Đề kiểm tra giữa kì ii văn 8 nộp (2)

6 2 0
Đề kiểm tra giữa  kì ii  văn  8 nộp (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN 8 I THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số I Đọc hiểu Ngữ liệu Đoạn trích/văn bản ngoài SGK Thể thơ Phương thức biểu đạ[.]

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN NGỮ VĂN I.THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung I Đọc hiểu -Thể thơ - Nội dung, ý Trình bày Ngữ liệu: -Phương thức nghĩa quan điểm, Đoạn biểu đạt đoạn trích, ý suy nghĩ trích/văn - Các kiểu câu nghĩa vấn đề đặt chia theo mục chi tiết, đoạn SGK đích nói việc tiêu trích/văn biểu - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ 1.0 10 % 1.0 10% 1.0 10 % II Làm văn - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ Tổng số câu Số điểm 1.0 Tỉ lệ 10% (1*) 1.0 10% 2.0 20% 3.0 30% Tổng số 3.0 30% Viết văn thuyết minh danh lam thắng cảnh 5.0 50% 5.0 50% 7.0 70% 10.0 100% * Lưu ý: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm II.BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ dung/Đơn Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Chủ đề vị kiến dụng biết hiểu dụng thức cao Đọc hiểu Thơ Nhận biết: TL TL TL - Nhận biết thể thơ, phương thức biểu đạt, - Nhận biết kiểu câu, chức Thông hiểu: - Nội dung, ý nghĩa đoạn trích Vận dụng: - Trình bày ý kiến thân vấn đề nêu văn - Liên hệ thân Viết Viết - Nhận biết: Biết viết văn thuyết văn thuyết minh minh - Thông hiểu: Giới thiệu đầy đủ thông tin đối tượng thuyết minh Vận dụng : Viết văn 1* nội dung, diễn đạt mạch lạc - Vận dụng cao: Viết văn thuyết minh Trong trình thuyết minh bộc lộ cảm xúc thân đối tượng thuyết minh Tổng 4TL (1*) Tỉ lệ % 40% 1* 1* 1TL (1*) 1TL 1* 30% 20% 1* T L(1*) 10% III.ĐỀ KIỂM TRA Phần I: Đọc - hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Quê hương mẹ Mà giáo dạy phải u? Q hương mẹ Ai xa nhớ nhiều? ………………………… Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người (Trích thơ “Quê hương” – Đỗ Trung Quân) Câu 1: (0,5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ? Câu 2: (1.0 điểm) Nội dung đoạn thơ gì? Câu 3: (0,5 điểm) Xác định câu phủ định đoạn thơ trên? Câu 4: (1.0 điểm) Đỗ Trung Quân quan niệm: “Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người” Em có đồng tình với quan điểm khơng? Vì sao? Phần II Tạo lập văn bản: (7.0 điểm) Câu 1: Từ nội dung phần đọc hiểu em viết đoạn văn khoảng 8-10 câu với câu chủ đề : “Q hương có vai trị vô to lớn đời người.” Câu 2: Học sinh chọn hai đề sau: Đề 1: Thái Bình q hương em có danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đặc sắc, hấp dẫn,em viết văn giới thiệu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh quê hương em Đề 2: Hãy giới thiệu ăn truyền thống mà em thích III ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM PHẦN ĐÁP ÁN I Đọc hiểu văn bản: Câu - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu Học sinh rút nội dung : Tình yêu quê hương sâu đậm người đồng thời nhắc nhở đến người phải yêu thương nhớ quê hương, cội nguồn Câu -Hs xác định hai câu: Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người Câu - Hs thể quan điểm đồng tình - Hs lí giải cách hợp lí : Có thể trình bày theo nhiều cách đảm bảo nội dung sau: - Quê hương nơi ta sinh lớn lên Ở có gia đình, người thân, bạn bè với kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ - Q hương nơi ni dưỡng, bồi đắp tâm hồn người, bến đỗ bình yên, điểm tựa vững cho người - Chúng ta phải nhớ đến, trân trọng biết ơn quê hương (GV chấm linh động theo cách trình bày học sinh) II.Tạo lập văn bản: Câu Tiêu chí đánh giá Câu Đoạn văn cần nêu ý sau: ĐIỂM 0.5 1,0 đ 0,5đ 0,25đ 0,75đ Điểm - Quê hương có vai trị vơ to lớn đời 2,0 người Quê hương nôi nuôi dưỡng ta thể xác tâm hồn +Đó nơi có cội nguồn tổ tiên, mồ mả ông bà, nơi chôn rau cắt rốn ta từ thuở lọt lịng +Q hương nơi có ngơi nhà ta ở, có tình u ấm áp cha mẹ, anh chị em ruột thịt dành cho ta, nơi in bóng mẹ cha tảo tần, mưa nắng ni ta khơn lớn +Q hương nơi có bạn bè thân thiết với kỉ niệm ấu thơ, nơi ta bước bước chân đường dài rộng + Bát cơm ta ăn, manh áo ta mặc từ bàn tay vất vả, chắt chiu mẹ cha Ta lớn lên từ lời ru mẹ, lời dạy bảo giản dị, thấm thía cha + Quê hương với truyền thống văn hóa tốt đẹp từ ngàn đời, bồi đắp cho ta tình cảm cao q tình làng, nghĩa xóm, lối sống ân nghĩa thủy chung, ý chí, nghị lực, niềm tin + Quê hương điểm tựa vững vàng cho người hoàn cảnh, nguồn cổ vũ, động viên, đích người hướng … Câu + Nếu sống thiếu quê hương, khơng gắn bó với q hương, tâm hồn người trở nên cằn cỗi Đề 1: I Yêu cầu chung: Đảm bảo nội dung: Bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh Đảm bảo cấu trúc thuyết minh: Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Đảm bảo hình thức: Chính tả, dùng từ, dùng câu II Yêu cầu cụ thể: Mở bài: - Dẫn dắt giới thiệu chung di tích lịch sử danh lam thắng cảnh quê hương cần thuyết minh: di tích thắng cảnh nào, ấn tượng tổng thể di tích, thắng cảnh gì? Thân bài: Giới thiệu cụ thể nét đặc sắc di tích, thắng cảnh: a Vị trí địa lí di tích, thắng cảnh: thuộc địa phương cụ thể nào? Diện tích? b Lịch sử xây dựng: có từ bao giờ, biến đổi qua thời kì lịch sử c Nét đặc sắc di tích, thắng cảnh: kiến trúc, cảnh vật, gắn với văn hóa nào? d Vai trị, ý nghĩa di tích lịch sử danh lam thắng cảnh sống người, việc phát triển ngành du lịch quê hương Kết bài: Đánh giá nhận xét chung giá trị di tích, thắng cảnh Bày tỏ lòng yêu mến niềm tự hào di tích, thắng cảnh Đề I Yêu cầu chung - Viết theo phương thức thuyết minh - Nội dung thuyết minh xác, khoa học II Yêu cầu cụ thể a Đảm bảo cấu trúc văn - Bài viết có bố cục ba phần, đoạn văn xây dựng cách mạch lạc, xác, cấu trúc ngữ pháp - Thuyết minh theo trình tự hợp lí, khơng tùy đâu viết b Xác định đối tượng - Thuyết minh ăn truyền thống dân tộc mà em yêu thích c Lựa chọn đặc điểm tiêu biểu đối tượng 0,5 đ 4.0 đ 0,5 đ 0,5 đ * Mở bài: Giới thiệu ăn thuyết minh 4,0 * Thân bài: - Nguồn gốc lịch sử: + Món ăn có từ nào? + Ý nghĩa ăn đời sống (Món ăn truyền thống đất nước, vùng miền hay  món ăn dân dã người Việt Nam,…) - Nguyên liệu: + Món ăn làm từ nguyên liệu gì? + Cần sử dụng loại gia vị nào? - Cách làm ăn đó: + Nguyên liệu (cần giới thiệu rõ yêu cầu nguyên liệu, cách sơ chế nguyên liệu) + Cách chế biến (cần thuyết minh cách chi tiết bước làm, thời gian…) - Yêu cầu thành phẩm: (về hương vị, màu sắc, cách trình bày ăn…), cách thưởng thức - Giá trị ăn đời sống dân tộc nói chung vùng Tây Bắc nói riêng * Kết bài: Bộc lộ suy nghĩ, tình cảm, niềm tự hào ăn truyền thống dân tộc Tổng điểm HẾT - 5,0

Ngày đăng: 02/04/2023, 07:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan