1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận môn cơ sở khảo cổ học tổng trấn gia định thành lê văn duyệt và di tích lăng ông – bà chiểu

44 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 93,56 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN CƠ SỞ KHẢO CỔ HỌC Giảng viên hướng dẫn PGS TS Đặng Văn Thắng Họ và tên Mã số sinh v[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: CƠ SỞ KHẢO CỔ HỌC Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Đặng Văn Thắng Họ tên - Mã số sinh viên: Phan Tuấn Kiệt - 2166040001 Nguyễn Minh Trung - 2156040040 Võ Thị Thùy Trang - 2156040151 Danh Kim Hoa - 2156040076 Trần Kim Ngân - 2156040105 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Phương pháp nghiên cứu .1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI NIỆM 1.1 Phương pháp 1.2 Phương pháp luận lịch sử 1.3 Phân kỳ lịch sử CHƯƠNG PHÂN KỲ LỊCH SỬ 2.1 Sự phát triển lịch sử Việt Nam .7 2.1.1 Việt Nam thời Tiền sử 2.1.2 Thời kỳ dựng nước (2000 – 258 trước CN) 2.1.3 Nhà Thục (257 – 208 trước CN) 2.1.4 Thời kỳ phong kiến phương Bắc đô hộ lần thứ (207 trước CN – 39) .8 2.1.5 Trưng Nữ Vương (40-43) 2.1.6 Thời kỳ phong kiến phương Bắc đô hộ lần thứ hai (43 – 542) 2.1.7 Thời tiền Lý nhà Triệu (544 – 602) 2.1.8 Thời kỳ phong kiến phương Bắc đô hộ lần thứ ba (603 – 939) 2.1.9 Thời kỳ xây tự chủ (905 – 938) 2.1.10 Thời nhà Ngô (939 – 965) 2.1.11 Thời nhà Đinh (968 – 980) .8 2.1.12 Thời Tiền Lê (980 – 1009) .8 2.1.13 Thời nhà Lý (1010 - 1225) 2.1.14 Thời nhà Trần (1225 – 1400) 2.1.15 Thời nhà Hồ (1400 – 1407) 2.1.16 Thời Hậu Trần (1407 – 1413) 2.1.17 Thời kỳ giặc Minh đô hộ (1414 – 1427) 2.1.18 Thời nhà Lê Sơ (1428 – 1527) 2.1.19 Thời Bắc triều – Nam triều (1527 – 1592) 2.1.20 Thời Trịnh – Nguyễn phân tranh (1533 – 1788) 10 2.1.21 Thời nhà Tây Sơn (1778 – 1802) 10 2.1.22 Thời nhà Nguyễn (độc lập) (1802-1883) 10 2.1.23 Thời Pháp đô hộ (1883 – 1945) 10 2.1.24 Việt Nam (1945 – 1975) 10 2.1.25 Việt Nam từ 1975 đến 11 2.2 Phân kỳ lịch sử Việt Nam 11 2.2.1.Các cách phân kỳ lịch sử Việt Nam 11 2.2.2.Vai trò phương pháp luận sử học việc viết phân kỳ lịch sử Việt Nam 12 2.3 Phân kỳ lịch sử Việt Nam theo trục thời gian 12 2.3.1 Thời công xã nguyên thủy 12 2.3.2 Thời dựng nước giữ nước gồm: Thời Văn Lang , Âu Lạc 12 2.3.3 Thời Bắc thuộc đấu tranh chống Bắc thuộc 13 2.3.4 Thời kỳ phong kiến dân tộc độc lập, từ kỳ X – kỷ XIX 13 2.3.5 Thời kỳ Pháp thuộc đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc (1858-1945) 13 2.3.6 Kỷ nguyên độc lập lên CNXH, từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến 14 2.4 Cần phải có điều kiện cần phải làm cho công nhận định, phân kỳ lịch sử tương lai? 14 CHƯƠNG VAI TRÒ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN KỲ LỊCH SỬ 14 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DẪN NHẬP 1.Lý chọn đề tài Sau thống đất nước năm 1802, Nguyễn Ánh thức lên ngơi hồng đế vào năm 1803 Nhà Nguyễn thành lập thời kỳ đầy khó khăn, thử thách Trong nước lịng dân bất mãn, q trình cải cách canh tân đất nước gặp khơng cản trở, bên ngồi khơng bị nước láng giềng “dịm ngó” mà có quốc gia xa xơi Để dựng nước giữ nước bối cảnh lịch sử hỗn loạn lúc ấy, nhạy bén vị qn vương, Nguyễn Ánh cịn có hỗ trợ đắc lực tướng tài quyền – mà khơng thể khơng nhắc đến Đức Tả Quân Lê Văn Duyệt, người nằm gai nếm mật, đánh đông dẹp tây, giúp Gia Long không giai đoạn kiến thiết đất nước cống hiến đời vào thời kỳ đầu triều vua Minh Mạng Tả Quân Lê Văn Duyệt - Một người với tính tình khảng khái, bộc trực, nhiều người u mến khảng khái khiến ơng trở thành gai mắt khơng quan lại triều, có hồng đế Minh Mạng Thế nên sau ông qua đời, Minh Mạng truy tố tội trạng lập nên án cho oan sai vị khai quốc công thần Mãi đến thời Thiệu Trị, ông giải oan Đến thời Tự Đức, người dân Gia Định Thành phép tùy ý lập lại mộ phần cho ông phu nhân Lăng Ơng minh chứng cho lịng u mến vị Tổng trấn thành Gia Định người dân Nam Bộ hòa hảo sắc tộc mảnh đất miền Nam Lăng Ông xây dựng phần thời kỳ khác khơng có nhiều thay đổi mà giữ nguyên nét cũ từ lần tu sửa cuối Tiẻu luận “Tổng trấn Gia Định Thành Lê Văn Duyệt di tích Lăng Ơng – Bà Chiểu” góp phần làm rõ đời Lê Văn Duyệt, cơng lao mà Đức Ơng dành cho vùng đất Nam Bộ ảnh hưởng Lăng Ông đời sống xã hội người dân Nam Bộ Nhóm nghiên cứu dựa quần thể di tích Lăng Ông – Lăng Đức Tả Quân để phác họa lại đời Tổng trấn thành Gia Định, đồng thời nghiên cứu giá trị lịch sử mà Lăng Ông để lại số vấn đề xoay quanh khu di tích Lăng Ơng – Bà Chiểu Thơng qua ta thấy người dân Nam Bộ kính trọng yêu mến vị Tổng trấn 2.Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu tiến hành nhiều phương pháp nghiên cứu từ ngành có liên quan với Đối với phần khảo tả: nhóm thực phương pháp nghiên cứu thực địa cách đến Lăng Ơng để quan sát, tìm hiểu đưa kết luận khách quan Bên cạnh đó, nhóm dựa ghi chép số tài liệu có liên quan để đưa góc nhìn tổng quan Ngồi ra, nhóm cịn dựa số tài liệu lịch sử, kiến trúc, văn hóa để có nhìn khách quan đời đức Tả Quân Lê Văn Duyệt vai trò Lăng Ông đời sống – xã hội người dân Thành phố Hồ Chí Minh Đối với vấn đề này, bên cạnh nghiên cứu đầu tài liệu, nhóm cịn thực phương pháp so sánh để phác họa lại khác biệt văn hóa bối cảnh lịch sử giai đoạn trình xây dựng lại bảo tồn khu di tích lịch sử Lăng Ông – Bà Chiểu NỘI DUNG CHƯƠNG TẢ QUÂN LÊ VĂN DUYỆT VÀ KHU DI TÍCH LĂNG ÔNG – BÀ CHIỂU 1.1.Sơ nét đời Tả Quân Lê Văn Duyệt Chinh Thị Nại phong công đệ Thu Qui Nhơn vĩ tích vơ song Hay Gia trấn mạc hồng, nhân dân tư hãn mã, triều đình sùng bái biệt thiên Nam Hành sơn phục hổ, vật sắc hội vân long, tiết việt huy vi đế tá Đây 02 10 cặp câu đối ghi Lăng Đức Tả quân chưởng Tổng trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt thể rõ công trạng Đức Tả quân thành