Rkn về biện pháp tu từ

28 0 0
Rkn về biện pháp tu từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cô giáo: Nguyễn Thị Kim Giang Trường THCS Ngọc Lâm – Long Biên – Hà Nội Xác định phương thức biểu đạt Nêu nội dung Các dạng câu hỏi đọc - hiểu Tìm yếu tố tiếng Việt Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ Kiến thức - Nhớ lại khái niệm biện pháp tu từ học - Hiểu tác dụng biện pháp tu từ ngữ liệu mở Phát phân tích tác dụng biện pháp tu từ ngữ liệu mở Phẩm chất - Yêu tự hào tiếng Việt, yêu thêm đất nước - Có trách nhiệm giữ gìn vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng Việt NỘI DUNG BÀI HỌC PHẦN I: Củng cố kiến thức biện pháp tu từ PHẦN II: Rèn kĩ làm dạng tập phát hiện, phân tích tác dụng biện pháp tu từ PHẦN III: Luyện tập I CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 1, Các biện pháp tu từ: BẢNG TỔNG HỢP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TT CÁC BPTT So sánh Ẩn dụ Hoán dụ Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với Nhân hóa Làm cho giới lồi vật, đồ vật, cối trở Là gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ nên gần gũi với người, biểu thị vốn dùng để gọi tả người suy nghĩ, tình cảm người Điệp ngữ Lặp lại từ ngữ ( câu) Nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Chơi chữ Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn thú vị Nói q Phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật tượng Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm miêu tả Nói giảm nói tránh Liệt kê KHÁI NIỆM Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác TÁC DỤNG Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt có nét tương đồng Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt khác có nét tương đồng Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, tránh thô tục, thiếu lịch Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại Diễn đạt đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm I CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Các biện pháp tu từ: Hiệu sử dụng biện pháp tu từ: - Tạo hình ảnh gì? - Thể cảm xúc: tư tưởng, tình cảm, thái độ nào? - Khẳng định, nhấn mạnh điều gì? - Tạo nhịp điệu nào? ( liệt kê, câu hỏi tu từ, phép đối ) “Lại đi, lại trời xanh thêm” ( Bài thơ tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật) NGỮ LIỆU MỞ LÀ GÌ? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu văn: Sống mà khơng biết tự cứu lấy mình, sống thụ động bng thả “Sống thả, giống bè dịng nước lớn, lớn để mặc sóng gió xơ đâu trơi đó, hay chớ, mệt nhồi dơng bão đời.” ( điểm)   Các biện pháp tu từ: - So sánh: sống thụ động bng thả giống bè dịng nước lớn - Ẩn dụ: Con bè dòng nước lớn, sóng gió, giơng bão Các biện pháp tu từ: - So sánh: sống thụ động buông thả giống bè dòng nước lớn - Ẩn dụ: Con bè dịng nước lớn, sóng gió, giơng bão Tác dụng: - Tạo hình ảnh cụ thể lối sống thụ động tác hại lối sống với người, khiến câu văn tăng tính thuyết phục - Tác giả người hiểu biết, có kinh nghiệm sống thực tế Ông muốn lan toả lối sống đẹp - tích cực, chủ động tới người CÁC BƯỚC LÀM DẠNG BÀI TẬP: Bước Gọi tên biện pháp tu từ Bước Chỉ rõ từ ngữ, hình ảnh thể biện pháp tu từ ( 0,25 điểm) Bước Chỉ tác dụng biện pháp tu từ ( 0,5 điểm) + Tạo hình ảnh gì? + Thể tư tưởng, cảm xúc, tình cảm, thái độ sao? (0,25 điểm) Đọc câu chuyện sau trả lời câu hỏi số NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi Tơi lục hết túi nọ, túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ông đợi Tôi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi hiểu ra: nữa, tơi vừa nhận ông (Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập NXB Giáo dục Việt Nam 2018) Câu Truyện kể thứ mấy? Tác dụng kể (1 điểm) Câu Người ăn xin cậu bé tuân thủ phương châm hội thoại ? Sự tuân thủ thể qua từ ngữ nào? (1 đ) Câu Câu văn “ Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi.” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu giá trị biện pháp tu từ việc thể nội dung? (1 đ) Các bước làm Hướng dẫn - Các từ ngữ: đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thuộc biện pháp tu từ: liệt kê Gọi tên biện pháp tu từ (0,25 điểm) Chỉ rõ từ ngữ, hình ảnh (0,25 điểm) - Tác dụng: + Các từ ngữ gợi tả hình ảnh ơng lão ăn xin khốn khổ, tiều tuỵ, đáng thương, + Phép liệt kê tạo nhịp văn nhanh, dồn dập, gây ấn tượng mạnh hình ảnh nhân vật ơng lão + Thể đồng cảm tác giả, khơi gợi niềm thương cảm người đọc với nhân vật Chỉ tác dụng biện pháp tu từ ( 0,5 điểm) + Khẳng định, nhấn mạnh điều gì? + Tạo nhịp điệu sao? hay đặc sắc chỗ nào? + Thể tư tưởng, tình cảm, thái độ tác giả? III LUYỆN TẬP Bài tập 1: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Sự kì lạ Hạ Long vơ tận (1). Tạo hóa biết dùng chất liệu hay cho sáng tạo mình: Nước (2) Chính Nước làm cho Đá sống dậy, làm cho Đá vốn bất động vô tri trở nên linh hoạt, động đến vơ tận, có tri giác, có tâm hồn (3) Câu Đoạn trích thuyết minh vấn đề gì? ( 0,5 đ) Câu Tìm từ ngữ thể biện pháp tu từ nhân hóa câu (3) nêu tác dụng (0,75 đ) Câu Theo em, tác giả khẳng định: “Sự kì lạ Hạ Long vơ tận”? (0,75 đ) Câu Từ đoạn trích trên, em trình bày đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi sáng tạo sống (2 đ) Câu Tìm từ ngữ thể biện pháp tu từ nhân hóa câu (3) nêu tác dụng (0,75 đ) Chính Nước làm cho Đá sống dậy, làm cho Đá vốn bất động vô tri trở nên linh hoạt, động đến vơ tận, có tri giác, có tâm hồn GỢI Ý - Bước 1: Biện pháp tu từ nhân hoá - Bước 2: Các vật nhân hoá: Nước, Đá Các từ ngữ nhân hoá: làm cho, sống dậy, bất động, linh hoạt, tri giác, tâm hồn

Ngày đăng: 02/04/2023, 07:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan