1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) tiểu luận môn cơ sở khảo cổ học tổng trấn gia định thành lê văn duyệt và di tích lăng ông – bà chiểu

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 6,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: CƠ SỞ KHẢO CỔ HỌC Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Đặng Văn Thắng Họ tên - Mã số sinh viên: Phan Tuấn Kiệt - 2166040001 Nguyễn Minh Trung - 2156040040 Võ Thị Thùy Trang - 2156040151 Danh Kim Hoa - 2156040076 Trần Kim Ngân - 2156040105 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 h MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài .1 Phương pháp nghiên cứu 1 Lý chọn đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI NIỆM 1.1 Phương pháp .5 1.2 Phương pháp luận lịch sử 1.3 Phân kỳ lịch sử CHƯƠNG PHÂN KỲ LỊCH SỬ .7 2.1 Sự phát triển lịch sử Việt Nam 2.1.1 Việt Nam thời Tiền sử .7 2.1.2 Thời kỳ dựng nước (2000 – 258 trước CN) .7 2.1.3 Nhà Thục (257 – 208 trước CN) 2.1.4 Thời kỳ phong kiến phương Bắc đô hộ lần thứ (207 trước CN – 39) .8 2.1.5 Trưng Nữ Vương (40-43) 2.1.6 Thời kỳ phong kiến phương Bắc đô hộ lần thứ hai (43 – 542) 2.1.7 Thời tiền Lý nhà Triệu (544 – 602) .8 2.1.8 Thời kỳ phong kiến phương Bắc đô hộ lần thứ ba (603 – 939) 2.1.9 Thời kỳ xây tự chủ (905 – 938) 2.1.10 Thời nhà Ngô (939 – 965) .8 2.1.11 Thời nhà Đinh (968 – 980) 2.1.12 Thời Tiền Lê (980 – 1009) h 2.1.13 Thời nhà Lý (1010 - 1225) 2.1.14 Thời nhà Trần (1225 – 1400) 2.1.15 Thời nhà Hồ (1400 – 1407) .9 2.1.16 Thời Hậu Trần (1407 – 1413) 2.1.17 Thời kỳ giặc Minh đô hộ (1414 – 1427) 2.1.18 Thời nhà Lê Sơ (1428 – 1527) 2.1.19 Thời Bắc triều – Nam triều (1527 – 1592) .9 2.1.20 Thời Trịnh – Nguyễn phân tranh (1533 – 1788) 10 2.1.21 Thời nhà Tây Sơn (1778 – 1802) 10 2.1.22 Thời nhà Nguyễn (độc lập) (1802-1883) .10 2.1.23 Thời Pháp đô hộ (1883 – 1945) .10 2.1.24 Việt Nam (1945 – 1975) 10 2.1.25 Việt Nam từ 1975 đến .11 2.2 Phân kỳ lịch sử Việt Nam 11 2.2.1.Các cách phân kỳ lịch sử Việt Nam 11 2.2.2.Vai trò phương pháp luận sử học việc viết phân kỳ lịch sử Việt Nam 12 2.3 Phân kỳ lịch sử Việt Nam theo trục thời gian 12 2.3.1 Thời công xã nguyên thủy .12 2.3.2 Thời dựng nước giữ nước gồm: Thời Văn Lang , Âu Lạc 12 2.3.3 Thời Bắc thuộc đấu tranh chống Bắc thuộc 13 2.3.4 Thời kỳ phong kiến dân tộc độc lập, từ kỳ X – kỷ XIX .13 2.3.5 Thời kỳ Pháp thuộc đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc (1858-1945) .13 2.3.6 Kỷ nguyên độc lập lên CNXH, từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến 14 2.4 Cần phải có điều kiện cần phải làm cho công nhận định, phân kỳ lịch sử tương lai? .14 CHƯƠNG VAI TRÒ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN KỲ LỊCH SỬ 14 KẾT LUẬN 17 h DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 h DẪN NHẬP 1.Lý chọn đề tài Sau thống đất nước năm 1802, Nguyễn Ánh thức lên ngơi hồng đế vào năm 1803 Nhà Nguyễn thành lập thời kỳ đầy khó khăn, thử thách Trong nước lịng dân bất mãn, q trình cải cách canh tân đất nước gặp khơng cản trở, bên ngồi khơng bị nước láng giềng “dịm ngó” mà có quốc gia xa xơi Để dựng nước giữ nước bối cảnh lịch sử hỗn loạn lúc ấy, nhạy bén vị quân vương, Nguyễn Ánh cịn có hỗ trợ đắc lực tướng tài quyền – mà khơng thể khơng nhắc đến Đức Tả Quân Lê Văn Duyệt, người nằm gai nếm mật, đánh đông dẹp tây, giúp Gia Long khơng giai đoạn kiến thiết đất nước cống hiến đời vào thời kỳ đầu triều vua Minh Mạng Tả Quân Lê Văn Duyệt - Một người với tính tình khảng khái, bộc trực, nhiều người yêu mến khảng khái khiến ơng trở thành gai mắt khơng quan lại triều, có hồng đế Minh Mạng Thế nên sau ơng qua đời, Minh Mạng truy tố tội trạng lập nên án cho oan sai vị khai quốc công thần Mãi đến thời Thiệu Trị, ông giải oan Đến thời Tự Đức, người dân Gia Định Thành phép tùy ý lập lại mộ phần cho ông phu nhân Lăng Ơng minh chứng cho lịng yêu mến vị Tổng trấn thành Gia Định người dân Nam Bộ hòa hảo sắc tộc mảnh đất miền Nam Lăng Ông xây dựng phần thời kỳ khác khơng có nhiều thay đổi mà giữ nguyên nét cũ từ lần tu sửa cuối Tiẻu luận “Tổng trấn Gia Định Thành Lê Văn Duyệt di tích Lăng Ơng – Bà Chiểu” góp phần làm rõ đời Lê Văn Duyệt, cơng lao mà Đức Ơng dành cho vùng đất Nam Bộ h ảnh hưởng Lăng Ông đời sống xã hội người dân Nam Bộ Nhóm nghiên cứu dựa quần thể di tích Lăng Ơng – Lăng Đức Tả Qn để phác họa lại đời Tổng trấn thành Gia Định, đồng thời nghiên cứu giá trị lịch sử mà Lăng Ông để lại số vấn đề xoay quanh khu di tích Lăng Ơng – Bà Chiểu Thơng qua ta thấy người dân Nam Bộ kính trọng yêu mến vị Tổng trấn 2.Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu tiến hành nhiều phương pháp nghiên cứu từ ngành có liên quan với Đối với phần khảo tả: nhóm thực phương pháp nghiên cứu thực địa cách đến Lăng Ơng để quan sát, tìm hiểu đưa kết luận khách quan Bên cạnh đó, nhóm cịn dựa ghi chép số tài liệu có liên quan để đưa góc nhìn tổng quan Ngồi ra, nhóm cịn dựa số tài liệu lịch sử, kiến trúc, văn hóa để có nhìn khách quan đời đức Tả Quân Lê Văn Duyệt vai trị Lăng Ơng đời sống – xã hội người dân Thành phố Hồ Chí Minh Đối với vấn đề này, bên cạnh nghiên cứu đầu tài liệu, nhóm cịn thực phương pháp so sánh để phác họa lại khác biệt văn hóa bối cảnh lịch sử giai đoạn trình xây dựng lại bảo tồn khu di tích lịch sử Lăng Ơng – Bà Chiểu h NỘI DUNG CHƯƠNG TẢ QUÂN LÊ VĂN DUYỆT VÀ KHU DI TÍCH LĂNG ƠNG – BÀ CHIỂU 1.1.Sơ nét đời Tả Quân Lê Văn Duyệt Chinh Thị Nại phong cơng đệ Thu Qui Nhơn vĩ tích vơ song Hay Gia trấn mạc hồng, nhân dân tư hãn mã, triều đình sùng bái biệt thiên Nam Hành sơn phục hổ, vật sắc hội vân long, tiết việt huy vi đế tá Đây 02 10 cặp câu đối ghi Lăng Đức Tả quân chưởng Tổng trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt thể rõ công trạng Đức Tả quân thành Gia Định nói riêng nước Việt Nam nói chung: Thời trẻ phị Chúa nam chinh bắc phạt, đến giang sơn thu mối lại tiếp tục góp sức ổn định hưng vượng vùng đất phía Nam qua đời Có hà sa số câu chuyện đời thăng trầm ông từ sử tới dã sử Ông sinh năm Giáp Thân (1764) Mỹ Tho Theo ghi chép tổ tiên ơng từ Qng Ngãi theo đoàn khẩn hoang di cư vào Nam an cư lập nghiệp vùng Tiền Giang Thuở nhỏ khơng học văn, ham học võ, tính tình nóng nảy, cương trực, khảng khái Theo ghi chép ơng khơng ngồi khơi ngơ người khác, lại có tật ẩn cung (Tinh hồn ẩn), nên sau gặp Nguyễn Ánh, ông Ánh ưng thuận mà cho theo hầu từ vẻ thói nết Từ mà ơng rạng rỡ ghi danh muôn thuở với núi sông “Sanh nhằm đời loạn, khơng dựng cờ trống đại tướng, đặng có cơng danh ghi vào sử sách, khơng phải đấng tài trai” – Lê Văn Duyệt dõng dạt tuyên bố với bạn bè Người ta hay bảo “Thịnh xuất thần, loạn xuất anh hùng”, Lê Văn Duyệt sinh vào thời loạn, trước loạn Đàng Trong – h Đàng Ngồi, biến Chúa Trịnh Đàng Ngoài, quân Tây Sơn khởi dậy, Chúa Nguyễn chạy loạn khắp nơi ni chí lớn Lê Văn Duyệt tự nhận thức sứ mệnh thời loạn Từ mà anh hùng xuất thiếu niên đời vùng đất Gia Định thành Sử chép, nhà Đức tả quân có ván gỗ, trải chiếu hoa, ngày Duyệt lau chùi cấm không cho ngồi vào, kể Duyệt Có người khơng biết mà ngồi vào bị ơng đánh, ơng mắng, ơng đuổi kể cha mẹ nhà Nhân hôm Đức tả qn săn, nhà có đồn khách lạ gồm người chạy vào nhà, ngồi lên ván Mẹ ngài thấy mà hoảng, mà ngăn, khách ngồi điềm nhiên Cho tới Đức tả quân về, thay chửi mắng thường lệ ơng lại tỏ sợ hãi trước uy vị khách Hỏi biết Chúa nhà Nguyễn Phúc, tên Ánh Sau đôi ba câu hỏi đáp giữ hai người, Nguyễn Ánh thấy ưng bụng chàng niên 17 tuổi, lại biết Đức tả quân có tật ẩn cung nên cho giữ chức Thái giám, theo hầu mẹ thị thiếp Chúa vương mẫu vương phi Ấy vào năm 1780 Ơng Lê Văn Duyệt từ dạo theo chân Chúa Nguyễn bơn ba khắp nơi, tìm hội phục dựng lại đồ nhà Nguyễn Ông tham gia vào nhiều công vụ Chúa bên cạnh chăm lo cho Vương mẫu lẫn Vương phi Suốt nhiêu năm Chúa Nguyễn bị lạc Xiêm La ngần năm ơng cày chăm cuốc bẩm để phục vụ Chúa không buông lời ngài Có lẽ lẽ mà Chúa Nguyễn thấy lịng trung ơng mà q Đến lại đất Gia Định, năm 1793, Chúa Nguyễn sai ông Lê Văn Duyệt đánh thành Qui Nhơn, ông công đồn, đem tin chiến thắng kinh thành Đến năm 1797, ông Chúa Nguyễn cải phong ông làm Tả đồn đạo quân Thần sách Khi nhắc đến nghiệp nhà Nguyễn, đặc biệt Nguyễn Ánh, có lẽ ta khơng thể khơng nhắc đến chiến đầm Thị Nại năm 1801 Và người phong chiến không khác h chàng niên dáng người nhỏ bé Lê Văn Duyệt Ông nhắc đến chiến tướng oai dũng chiến đầm Thị Nại Và trận đầm Thị Nại chứng minh tầm nhìn chiến lược ơng võ trường, từ ơng trở thành bậc khai quốc công thần cho nhà Nguyễn Năm 1802, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, đôi hiệu Gia Long Thăng Lê Văn Duyệt làm Khâm sai chưởng Tả qn doanh Bình Tây tướng qn, ơng hưởng đặc ân nhập triều bất bái đặc quyền chém trước tâu sau nơi biên thùy, cao cao thượng với vai trị Cơng thần khai quốc bổn triều Ngay sau đó, ơng Gia Long cử bình định Bắc Hà Việc thành, ơng cải đổi địa Bắc Hà thành Bắc Thành Giang sơn mối, trải dài từ Bắc thành Gia Định thành Mặc dù đại cong cáo thành ông khơng ngờ lại ngun nhân gây án Lê Văn Duyệt mươi năm sau Từ năm 1803 đến 1808, ông cử đánh giặc Mọi Thạch Bích, chiến lược riêng, ông giải phiến loạn không tốn binh tốt Vì Phó qn Lê Quốc Huy hà khắc nhũng nhiễu, nên dân tình dấy lên làm loạn Ông cho chém Huy táu triều đình Giặc Thạch Bích tạm thời yên ổn Năm 1812 đến 1813, tình hình Gia Định thành bất ổn mặt, Gia Long cử ông làm Tổng trấn Gia Định thành lần thứ Trước giúp Nặc Ông Chân Chân Lạp phục vị, sau ổn định đời sống kinh tế xã hội vùng Nam Bộ triều đại Lúc anh em Nặc Ông Chân nội rối ren, người em chạy sang Xiêm La cầu binh đánh với anh Nặc Ơng Chân Chân lui binh Gia Đình cầu viện triều đình Phú Xuân Vua phái Lê Văn Duyệt bình định Bằng sách lược trước ngoại giao sau qn sự, ơng bình định dễ dàng qn Xiêm đưa Ông Chân lại Chân Lạp, ổn định xã tắc h Năm 1815, Lê Văn Duyệt lệnh lai kinh, giặc Thạch Bích lại làm loạn, ơng cử đánh dẹp, đến nơi, giặc trốn hết, ông định cho xây Trường Lũy đến ổn định trị an Năm 1819, ông Gia Long cho giữ Tả quân chương cơ, đánh dẹp Phần lịng nhân nghĩa nên ơng tha bổng, thu phục phiến quân, phần cho tiếp tục làm ăn, phần xung quân cho theo ông vào Nam làm lại sống Năm 1820, Minh Mạng nguyên niên, Lê Văn Duyệt vua sai vào Nam tiếp tục làm Tổng trấn Gia Định thành lần Trước bình định giặc Sãi Kế (người Cao Miên) biên giới Tây Nam, sau chấn hưng lại thành Gia Định Dĩ nhiên, với oai danh Tổng trấn kiêm Chưởng Tả qn, ơng tồn quyền đem binh lính chiêu mộ thành Gia Định Minh Mạng giao cho ơng tồn quyền tự quản lý thu thuế xứ Nam Bộ, Lần này, ông Gia Định làm Tổng trấn qua đời Năm 1823, ơng cho đường đắp đường từ Sài Gòn lên Gò Dầu (Tây Ninh) để tiện cho binh tiến đánh Xiêm La, đường thủy lại sai đào Kênh Vĩnh Tế, nhắc đến Lê Văn Duyệt, chiến tích nhắc đến đầm Thị Nại, Bắc thành nhắc đến Trường Lũy, cịn xi phương Nam, khơng khơng biết đến Kênh Vĩnh Tế ơng đơn đốc huy xây dựng Năm 1824, Lê Văn Duyệt Lê Chất hồi kinh, theo đó, hai người từ tướng giỏi tiên đế Gia Long, tư tưởng phóng đạt, vào sinh tử tiên đế Nay nước non bình định gần 30 năm, võ tướng phóng khống, tự do, văn quan Nho học thủ cựu Chưa kể lão hủ Nho lại kề cận vua thường, Minh Mạng lại trọng Nho để mong nước nhà sớm ngày hưng vượng, bảo lệ lợi ích cho giai cấp quý tộc phong kiến, giai cấp thống trị trung ương tập quyền Thế nên, Lê Văn Duyệt Lê Chất nhận thân không phù hợp với chốn quan trường Khác biệt lớn tư tưởng người tướng tài bôn ba khắp nơi với văn thần sĩ phu trí thức h vùng có khác biệt Trong kiến trúc miền có đặc trưng riêng có kế thừa truyền thống lẫn sáng tạo tiếp thu Đó thống đa dạng Đặc trưng kiến trúc lăng Lê Văn Duyệt thể tiếp thu, sáng tạo, kế thừa Yếu tố Nam Bộ Đặc trưng bật kiến trúc Nam thể lăng lối nhà tứ trụ hay gọi nhà tứ tượng Lối kiến trúc phổ biến Nam dành riêng cho nơi thờ thần, phật Kiểu kiến trúc với bốn cột giữ vai trị chịu lực cho cơng trình Nó tạo thành gian vng rộng thường nơi nơi thờ Bốn cột cao, to, từ bốn cột mở rộng bốn phía xung quanh làm cho không gian nhà mở rộng Ở lăng Lê Văn Duyệt Tiền điện, Trung điện, Chánh điện kiến trúc theo lối tứ trụ với bốn cột làm hệ thống chịu lực cho điện Ở trung tâm điện cao, rộng thoáng Theo kiểu truyền thống nhà tứ trụ thường mái dài, nặng, xuống thấp điện lăng khéo kết hợp với kiểu kiến trúc nhà Huế để khắc phục tình trạng Cách sáng tạo độc đáo làm cho ngơi nhà tứ trụ khơng cịn mái nặng thấp nữa, tạo cho điện trở nên nhẹ nhàng với kiểu mái nhà Huế, cao thơng thống với kiểu nhà tứ trụ Nam Yếu tố Huế Yếu tố Huế hay kiểu kiến trúc Huế số đặc trưng kiến trúc thời Nguyễn thể tiêu biểu hết Huế Sự ảnh hưởng kiến trúc cố đô Huế thể rõ hết lối kiến trúc “ trùng thiềm, điệp ốc” Lối kiến trúc trùng thiềm vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc người thợ khéo biến đổi cho phù hợp với nước ta Nó xuất phát từ thời chúa Nguyễn dựng nghiệp Đàng phát triển mạnh vào thời nhà Nguyễn Nó trở thành đặc trưng kiến trúc riêng có vào thời kì h Ở Huế có cơng trình lầu Ngũ Phụng, điện Thái Hịa, điện Long An,….và nhiều cơng trình lăng tẩm vua làm theo kiểu kiến trúc Kiến trúc trùng thiềm, điệp ốc phổ biến cung đình mà kiến trúc dân gian đình, chùa, mếu, nhà quan viên,…Ở Huế hầu hết làm theo lối nhà cổ lầu điệp ốc Ở lăng Ông bà Chiểu kiểu nhà trùng thiềm được sử dụng hầu hết hạng mục từ Tiền điện, Trung điện, Chánh điện, Đông, Tây lang mái cổng Tam quan mái cổ lầu Bộ mái tịa nhà khơng kéo dài mạch từ xuống mà nửa mái cắt để điền vào cột cái, cách mái khoảng Khoảng cách mái mái gọi cổ diềm Mái nhà cắt vừa để tạo thoát, cao thấp, trùng điệp nhà Cách thức vừa tạo độ cao cho cơng trình kết họp với nhà tứ trụ vừa khắc phục tình trạng nặng nề mái Mái nhà dạng cổ lầu mang đậm chất Huế đem lại vẻ mĩ quan cho nhà Cái đẹp lại kết hợp với cao ráo, thơng thống mà kiểu nhà tứ tượng mang lại mà cơng trình trở nên Đây sáng tạo độc đáo Khoảng trống cổ diềm giúp đưa ánh sáng vào nội thất bên làm cho bên không bị thâm u Các cơng trình đình làng, chùa miền Bắc mái nhà thường cong vút lên tận trời xanh để giảm bớt vẻ nặng nề mái mang lại vốn to lớn vào Huế mái khơng cịn cong vút lên mà chạy thành đường thẳng Các mái lăng Ông tiếp thu chi tiết Huế, đầu đao khơng cong, có mái cổng Tam quan có hếch nhẹ lên chút để Bờ Tiền điện, Hậu cung cũ, Tây điện, Lễ Khách đường, Chánh điện thể thành hình thuyền Con thuyền với hai đầu cong, vươn lên Bờ chảy Hậu cung cũ hình nửa thuyền, đầu thuyền cuối mái cong lên Những cơng trình h Huế ta bắt gặp chi tiết bờ hình thuyền hai đầu cong lên Chiếc thuyền để tưởng nhớ cho ngày đầu người Việt vào cõi Nam khai phá Hình ảnh thuyền Huế tiếp thu lăng Ơng Có lẽ thuyền tượng trưng cho ghe, xuồng vùng sông nước vốn loại phương tiện thông dụng tiện lợi vùng nhiều sông nước Một kiểu kiến trúc độc đáo sáng tạo từ thời chúa Nguyễn phát triển mạnh triều Nguyễn trở thành đặc điểm kiến trúc thời kỳ Đó ngơi nhà ghép Hai ngơi nhà đứng gần ghép lại chung với tạo thành cơng trình điệp ốc tức ngơi nhà trùng điệp gồm nhiều mái cao thấp Nhà điệp ốc kết hợp với trùng thềm để tạo thành kiểu thức trùng thiềm điệp ốc nhằm tạo cảm giác trùng trùng điệp điệp Kiểu nhà ghép lăng Tả quân Lê Văn Duyệt gặp Trung điện Chánh điện cũ nối liền với Hậu cung Chánh điện có diện tích nhỏ điệp vào hậu cung sau cao lớn rộng Hai hạng mục ghép chung hàng cột nhì Cột Chánh điện cũ Hậu cung cã nối liền cột xà nách Phía đầu cột có lắp máng xối để dẫn nước từ hai mái chánh điện hậu cung hai bên Áp dụng cách ghép hai lại với để tạo hiệu cao có khơng gian rộng thống thống bên Hơn lại tiết kiệm nguyên vật liệu hàng cột nhì mà cơng trình đẹp Về trang trí ảnh hưởng từ Huế nhiều Trang trí theo kiểu hộc sáng tạo, đặc trưng thời Nguyễn Ở sử dụng cách trang trí bờ chia hộc trang trí, cổ diềm chia thành ô vuông, chữ nhật để khảm sành sứ Nhìn chung lăng Lê Văn Duyệt mang đậm kiến trúc triều Nguyễn mái nhà cổ lầu, điệp ốc, bờ mái thẳng, trang trí hộc, bờ hình thuyền v.v…Nhưng kiểu kiến trúc khơng sử dụng cứng nhắc mà có sáng tạo người thợ khéo kết hợp nhà điệp h ốc, cổ lầu với kiểu nhà tứ tượng Nam Bộ để trở thành cơng trình độc đáo Sở dĩ chịu ảnh hưởng mạnh kiểu kiến trúc Huế sử dựng vào kỷ XX triều Nguyễn cịn tồn dù thực quyền nhà Nguyễn khơng cịn Nhân dân cịn tưởng nhớ đến triều Nguyễn, văn hóa thời Nguyễn ảnh hưởng sâu rộng nước Hơn Lê Văn Duyệt khai quốc công thần nhà Nguyễn có cơng phị tá Nguyễn Ánh nên mộ phần miếu thờ theo kiểu cách Huế để tỏ long trung thần vua Một điều Gia Long bôn tẩu vào nam, dân nặng tình cảm với nhà Nguyễn tưởng nhớ đến nhà Nguyễn, nên ảnh hưởng kiến trúc Vả lại Nguyễn Ánh chiếm Gia Định nơi trở thành “kinh đô” Nguyễn Ánh lập nhiều cơng trình với chức khác Có phải lòng dân Nam Kỳ nặng nghĩa xưa mà người thợ làm gửi gắm lịng vào Lăng Ơng Bà Chiểu ln mang nặng sắc kiến trúc dân tộc thể yếu tố tiếp thu từ bên yếu tố từ Trung Quốc Châu Âu Trung Quốc Người Hoa kiều phận quan trọng đất Gia Định văn minh họ người Việt tiếp nhận yếu tố dễ dàng lý giải mà hai dân tộc sống địa bàn tất yếu có giao lưu qua lại Yếu tố kiến trúc ảnh hưởng từ Trung Quốc Lăng Lê Văn Duyệt khơng nhiều Chỉ có chi tiết sơn có nguồn gốc từ Trung Quốc sớm du nhập vào Việt Nam kỷ XVII, XVIII Ở lăng ơng sơn sử dụng để nâng đỡ mái hiên, tuỳ theo mái lớn nhỏ nặng nhẹ khác mà sơn có lớn nhỏ khác để phù hợp với tổng thể chung khung Con sơn sử dụng thường có hai cấp, mặt bám vào cột mặt tường, đầu đỡ đòn tay Con sơn đơn giản đoạn gỗ vuông dài ngắn h khác ghép lại Riêng máy tam quan sơn có phần khác Nó làm tỉ mỉ sử dụng nhiều để đỡ máy Nhìn chung sơn đơn giản hố nhiều để vừa đỡ máy vừa để trang trí cho cơng trình Về mặt trang trí, yếu tố Trung Quốc thể nhiều so với mặt kiến trúc Thứ việc sử dụng màu đỏ Nó sử dụng tiền điện nhiều, từ cửa đến đòn dơng, địn tay, rui, cối, chống, chếnh, … tô màu đỏ Màu đỏ vừa để bảo vệ khỏi mối mọt, mưa gió giúp cho cơng trình tốt Mặt khác, màu đỏ làm cho tiền điện bật lên Màu đỏ người Trung Quốc ưa chuộng Nó màu tượng trưng cho đại cát đại lợi, nên cơng trình màu đỏ ln giữ vị trí chủ đạo Châu Âu Thế kỷ XX, văn minh Pháp ảnh hưởng nhiều đến văn hoá đất Nam Kỳ mà nơi lọt vào tay Pháp Do nhiều cơng trình sử dụng kỹ thuật văn minh Tây phương Về kiến trúc bắt đầu sử dụng vật liệu bền vữa, bê tông cốt sắt để xây dựng Nhất Đông lang I II; Tây lang I, II, chánh điện Các cột gỗ thay cột bê tông kiên cố Tường xây gạch trát xi măng Ở chánh điện xây dựng năm 1971-1973 hồn tồn bê tơng cốt sắt Ngay rồng quấn cột làm vữa xi măng.Và vịng thành ngồi khu mộ lại sử dụng loạt chi tiết trang trí, kiến trúc gốm tráng men xanh Đây đặc trưng cho kiểu thức châu u Ngay số đề tài trang trí thể phong cách châu u Các vật liệu xây dựng thiên giá trị kiến trúc khơng chất liệu tốt để làm trang trí Vì nên dù thể đề tài truyền thống vật liệu để làm khác khơng thể hết hồn tinh túy mà đề tài muốn nói Khi vào bên Chánh điện ta thấy kiểu thức nhà tứ trụ truyền thống không đẹp làm bê tông cốt sắt lại xây h dựng cao nên cột yếu ớt để đỡ mái nặng nề bên Văn hoá vùng đất Nam phong phú Nó ln biến đổi tiếp biến với văn hố khác Đó yếu tố đặc sắc vùng đất Nó tạo sắc riêng vừa có kế thừa vừa có sáng tạo tiếp thu thời đại Trong kiến trúc lăng Ông Bà Chiểu vậy, thể giao hoà với thời đại, kế thừa sáng tạo Dù tiếp thu kiến trúc lăng thiên nhiều yếu tố truyền thống dân tộc Điều làm nên vẻ đẹp độc đáo kiến trúc lăng biểu tượng Sài Gòn- Gia Định Giá trị Lăng Ông – Bà Chiểu đời sống xã hội người dân Thành phố Hồ Chí Minh Vai trị giữ gìn tơn vinh văn hóa Việt Sau vua Minh Mạng truy xét 10 tội trạng Đức Tả quân, lệnh san phẳng thành Phiên An, đục mộ Lê Văn Duyệt, xích lại dựng cột để phạt hình Tới thời Thiệu Trị, vua cho xóa tội trạng Ơng Đến đời Tự Đức cho tùy nghi xây dựng lại lăng mộ Đức Tả quân Trong bối cảnh lịch sử thời điểm ấy, người Pháp ngày lấn lướt quyền hành vua, văn hóa Pháp bắt đầu xâm nhập làm biến chất văn hóa cộng đồng người Việt Người dân chạy theo lối sống văn minh Pháp, đua đòi theo đời sống xa hoa, xa xỉ, hướng tới sang trọng văn hóa Tây phương Trong thời buổi ấy, Lăng Ơng xây dựng lên tình kính u mn dân Nam Bộ dành cho người Không hồnh tráng cơng trình, mà cịn góp phần làm tơn lên sắc văn hóa vùng miền khơng đâu có Giữ chốn xa hoa Sài Gịn, Lăng Ơng giữ lại vơ số nét văn hóa độc đáo người Việt lẫn người Hoa – Chợ Lớn lúc Người dân muốn mượn việc xây cất Lăng Ơng để thể tình u nước, u dân tộc Người dân Việt Nam dường khơng h quan tâm đến vấn đề trị thể chế trị, họ quan tâm đến tình yêu họ dành cho người, cho vùng đất mà nuôi dưỡng bảo hộ họ lớn lên Họ yêu nét văn hóa đặc trưng dân tộc Việt Nam Thế nên, từ phần miếu, phần mộ có khơng đường nét hoa văn đặc trưng thời kỳ Rồng thời Nguyễn, Lân thời Nguyễn, Nghê thời Nguyễn hay có Long Mã nghệ thuật thủ công chạm khảm gốm sứ thời kỳ Bên cạnh hình tượng mang đậm tư tưởng Nho giáo Trung Hoa mà không người Hoa – Chợ Lớn mà cịn có người Việt sinh sống đất Gia Định Thành Việc xây dựng Lăng Ơng hình thức tơn vinh văn hóa Việt hỗn độn văn minh Tây Phương dần lấn lướt văn hóa xứ Người dân Việt Nam từ xưa muốn lưu truyền vốn quý ông cha ta từ thuở trước Thế nên, việc xây dựng, trùng tu khu lăng mộ nhiều lần mà cố gắng giữ lại giá trị truyền thống dân tộc ta Thể giao thoa văn hóa tinh đồn kết dân tộc Trong thời gian Lê Văn Duyệt làm Tổng trấn thành Gia Định Ông thả thoải mái cho người dân tự làm ăn kinh tế, cần đóng đủ thuế cho triều đình Lê Văn Duyệt khuyến khích người dân tứ xứ tụ hội mà làm ăn bn bán “Lê Văn Duyệt khuyến khích người dân (kể lưu dân, dân binh phạm nhân) khai hoang lập ấp, tổ chức sản xuất quy mô dinh điền” (Võ Văn Kiệt, Lê Văn Duyệt với vùng đất Nam Bộ, 2015, tr 179) Ơng khơng màng tới địa vị, danh phận, tôn giáo, sắc tộc, đất Gia Định mà chăm làm ăn, đem lại hưng vượng mà không nhũng nhiễu dân sinh ơng cho tự giao thương bn bán Chính thế, thời gian Nam Bộ có thêm nhiều vốn văn hóa tổng hợp, dung hòa phát triển phương pháp giao thoa văn hóa qua hoạt động kinh tế nhiều thành phần h Đức Tả qn cịn thức sách xé rào bế quan tỏa cảng Minh Mạng, ông cho rằng: “Cái nhà đóng cửa cài then gió vào Gió khơng vào người khỏe được” Quan niệm bình dị, khơng văn chương văn quan Nho gia mà dùng từ ngữ gần gũi với người dân Nam Ngồi tự làm ăn, Lê Văn Duyệt chủ trương Trọng nông – Khuyến thương Điển Chân Lạp, Cao Miên, Ai Lao, Chà Và, Xiêm La Đơn cử như: Dừa Xiêm, Mãng cầu Xiêm, hồng Xiêm, vịt Xiêm, chuối Sứ hay hương liệu gia vị từ khắp nơi đổ Gia Định nhờ tầm nhìn kinh tế khơn khéo ơng Với tầm nhìn kinh tế thế, ông đưa thành Gia Định thành khu vực trù phú phồn thịnh Việt Nam thời Cho nên, ơng đóng góp khơng nhỏ việc đoàn kết dân tộc khu vực Thành Gia Định Trước Lê Văn Duyệt vào làm Tổng trấn, Thành Gia Định xem trị an bất ổn, với khơng phân chia sắc tộc khởi nghĩa dậy khắp nơi Nhưng sau Ông làm Tổng trấn, thứ đưa quy củ, không dậy mà tự giao thương bn bán làm ăn với Chính thế, Lê Văn Duyệt có đóng góp lớn việc thống nhất, không mặt lãnh thổ đất nước mà thống lòng dân Để biết ơn điều đó, người dân cho xây dựng Lăng Ông theo kiểu kết hợp Việt – Hoa – Pháp sau trùng tu lần cuối, nới rộng phần chánh điện Bên cạnh đó, cịn có văn hóa miền Bắc đa lớn, văn hóa Chân Lạp có biểu tượng nốt đơi Ngồi ra, cịn hình tượng Phật giáo, Nho giáo đạo thời cúng tổ tiên người Việt dung hòa nơi Trong bối cảnh Pháp đẩy mạnh sách chia để trị, chia vùng theo vùng, khu theo khu, đạo theo đạo, người theo người Thì Lăng Ơng xây dựng lên để chứng tỏ với người Pháp lòng dân quy một, người Việt Nam, sinh lớn lên vùng đất này, phải có nghĩa vụ bảo vệ vùng đất Giá trị Lăng Ông không giá trị mặt tâm linh – tơn giáo mà cịn giá trị tinh thần dân h tộc, tinh thần yêu nước Đánh bật văn hóa Tây phương chốn thị thành phồn hoa đô hội, sừng sững đứng lên nét đặc sắc đời sống người dân thời Sự giao thao văn hóa nhìn thấy khơng nét văn hóa Nho giáo Phật giáo, cịn có Đạo giáo tục thờ cúng tổ tiên Trong khn viên có sala đại diện cho Phật giáo, kế bên mộ Ông mộ Bà nơi thờ Thổ địa – theo văn hóa dân gian người Việt lẫn người Hoa, điện có hình tượng Nho giáo đặc trưng hình tượng “Bát tiên hải”, “Ông Nhật – Bà Nguyệt” theo tư tưởng Đạo giáo Ngồi ra, giao thoa hài hịa Việt – Hoa – Pháp kiến trúc không gây khó chịu tách biệt làm nên nét đặc trưng tơn vinh lên giá trị đồn kết dân tộc Lăng Ông – Bà Chiểu Điều cho thấy Lăng Ông sẵn sàng tiếp nhận luồng văn hóa mới, đặc biệt văn hóa Tây phương Đúng với tinh thần sống Đức Tả quân Lê Văn Duyệt, ông không e ngại lực xâm hại đến lãnh thổ Đại Việt kể người phương Tây Vì thế, Ơng sống dung hịa ln đối đãi khéo léo với người nước ngồi Lê Văn Duyệt tiếp nhận khơng văn minh từ Pháp quốc, giữ cho sắc Việt khơng bị mờ nhạt Cho nên, Lăng Ơng ngồi văn hóa Á Đơng cịn có nét kiến trúc đặc trưng Pháp phần Chánh điện (Hậu điện) hay phần kính nhiều màu gắn mái Trung điện (Chánh điện cũ) đặt trưng kiến trúc văn hóa Châu Âu thời Phục Hưng cửa kính nhà thờ Chính thế, Lăng Ơng nét văn hóa đặc trưng, khơng thể thiếu đời sống người dân Sài Gòn – Chợ Lớn Sự gần gũi Lăng Ông đời sống nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Thật vậy, có nhìn khách quan đền miếu thờ phụng vị thánh nhân, người có cơng lao với h đất nước hay vị vua lịch sử Khơng có nhiều lăng tẩm, miếu điện nhật vật gần gũi với đời sống người dân Lăng Đức Tả quân Lê văn Duyệt Đối với lăng mộ vị vua từ lúc lập quốc đến nay, ngoại trừ ngày lễ hội lớn có liên quan đến vị vua ấy, khơng có người đến viếng Ngay đền Hùng, ngày Lễ Tết hay lễ hội Giỗ Tổ Mồng 10 Tháng khơng thấy nhiều người ghé lại Đền Hùng Hay gần lăng tẩm vị vua, vị vương tơn q tộc, hồng tử, cơng chúa nhà Nguyễn không nhiều người ghé đến Nếu khu lăng tẩm khơng thuộc vào di tích lịch sử quốc gia hay có giá trị tiềm phát triển ngàn cơng nghiệp khơng khói Thế nhưng, Lăng Ơng Lê Văn Duyệt ngày Lễ Tết năm Nguyên Đán, Đoan Ngọ, Trung Thu, ngày kỵ Đức Ông ngày thường nhật thấy người dân kéo viếng Ơng thường xun Khơng đơn lịng kính ngưỡng Đức Ơng mà nơi cịn xem địa điểm có giá trị tâm linh cao Khơng riêng Lăng Ơng mà địa điểm mang tính tơn giáo – tâm linh niềm Nam người dân thăm viếng thường xun Ngồi việc viếng Ơng, với khn viên rộng xanh bốn mùa tươi tốt, thích hợp cho người dân gần đến tập thể dục hay tổ chức sinh hoạt thường nhật Điều lại cho thấy gần gũi Lăng Ông đến với đời sống người dân Nam Bộ nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Ngồi ra, Lăng Ông mang đến giá trị kinh tế lớn lượng người viếng Ơng năm lớn Tiền quyên góp lăng đa phần dùng để làm cơng tác mang tính cứu trợ xã hội, trùng tu lăng miếu hỗ trợ người giữ lăng Từ Lăng Ơng thấy phẩm hạnh Đức Tả qn u kính ơng người dân Nam Bộ Đồng thời thấy rõ dung hợp không tách rời vùng văn hóa h Từ Hoa đến Việt, từ Bắc xuống Nam, nét văn hóa đặc trưng tốt đẹp ghi lại quần thể lăng mộ Đức Tả quân Từ ta thấy quần thể Lăng Đức Tả quân Lê Văn Duyệt quần thể văn hóa – kiến trúc – lịch sử lớn, rộng quan trọng bậc thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Quản trị Lăng Ơng có Hội Thượng Công Quý Tế đứng đầu ông Trương Văn Trạch, đặt chi phối hương chức làng Bình Hịa chủ tỉnh Gia Định Ngồi lễ giỗ Ơng ngày 29/7 – 1/8 âm lịch năm cịn tổ chức lễ Thanh Minh, tết Đoan Ngọ, lễ Chánh Đán tổ chức rộn ràng hoành tráng Lăng Ơng cơng trình kiến trúc văn hóa vật thể kèm phi vật thể lễ hội cần tơn tạo lưu truyền Sinh thời ơng thích xem gà chọi, ơng cho gà có đức tính: Văn võ song tồn, lại Nhân, Nghĩa, Tín Nhưng không cho đá gà nên lễ giỗ ơng khơng tổ chức đá gà Bù lại trì loại hình văn hóa dân gian Hát bội Lê Văn Duyệt cực thích xem tuồng hát, ông thường cầm chầu Một tuồng hát soạn riêng cho ông San Hậu, người có ý định xem tới dự lễ giỗ ông để xem tuồng hát bội Vụ Bảo tồn Bảo tàng đề nghị lên Bộ Văn hóa, để cơng nhận, với danh xưng “Di tích lịch sử văn hóa Lăng Lê Văn Duyệt, phường 1, quận Bình Thạnh” Có câu chuyện lượm lặt màu nhiệm Lăng Ông Số vào Giao thừa năm Giáp Ngọ (1954), Quản trị Hội thượng cơng qui tế số kí giả có đến Lăng Ông hỏi chuyện quốc Ông cho quẻ xăm số 95, lời rằng: Lưỡng gia thủ Đáo để hịa bình Việc đăng rõ báo Tiếng dội số 8/2/1954 đến ngày 20/7/1954 tình chiến tranh chấm dứt h Chương 3: Kết luận Trong suốt đời Đức Tả Quân Lê Văn Duyệt, ơng làm khơng cơng lao cho nước nhà Với tính