Gia Định nói riêng nước Việt Nam nói chung: Thời trẻ phị Chúa nam chinh bắc phạt, đến giang sơn thu mối lại tiếp tục góp sức ổn định hưng vượng vùng đất phía Nam qua đời Có hà sa số câu chuyện đời khơng thăng trầm ơng từ sử tới dã sử Ơng sinh năm Giáp Thân (1764) Mỹ Tho Theo ghi chép tổ tiên ơng từ Qng Ngãi theo đồn khẩn hoang di cư vào Nam an cư lập nghiệp vùng Tiền Giang Thuở nhỏ khơng học văn, ham học võ, tính tình nóng nảy, cương trực, khảng khái Theo ghi chép ơng khơng ngồi khơi ngơ người khác, lại có tật ẩn cung (Tinh hoàn ẩn), nên sau gặp Nguyễn Ánh, ông Ánh ưng thuận mà cho theo hầu từ vẻ ngồi thói nết Từ mà ơng rạng rỡ ghi danh mn thuở với núi sông “Sanh nhằm đời loạn, không dựng cờ trống đại tướng, đặng có cơng danh ghi vào sử sách, khơng phải đấng tài trai” – Lê Văn Duyệt dõng dạt tuyên bố với bạn bè Người ta hay bảo “Thịnh xuất thần, loạn xuất anh hùng”, Lê Văn Duyệt sinh vào thời loạn, trước loạn Đàng Trong – Đàng Ngồi, biến Chúa Trịnh Đàng Ngồi, quân Tây Sơn khởi dậy, Chúa Nguyễn chạy loạn khắp nơi ni chí lớn Lê Văn Duyệt tự nhận thức sứ mệnh thời loạn Từ mà anh hùng xuất thiếu niên đời vùng đất Gia Định thành Sử chép, nhà Đức tả quân có ván gỗ, trải chiếu hoa, ngày Duyệt lau chùi cấm không cho ngồi vào, kể Duyệt Có người khơng biết mà ngồi vào bị ông đánh, ông mắng, ông đuổi kể cha mẹ nhà Nhân hôm Đức tả quân săn, nhà có đồn khách lạ gồm người chạy vào nhà, ngồi lên ván Mẹ ngài thấy mà hoảng, mà ngăn, khách ngồi điềm nhiên Cho tới Đức tả quân về, thay chửi mắng thường lệ ơng lại tỏ sợ hãi trước uy vị khách Hỏi biết Chúa nhà Nguyễn Phúc, tên Ánh Sau đôi ba câu hỏi đáp giữ hai người, Nguyễn Ánh thấy ưng bụng chàng niên 17 tuổi, lại biết Đức tả quân có tật ẩn cung nên cho giữ chức Thái giám, theo hầu mẹ thị thiếp Chúa vương mẫu vương phi Ấy vào năm 1780 Ông Lê Văn Duyệt từ dạo theo chân Chúa Nguyễn bơn ba khắp nơi, tìm hội phục dựng lại đồ nhà Nguyễn Ông tham gia vào nhiều cơng vụ Chúa bên cạnh chăm lo cho Vương mẫu lẫn Vương phi Suốt nhiêu năm Chúa Nguyễn bị lạc Xiêm La ngần năm ông cày chăm cuốc bẩm để phục vụ Chúa khơng bng lời ngài Có lẽ lẽ mà Chúa Nguyễn thấy lịng trung ông mà quý Đến lại đất Gia Định, năm 1793, Chúa Nguyễn sai ông Lê Văn Duyệt đánh thành Qui Nhơn, ông công đồn, đem tin chiến thắng kinh thành Đến năm 1797, ông Chúa Nguyễn cải phong ông làm Tả đồn đạo quân Thần sách Khi nhắc đến nghiệp nhà Nguyễn, đặc biệt Nguyễn Ánh, có lẽ ta không nhắc đến chiến đầm Thị Nại năm 1801 Và người phong chiến khơng khác chàng niên dáng người nhỏ bé Lê Văn Duyệt Ông nhắc đến chiến tướng oai dũng chiến đầm Thị Nại Và trận đầm Thị Nại chứng minh tầm nhìn chiến lược ơng võ trường, từ ơng trở thành bậc khai quốc công thần cho nhà Nguyễn Năm 1802, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, đôi hiệu Gia Long Thăng Lê Văn Duyệt làm Khâm sai chưởng Tả quân doanh Bình Tây tướng quân, ông hưởng đặc ân nhập triều bất bái đặc quyền chém trước tâu sau nơi biên thùy, cao cao thượng với vai trò Cơng thần khai quốc bổn triều Ngay sau đó, ông Gia Long cử bình định Bắc Hà Việc thành, ơng cải đổi địa Bắc Hà thành Bắc Thành Giang sơn mối, trải dài từ Bắc thành Gia Định thành Mặc dù đại cong cáo thành ơng khơng ngờ lại nguyên nhân gây án Lê Văn Duyệt mươi năm sau Từ năm 1803 đến 1808, ông cử đánh giặc Mọi Thạch Bích, chiến lược riêng, ơng giải phiến loạn khơng tốn binh tốt Vì Phó qn Lê Quốc Huy hà khắc nhũng nhiễu, nên dân tình dấy lên làm loạn Ơng cho chém Huy táu triều đình Giặc Thạch Bích tạm thời yên ổn Năm 1812 đến 1813, tình hình Gia Định thành bất ổn mặt, Gia Long cử ông làm Tổng trấn Gia Định thành lần thứ Trước giúp Nặc Ông Chân Chân Lạp phục vị, sau ổn định đời sống kinh tế xã hội vùng Nam Bộ triều đại Lúc anh em Nặc Ông Chân nội rối ren, người em chạy sang Xiêm La cầu binh đánh với anh Nặc Ơng Chân Chân lui binh Gia Đình cầu viện triều đình Phú Xuân Vua phái Lê Văn Duyệt bình định Bằng sách lược trước ngoại giao sau qn sự, ơng bình định dễ dàng quân Xiêm đưa Ông Chân lại Chân Lạp, ổn định xã tắc Năm 1815, Lê Văn Duyệt lệnh lai kinh, giặc Thạch Bích lại làm loạn, ơng cử đánh dẹp, đến nơi, giặc trốn hết, ông định cho xây Trường Lũy đến ổn định trị an Năm 1819, ông Gia Long cho giữ Tả quân chương cơ, đánh dẹp Phần lịng nhân nghĩa nên ông tha bổng, thu phục phiến quân, phần cho tiếp tục làm ăn, phần xung quân cho theo ông vào Nam làm lại sống Năm 1820, Minh Mạng nguyên niên, Lê Văn Duyệt vua sai vào Nam tiếp tục làm Tổng trấn Gia Định thành lần Trước bình định giặc Sãi Kế (người Cao Miên) biên giới Tây Nam, sau chấn hưng lại thành Gia Định Dĩ nhiên, với oai danh Tổng trấn kiêm Chưởng Tả quân, ông tồn quyền đem binh lính chiêu mộ thành Gia Định Minh Mạng giao cho ơng tồn quyền tự quản lý thu thuế xứ Nam Bộ, Lần này, ông Gia Định làm Tổng trấn qua đời Năm 1823, ông cho đường đắp đường từ Sài Gịn lên Gị Dầu (Tây Ninh) để tiện cho binh tiến đánh Xiêm La, đường thủy lại sai đào Kênh Vĩnh Tế, nhắc đến Lê Văn Duyệt, chiến tích nhắc đến đầm Thị Nại, Bắc thành nhắc đến Trường Lũy, cịn xi phương Nam, không đến Kênh Vĩnh Tế ơng đơn đốc huy xây dựng Năm 1824, Lê Văn Duyệt Lê Chất hồi kinh, theo đó, hai người từ tướng giỏi tiên đế Gia Long, tư tưởng phóng đạt, vào sinh tử tiên đế Nay nước non bình định gần 30 năm, võ tướng phóng khống, tự do, văn quan Nho học thủ cựu Chưa kể lão hủ Nho lại kề cận vua thường, Minh Mạng lại trọng Nho để mong nước nhà sớm ngày hưng vượng, bảo lệ lợi ích cho giai cấp quý tộc phong kiến, giai cấp thống trị trung ương tập quyền Thế nên, Lê Văn Duyệt Lê Chất nhận thân khơng cịn phù hợp với chốn quan trường Khác biệt lớn tư tưởng người tướng tài bôn ba khắp nơi với văn thần sĩ phu trí thức

Ngày đăng: 02/04/2023, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w