1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Nhà Nước Về An Toàn Thực Phẩm Trên Địa Bàn Thành Phố Thái Nguyên.pdf

94 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 695,35 KB

Nội dung

Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ THỊ THANH THÚY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG Ứ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ THỊ THANH THÚY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ THỊ THANH THÚY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số :8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Nhuận Kiên THÁI NGUYÊN 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân không chép công trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Học viên Lý Thị Thanh Thúy ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, thầy cô giáo trực tiếp truyền thụ, trang bị cho kiến thức định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Nhuận Kiên dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn bảo cho tơi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND thành phố Thái Nguyên, Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên cung cấp thông tin cần thiết giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè quan tâm giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho học tập, tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Học viên Lý Thị Thanh Thúy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM .4 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 1.1.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 1.1.3 Chính sách Nhà nước an tồn thực phẩm 11 1.1.4 Nội dung quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 14 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 17 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 19 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm số địa phương nước 19 1.2.2 Bài học kinh nghiệm thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.23 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 26 iv 2.2.2 Phương pháp tổng hợp liệu 26 2.2.3 Phương pháp phân tích liệu 27 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 28 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 31 3.1 Giới thiệu chung thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.1.3 Đánh giá chung thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 38 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Thái Nguyên 40 3.2.1 Tình hình sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống địa bàn thành phố 40 3.2.2 Cơng tác đạo, điều hành an tồn thực phẩm 43 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 45 3.2.4 Công tác tuyên truyền, giáo dục an toàn thực phẩm 49 3.2.5 Cơng tác cấp giấy chứng nhận an tồn thực phẩm 54 3.2.6 Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm 56 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý nhà nước an tồn thực phẩm địa bàn thành phố Thái Nguyên 63 3.3.1 Các yếu tố chủ quan 63 3.3.2 Các yếu tố khách quan 64 3.4 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Thái Nguyên 67 3.4.1 Những kết đạt 67 3.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế 68 Chương 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN.72 v 4.1 Phương hướng, mục tiêu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Thái Nguyên 72 4.1.1 Phương hướng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Thái Nguyên 72 4.1.2 Mục tiêu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Thái Nguyên 73 4.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Thái Nguyên 74 4.2.1 Tăng cường công tác đạo điều hành, nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 74 4.2.2 Nâng cao hiệu cơng tác tun truyền sách pháp luật an toàn thực phẩm 75 4.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định an toàn thực phẩm 77 4.2.4 Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí thực sách đảm bảo an toàn thực phẩm 78 4.2.5 Nâng cao chất lượng công tác tổng kết, đánh giá hiệu cơng tác quản lý nhà nước an tồn thực phẩm 80 KẾT LUẬN .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT DẠNG VIẾT TẮT DẠNG ĐẦY ĐỦ ATTP CP Chính phủ CT Chỉ thị GCN KH Kế hoạch NĐ Nghị định QH Quốc hội QĐ Quyết định SX Sản xuất 10 SP Sản phẩm 11 TTg Thủ tướng Chính phủ 12 UBND An toàn thực phẩm Giấy chứng nhận Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1: Tình hình sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống địa bàn thành phố Thái Nguyên 40 Bảng 3.2: Công tác đạo, điều hành an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Thái Nguyên 44 Bảng 3.3: Đội ngũ cán quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Thái Nguyên 46 Bảng 3.4: Công tác đào tạo, tập huấn cho cán quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Thái Nguyên 48 Bảng 3.5: Tổ chức “Tháng hành động” an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Thái Nguyên 49 Bảng 3.6: Công tác tuyên truyền an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Thái Nguyên 51 Bảng 3.7: Kết cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Thái Nguyên 55 Bảng 3.8: Kết công tác kiểm tra an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Thái Nguyên 58 Bảng 3.9: Kết xử lý vi phạm an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Thái Nguyên 60 Bảng 3.10: Các nội dung vi phạm an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Thái Nguyên 61 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống địa bàn thành phố Thái Nguyên 42 Biểu đồ 3.2: Kết cơng tác kiểm tra an tồn thực phẩm địa bàn thành phố Thái Nguyên 59 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian qua, an toàn thực phẩm thu hút quan tâm đặc biệt cộng đồng xã hội, người tiêu dùng Chính vậy, cơng tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm thời gian qua huy động vào hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương Hệ thống văn pháp luật an toàn thực phẩm ban hành tương đối đầy đủ, tồn diện; cơng tác đạo điều hành Chính phủ, Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp tăng cường; hệ thống tổ chức quản lý, điều kiện làm việc quan quản lý an toàn thực phẩm bước kiện toàn tăng cường từ trung ương đến địa phương; số lượng sở đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn tăng đáng kể; số doanh nghiệp lớn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh thực phẩm với công nghệ cao theo chuỗi khép kín; việc kiểm sốt nguy an tồn thực phẩm có tiến bộ; xuất nông sản, thực phẩm tăng nhanh kim ngạch có mặt nhiều thị trường uy tín giới; cơng tác thơng tin, truyền thơng, giáo dục phổ biến pháp luật an toàn thực phẩm đẩy mạnh; việc kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm triển khai tương đối đồng bộ, liệt nghiêm minh Tuy nhiên, hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn thực phẩm chưa hệ thống hóa, số quy định cịn chưa rõ ràng, cịn thiếu cụ thể phân cơng trách nhiệm bộ, ngành địa phương; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cịn thiếu; cơng tác đạo, điều hành, tổ chức thực chế phối hợp cấp, ngành chưa theo kịp tình hình thực tế, hiệu hoạt động hệ thống quan quản lý nhà nước chưa cao; đầu tư nguồn lực, điều kiện làm việc chưa đáp ứng yêu cầu; chưa kiểm soát theo chuỗi cung cấp thực phẩm; việc phân tích, đánh giá nguy nhiễm thực phẩm, quản lý sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, thủ công, thực phẩm tươi sống khâu yếu, chưa có biện pháp quản lý hữu hiệu Vì vậy, thời gian tới, cần tiếp tục

Ngày đăng: 02/04/2023, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w