tình bộc trực mình, ông dám làm chuyện không đủ sức làm Nhờ mà ơng lịng dân, mn dân u q, vùng đất mà ơng cai quản trù phú phồn thịnh bật đất nước Có lẽ thẳng thắng mà Lê Văn Duyệt gây ốn với khơng người Có khơng giai thoại bí ẩn xoay quanh đời vị Tổng trấn Vì lẽ đó, có khơng người thừa nước đục thả câu, bng lời đường mật với người quân chủ, để ông bị truy xét tội Mộ ơng bị gia hình, trai ni dấy binh khởi nghĩa làm người thiệt mạng Mãi đến vị vua đời sau cải tội cho người dân tùy nghi sang sửa trùng tu lại lăng mộ cho ông Với tinh thần “Đền ơn đáp nghĩa”, khơng có vị Tổng trấn kỳ lạ Lê Văn Duyệt, vùng đất Nam Bộ trở thành vùng đất tịt mịch, khó lịng mà phát triển ngày Khơng có vị Tổng trấn, vùng đất Gia Định e vùng đất nghèo nàn kể kinh tế lẫn văn hóa, khơng thể đạt sung túc ngày Cho nên, người dân Nam Bộ biết ơn Đức Ông, nhiều lần bỏ tiền trùng tu sang sửa lại lăng, mộ, miếu cho ông Miếu mộ ơng dược xây dựng Việt, có tiệm cận với văn hóa khác bối cảnh lịch sử - xã hội thời Khơng thế, dung hịa văn hóa khát vọng Đức Tả quân cịn sống Ơng ln mong dân chúng thoải mái làm ăn sinh sống, khơng gị bó, khơng chia rẽ mà phải đoàn kết để đưa vùng đất đầy khó khăn Gia Định phát triển mạnh mẽ Thế nên, ngồi giá trị tính ngưỡng dân gian, giá trị Lăng Ơng cịn mang đậm đà giá trị tinh thần người dân thành phố Hồ Chí Minh từ xưa đến Khi đọc tài liệu, nhóm nghiên cứu thấy nhiều có ý kiến trái chiều Lê Văn Duyệt Người nói ơng có cơng, người hạch cho ông nhiều h tội trạng Thế nhưng, riêng phần nhóm nghiên cứu thấy ơng khơng có tội với nước với non, bù lại ơng lại ơng quan có tầm nhìn xa, trung quân, quốc lại thương dân Từ xưa tới không thiếu câu chuyện Điểu tận cung tàn Ơng lập đại cơng, giữ quyền binh, nên vua chúa ln có kiêng dè mà đề phịng Ơng thời may có tật ẩn cung, giống Lý Thường Kiệt năm xưa, để sức cống hiến cho triều đình mà khơng sợ nghị luận dậy tiếm quyền vua nên trở thành hoạn quan Bây ông Lê Văn Duyệt có tật ẩn cung, tự cống hiến sức cho nhân dân đất nước Nếu ơng có ý phản nghịch ơng tự lập quốc, tự xưng vương, khởi binh chống lại triều đình Vì ơng có đủ mặt để làm điều Thế khơng khơng làm lịng trung quân quốc ông Tới triều thần ổn định lại bắt đầu trở sang kiêng dè Không nhân tài nghĩa sĩ đại cơng cáo thành, lịng dân mà bị ám hại Vả lại, Ông vết mực trắng tờ giấy màu đen, khơng phải nói để đánh giá triều đình nhà Minh Mạng có vấn đề Chỉ bàn tới tham quan lộng hành, việc ông Duyệt làm vô tình chạm tới giá trị lợi ích họ nên họ khơng thích Chức tước phẩm hàm lợi dụ Tiên đế làm cho khơng dám làm ông, để tới ông mất, chết không đối chứng mà hạch tội Cuộc đời Lê Văn Duyệt kỳ lạ, có lẽ khơng phải Lê Văn Duyệt, khó hình dung miền Gia Định ngày phát triển theo hướng Có lẽ thế, không? Tài liệu tham khảo Sách Hội Luật gia Việt Nam (2015), Lê Văn Duyệt với Vùng Đất Nam Bộ, Nxb Hồng Đức Trịnh Hoài Đức (2019) – Phạm Hoàng Qn dịch, Gia Định thành thơng chí, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Vương Hồng Sển (2004), Sài Gịn năm xưa, Nxb Tổng hợp Đồng Nai h Ngơ Tất Tố, Gia Định Tổng trấn Tả quân Lê Văn Duyệt, Nxb Khoa học xã hội Choi Byung Wook (2011), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Nxb Thế giới Tài liệu khác Lê Văn Phát (1924) – Lê Văn Minh dịch, Tả Quân Thượng Công Nam Kỳ Tổng trấn Lê Văn Duyệt Huỳnh Công Thạnh (1964), Kỷ niệm 200 năm sanh nhựt Đức Tả quân 50 năm thành lập Hội thượng cơng q tế Nguyễn Khắc Thuần (1999), Việt sử giai thoại Trang web khác https://www.archives.org.vn/gioi-thieu-tai-lieu-nghiep-vu/ta-quan-levan-duyet.htm https://dantri.com.vn/du-lich/lang-mieu-200-nam-tuoi-noi-tho-danhthan-o-sai-gon-20191002162559834.htm https://tuoitre.vn/nhung-hinh-anh-ke-su-tich-o-lang-ta-quan-le-vanduyet-20200609213607454.htm https://vnexpress.net/lang-mieu-mang-kien-truc-cung-dinh-hue-giuasai-gon-3958731.html https://vietnamfinance.vn/on-co-tri-tan-ta-quan-le-van-duyet-nguoimo-mang-bo-coi-phuong-nam-20180504224243938.htm h Phụ Lục h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w