề trị lẫn kinh tế Hậu chiến tranh ấy, phía Việt Nam, cịn ảnh hưởng nhiều đến lịng tự tơn dân tộc; cịn phía Mỹ, đưa lệnh cấm vận nước ta Nhưng kinh tế thị trường nay, tất điều thuộc khứ Giờ đây, Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, điều này đồng nghĩa với việc mở cho Việt Nam nhiều hội-thì Mỹ lại nhà đầu tư, bạn hàng lớn Việt Nam quy mô giá trị Có thể nói suốt thời gian dài Mỹ giữ vững danh hiệu cường quốc số giới Vì việc Mỹ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam gây ảnh hưởng đáng kể với quốc gia vùng lãnh thổ lại giới, sở để nhà đầu tư khác có niềm tin đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên, điều có nghĩa khơng thách thức chờ đón phía trước, Việt Nam quốc gia đà phát triển, chưa thực lớn mạnh để đối đầu với nguy hiểm guồng hội nhập Trong phạm vi đề tài “Đánh giá tình hình FDI Mỹ vào Việt Nam”, tơi xin tập trung phân tích thực tế đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam thời gian qua, hội thách thức mà Việt Nam phải đương đầu giải pháp giúp Việt Nam tăng cường thu hút FDI Mỹ cách hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Mai Hương hướng dẫn thành viết CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ MỸ 1.1 Tóm lược q trình phát triển kinh tế Mỹ qua thời kỳ 1.1.1 Nền kinh tế sau chiến tranh 1945-1960 Nhiều người cho kinh tế rơi vào thời kỳ khó khăn, thay vào đó, nhu cầu tiêu dùng bị kìm nén chiến tranh lại tạo đà cho tăng trưởng kinh tế Ngành công nghiệp ô tô quay lại sản xuất đạt thành công lớn, nhiều ngành công nghiệp hàng không điện tử phát triển nhảy vọt Tổng sản phẩm quốc dân tăng tử 200 tỷ USD năm 1940 lên đến 300 tỷ USD năm 1950 500 tỷ USD năm 1960 Nông nghiệp trở thành ngành kinh doanh lớn, gia tăng suất dẫn đến sản xuất nông nghiệp dư thừa Các trung tâm buôn bán nhân lên gấp bội, từ trung tâm giai đoạn cuối chiến tranh giới thư hai lên đến 3.840 vào năm 1960 Thời kỳ sau chiến tranh, Hoa Kỳ nhận cần thiết phải cấu trúc lại tổ chức tiền tệ quốc tê, đầu việc thành lập quỹ tiền tệ quốc tế ngân hàng giới – tổ chức hình thành nhằm đảm bảo kinh tế quốc tế tư chủ nghĩa cơng khai Trong đó, doanh nghiệp bước vào thời kỳ đánh dấu sát nhập Các hãng hợp lại tạo tập đoàn kinh tế đa dạng khổng lồ Ví dụ tập đồn điện thoại điện báo quốc tế (International Telephone and Telegraph) mua lại hang Sheraton Hotels, Continental Banking, hartford Fire Insurance, Avis Tent-a-Car, nhiều công ty khác 1.1.2 Thời kỳ thay đổi: thập kỷ 1960 1970 Đây thời kỳ có thay đổi lớn Các chương trình vũ trụ Mỹ có thành công vượt trội so với Liên Xô đạt tới đỉnh cao kiện nhà phi hành gia Mỹ đặt chân lên mặt trăng vào tháng 7/1969 Giai đoạn 1963-1969, chi tiêu liên bang tăng mạnh phủ đưa chương trình như: chương trình bảo hiểm y tế, chương trình tem phiếu thực phẩm nhiều sáng kiến giáo dục Chi tiêu quốc phòng tăng lên tham gia Mỹ Việt Nam gia tăng Nhưng vào cuối thập kỷ 1960, thất bại phủ việc tăng thuế để trang trải cho cố gắng dẫn đến lạm phát tăng vọt Cuộc cấm vận dầu mỏ 1973-11974 nước thuộc OPEC đẩy giá lượng lên cao gây tình trạng thiếu hụt trầm trọng Ngay sau lệnh cấm vận kết thúc, giá lượng mức cao, làm tăng thêm lạm phát cuối làm tăng tỷ lệ thất nghiệp Thâm hụt ngân sách liên bang tăng lên, cạnh tranh nước khốc liệt thị trường chứng khoán sa sút 1.1.3 Nền kinh tế thập kỷ 1980 Nước Mỹ trải qua đợt suy thoái nặng nề suốt năm 1982 Số doanh nghiệp phá sản tăng 50% so với năm trước Nơng dân gặp nhiều khó khăn xuất hàng nông nghiệp giảm sút, giá nông phẩm di xuống tỷ lệ lãi suất lại tăng Nhưng liều thuốc đắng suy giảm sâu sắc thật khó nuốt lại be gãy chu kỳ suy thoái tiêu cực mà kinh tế gặp phải Năm 1983, lạm phát lắng xuống, kinh tế phục lại nước Mỹ bắt đầu chu kỳ tăng trưởng kinh tế bền vững Tỷ lệ lạm phát hàng năm trì 5% suốt thập kỷ 1980 sang thập kỷ 1990 Sự kết hợp cắt giảm thuế đẩy mạnh chi tiêu quốc phịng phủ Mỹ lấn át hẳn việc giảm có mức độ chi tiêu cho chương trình nước Kết thâm hụt ngân sách liên bang tăng lên chí vượt mức thời kỳ kinh tế đình trệ nặng nề đầu thập kỷ 1980 Từ 74 tỷ USD năm 1980, thâm hụt ngân sách liên bang tăng tới 221 tỷ USD năm 1986 Nó giảm xuống 150 tỷ USD năm 1987, sau bắt đầu tăng trở lại 1.1.4 Thập kỷ 1990 sau Trong suốt năm 1990, kinh tế vận hành ngày lành mạnh Với sụp đổ chủ nghĩa cộng sản Liên Xô Đông Âu vào cuối thập kỷ 1980, hội buôn bán mở lớn Những tiến công nghệ mang lại loạt sản phẩm điện tử tinh vi Những đổi thơng tin viễn thơng hệ thống mạng máy tính sản sinh ngành công nghiệp lớn phần cứng phần mềm máy tính cách mạng hóa phương thức hoạt động nhiều ngành cơng nghiệp Nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng lợi nhuận tập đoàn tăng mạnh Cùng với lạm phát thất nghiệp mức thấp, khoản lợi nhuận lớn đưa vào thị trường chứng khoán dấy lên sơi động; số bình qn cơng nghiệp Dow Jones mức 1.000 giểm vào cuối thập kỷ 1970 năm 1999 lên đến 11.000 điểm, góp phần đáng kể vào giàu soc nhiều người Mỹ Sau đạt tới đỉnh cao với 290 tỷ USD vào năm 1992, ngân sách liên bang liên tục thu hẹp lại tăng trưởng kinh tế mức tăng thu nhập từ thuế Năm 1998, phủ công bố thặng dư ngân sách lần vòng 30 năm qua, khoản nợ khổng lồ - chủ yếu dạng khoản tốn tuwownglai chương trình an sinh xã hội dành cho hệ sinh ta thời kỳ bùng nổ dân số cịn Trong giai đoạn này, phủ Mỹ tiếp tục đẩy mạnh việc xóa bỏ rào cản thương mại Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) tăng cường mối quan hệ kinh tế Mỹ đối tác thương mại lớn Canada Mehico Châu Á, khu vực tăng trưởng nhanh suốt thập kỷ 1980, với châu Âu trở thành nơi cung cấp hàng hóa thành phẩm chủ yếu thị trường cho hàng xuất Mỹ Những hệ thống liên lạc viễn thơng tồn cầu tinh vi liên kết thị trường tài giới thành mối, điếu hình dung vài năm trước Đến cuối năm 1999, kinh tế Mỹ tăng trưởng liên tục tính từ tháng 3/1991, thời kỳ phát triển kinh tế thời bình dài lịch sử nước Mỹ Tháng 11/1999, tổng số người thất nghiệp chiểm 4,1% lực lượng lao động, tỷ lệ thấp gần 30 năm qua Và giá hàng hóa tiêu dùng, tăng 1,6% năm 1998 (tỷ lệ tăng thấp ngoại trừ năm kể từ 1964), tăng lên chút năm 1999 (2,4% tính đến tháng mười) Đối với người theo dõi kinh tế Mỹ, yếu kinh tế bộc lộ rõ từ trước năm 2000 đến bùng nổ Thiếu hụt cán cân tốn nước ngồi tới 400 tỷ từ 2000, 4% GDP tiếp tục tăng mức thiếu hụt, đạt 811 tỷ năm 2007 6% GDP Năm 2008, đồng la giá, có làm giảm mức thiếu hụt xuống 734 tỷ mức cao Các nước khác thiếu hụt mức 3% GDP phải lo lắng cách nhằm điều chỉnh để giảm mức thiếu hụt Để dành dân chúng vào năm 2007 có 34 tỷ, gần 0% GDP, tỷ lệ để dành thấp khoảng 1-2% kéo dài từ chục năm Đầu tư Mỹ 19% GDP, chủ yếu dựa vào lợi nhuận công ty, đến 30% số tiền đầu tư vay mượn nước Tình hình tài Mỹ chẳng khác nước phát triển khơng kiểm sốt hầu bao Các nước châu Mỹ Latin châu Á sau khủng hoảng tài năm 90 cố gắng làm tài chính, tăng cường để dành, trở thành nguồn tài tài trợ tiêu dùng Mỹ Mỹ vốn giá xuống đầu tư kinh tế nước không bị cụt vốn theo Nói khơng có nghĩa người có tiền giới đầu tư vào Mỹ lo sợ, ạt rút khỏi Mỹ thực họ khó kiếm chỗ thay an toàn tạo lợi nhuận, việc rút phần tạo ảnh hưởng không nhỏ Trong thời gian vừa qua kinh tế Mỹ kinh tế gánh chịu hậu nặng nề khủng hoảng kinh tế Hàng loạt công ty mẹ, tập đoàn phá sản phải kêu gọi trợ giúp phủ dẫn đến việc thâm hụt ngân sách giảm đầu tư 1.2 Khái quát đầu tư nước Mỹ Việc đầu tư nước Mỹ nhằm mục tiêu khai thác thị trường nước để thu lợi nhuận, gia tăng khả cạnh tranh, chuyển giao công nghệ nước thực mục tiêu sách đối ngoại Dịng FDI Mỹ nước chủ yếu hướng vào nước phát triển, chiếm 70- 75% tổng số vốn đầu tư nước ngồi Phần cịn lại chủ yếu đầu tư vào nước phát triển Trong số hoạt động đầu tư nước lĩnh vực sản xuất- chế tạo, lắp ráp sản phẩm điện tử, ô tô, thiết bị công nghiệp nặng, chế biến thực phẩm, dịch vụ tài - ngân hàng, du lịch - khách sạn, nghiên cứu - phát triển, tư vấn, vận tải hoạt động đầu tư nước ngành sản xuất chế tạo Mỹ có nét đặc thù sau: + Lượng vốn đầu tư Mỹ chiếm 22% tổng số đầu tư nước công nghiệp sang nước phát triển + Lượng vốn đầu tư chủ yếu tập trung vào khu vực Châu Mỹ La Tinh (60%), Đông (30%), hai nước Brazil Mêhicô chiếm nửa số vốn đầu tư trực tiếp Mỹ vào nước phát triển Các nhà đầu tư Mỹ thường áp dụng hai loại hình chiến lược đầu tư chủ yếu tiến hành đầu tư nước lĩnh vực này: Chiến lựơc 1: Thường áp dụng chiến lựơc khai thác thị trường nội địa để đáp ứng nhu cầu nước, vượt qua hàng raò bảo hộ tận dụng khuyến khích phủ Loại hình chiến lựơc thường áp dụng nước Achentina, Brazil, Mêhicô dạng thay nhập chủ yếu ô tô phương tiện vận tải Chiến lược 2: Thực dạng hướng xuất khẩu: Các nhà đầu tư Mỹ thực việc khai thác nguồn lực nước ngun liệu, nhân cơng có giá rẻ để sản xuất lắp ráp sản phẩm xuất nước ngồi Loại hình thường áp dụng việc chế tạo, lắp ráp mặt hàng điện tử công việc thường đựoc thực Malayxia, Thái lan, kinh tế nước Công nghiệp (Nies) coi đối tác quan trọng chiến lược hợp tác đầu tư Mỹ Hoạt động đầu tư nước cơng ty Mỹ thường nhận sách hỗ trợ trực tiếp gián tiếp phủ thơng qua tổ chức OPIC, Hiệp định thương mại song phương khuyến khích, bảo hộ đầu tư, Các hiệp định đa phương bảo đảm đầu tư (MIGA) áp dụng cho khu vực thị trường theo định hướng phủ Chẳng hạn, qúa trình xúc tiến thương mại, phủ Mỹ thường xun thơng báo hội kinh doanh cho doanh nghiệp nước mình, đồng thời công bố số lượng lớn liệu thị trường chung riêng, chi tiết, tiện sử dụng cho người phân tích thị trường CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM 2.1 Một số mốc quan trọng quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 2.1.1 Từ 1988 đến trước ngày 3/2/1994 (Mỹ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam) Ngay từ 1988, năm luật ĐTNN Việt Nam có hiệu lực, cơng ty tiếng như: IBM, Ford, General Electronic, Boeing, Mobile, Chryles có đại diện Việt Nam để thăm dị thị trường, tìm kiếm hội hợp tác đầu tư, tạo dựng hội để triển khai sau lệnh cấm vận dỡ bỏ Cũng năm này, ghi nhận dự án đầu tư Mỹ vào Việt Nam, cơng ty TháI Bình Glass Inamel J/V với số vốn đầu tư khiêm tốn 280.000USD Sang năm 1989, có thêm hai dự án Mỹ vào Việt Nam với số vốn đầu tư gấp lần dự án Tuy nhiên, giai đoạn 1988- 1993, có dự án Mỹ đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký 3,3 triệu USD Sở dĩ FDI cuả Mỹ vào Việt Nam giai đoạn cịn thấp vì: - Hậu nặng nề từ chiến tranh Mỹ Việt Nam cịn ảnh hưởng đến lịng tự tơn dân tộc Mỹ - Chính phủ Mỹ chưa cung cấp cho công ty Mỹ Việt Nam định chế bảo hiểm công ty đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC), nguồn đầu tư từ ngân hàng xuất nhập (EXIMBANK) Mỹ, đó, nhà đầu tư Mỹ chưa an tâm đầu tư, nhà xuất gặp khó khăn việc cạnh tranh với nứơc khác - Việt Nam chưa bình thường hố quan hệ với Mỹ chịu lệnh cấm vận Mỹ Nhưng với thiện chí mong muốn “là bạn với tất nước giới”, Việt Nam nỗ lực trình xúc tiến bình thường hoá quan hệ với Mỹ: Năm 1986: hai nước Việt- Mỹ bắt đầu hoạt động chung việc tìm kiếm thi hài quân nhân Mỹ Năm 1989, với việc rút quân khỏi Campuchia, với cố gắng tìm cách gia nhập tổ chức khu vực, Việt Nam đưa thông điệp rõ ràng phía Việt Nam có thiện ý đóng vai trị tích cực việc giữ gìn an ninh khu vực tự hoá thương mại Tới năm 1993, tổng thống Mỹ cho phép quỹ tiền tệ quốc tế IMF cho Việt Nam vay khoản vay Việt Nam từ tổ chức tài quốc tế từ năm 1975 cho phép công ty Mỹ tham gia dự án phát triển tổ chức quốc tế tài trợ 2.1.2 Ngày 3/2/1994 Mỹ tuyên bố bỏ hoàn toàn cấm vận với Việt Nam Tổng thống Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận kinh tế cho phép công ty Mỹ xuất sang Việt Nam tìm kiếm hội kinh doanh khả thi taị Việt Nam, định naỳ sau Hạ Viện Mỹ thông qua Sau hai tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận, hãng hàng không Mỹ thông báo chuyến bay tới Việt Nam Một tuần sau, hãng Pepsi có mặt thị trường này, sau hãng Coke (đối thủ Pepsi ) nhảy vào bắt đầu nói tới “ chiến tranh Việt Nam” Chủ tịch văn phịng thương mại cơng nghiệp Mỹ Hồng Kông đánh giá thị trường Việt Nam đâỳ triển vọng: với 71 triệu người, nguồn khoáng sản tự nhiên phong phú (đặc biệt dầu mỏ), tốc độ tăng GDP hàng năm cao, kiềm chế lạm phát, tỷ lệ người biết chữ cao (88% dân số), giá lao động thấp Một chuyên gia tư vấn Mỹ Việt Nam nhận định Việt Nam thị trường đầy hứa hẹn cho hàng hoá Mỹ, hàng dược phẩm hàng tiêu dùng Đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam đến năm 1994 có 22 dự án dược cấp giấy phép với tổng số vốn 267 triệu USD đến cuối năm 1994 tăng lên 270 triệu USD với 28 dự án Trong lĩnh vực thương mại có biến đôỉ mạnh mẽ: Cho đến trước năm 1994 chưa có hàng Việt Nam vào thị trường Mỹ theo đường ngạch, có thơng qua nước thứ ba Sau huỷ bỏ lệnh cấm vận, hàng Việt Nam thâm nhập thức vào thị trường rộng lớn Mỹ 2.1.3 Ngày 11/7/1995 Mỹ tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam Giữa năm 1995, tổng số dự án đầu tư Mỹ vào Việt Nam lên tới 36 dự án với số vốn 555 triệu USD Năm 1995 năm đạt mức đầu tư cao, kỷ lục số dự án lẫn số vốn đầu tư quy mô dự án, chiếm 33,65% tổng vốn đầu tư, 20,88% số dự án đầu tư với quy mô dự án bình quân đạt 20,94 triệu USD/dự án, đạt mức cao Mỹ từ 1988 đến thời điểm Như giai đoạn (1991- 1995), Mỹ có 64 dự án với số vốn 760 triệu USD 2.1.4 Ngày 11/3/1998 Hoa Kỳ miễn áp dụng đạo luật bổ sung Jackson – Vanik Việt Nam Việt Nam gia nhập diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dương (APEC) Để tạo điều kiện thuận lợi cho công ty Mỹ làm ăn Việt Nam bảo trợ ngân hàng xuất nhập (EXIMBANK) OPIC, tháng 3/1998, tổng thống Mỹ ký lệnh bãi bỏ Jackson - Vanic Việt Nam Mặc dù vào tháng 6/1998, lệnh bãi bỏ chưa Quốc hội Mỹ thơng qua, gia hạn thêm năm vào năm 1999, 2000, 2001 số phiếu chống từ Quốc hội khơng đủ 2/3 Đồng thời phía Mỹ bãi bỏ số điều luật liên quan đến hoạt động quan Viện trợ phát triển quốc tế Mỹ (USAID), nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế với Việt Nam lên bước Việc bãi bỏ điều kiện cần có để Việt Nam hưởng quy chế “tối huệ quốc” Mỹ Thêm vào có mặt bà trưởng Madelein Albright vào tháng 6/1998 Việt Nam, phó thủ tướng kiêm trưởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm Washington vào tháng 8/1998 làm cho quan hệ kinh tế hai nước có sở vững để phát triển Chỉ tính riêng năm 1998, Hoa kỳ có 15 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư 306,955 triệu USD, quy mơ trung bình dự án 20,46 triệu USD 2.1.5 Ngày 14/7/2000 ký hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ thủ đô Washington Trong năm qua, với việc xây dựng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách đầu tư trực tiếp nước ngồi, Việt Nam ký kết hiệp định song phương khuyến khích bảo hộ đầu tư với 75 nước vùng lãnh thổ (tính đến hết 8/2007-số liệu Bộ kế hoạch đầu tư), tham gia công ước bảo đảm đầu tư đa biên (MIGA) hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN Đặc biệt, việc ký kết hiệp định quan hệ thương mại với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ vào tháng năm 2000, Việt Nam cam kết thực tiêu chuẩn quốc tế đầu tư phạm vi mức độ cao so với điều ước trước Tính đến 9/2000 số dự án đầu tư Mỹ vào Việt Nam tăng lên 121 dự án trị giá 1,4 tỷ USD Trừ dự án bị giải thể hết hạn thời điểm đó, Mỹ có khoảng 100 dự án FDI Việt Nam hiệu lực, với vốn đăng ký đạt tỷ USD Sau năm thực Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA) Các nhà đầu tư Mỹ có 305 dự án đầu tư trực tiếp cịn hiệu lực với số vốn đăng ký khoảng 2,112 tỷ USD, vốn thực ước đạt 730 triệu USD Như vậy, nhà đầu tư Mỹ chiếm 36,2% số vốn đăng ký đứng thứ 9/75 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam Riêng tháng đầu năm 2009, tính dự án Intel đầu tư 605 triệu USD đầu tư qua chi nhánh Hồng Kơng vốn đầu tư Mỹ Việt Nam đạt tỷ USD, đứng đầu 37 nước vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam tháng năm 2009 Theo số liệu thống kê, nhà đầu tư Mỹ đầu tư vào Việt Nam qua nước thứ ba vào khoảng 74 dự án có tổng số vốn đầu tư 2,4 tỷ USD Như vậy, tính đầu tư qua nước thứ ba Mỹ đầu tư vào Việt Nam 372 dự án với tổng số vốn đầu tư 4,4 tỷ USD, đứng thứ 5/75 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp vào Việt Nam 10

Ngày đăng: 02/04/2023, 10:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w