1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Rkn sử dụng câu và tp câu trong đoạn

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY - THCS THANH AM CHƯƠNG TRÌNH ƠN LUYỆN KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LỚP MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ RÈN KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÂU VÀ THÀNH PHẦN CÂU TRONG ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Giáo viên: Lê Triệu Oanh Trường THCS Ngọc Thụy – Long Biên – Hà Nội Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Sở GD&ĐT Hà Nội năm gần Năm học 2015-2016 2019-2020 2021-2022 Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch có sử dụng phép để liên kết câu cảm thán, làm bật cảnh đồn thuyền trở buổi bình minh khổ thơ (gạch từ ngữ dùng làm phép câu cảm thán) Bằng đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp phân tích - tổng hợp, em làm rõ cảm nhận tinh tế sâu sắc tác giả khổ thơ trên, có sử dụng câu bị động câu có thành phần cảm thán (gạch câu bị động thành phần cảm thán) Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp làm rõ sở hình thành tình đồng chí người lính cách mạng đoạn thơ Đoạn văn có sử dụng phép lặp để liên kết câu ghép (gạch dưới, thích rõ từ ngữ dùng làm phép lặp câu ghép) Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Sở GD&ĐT Hà Nội năm gần Năm học 2015-2016 2019-2020 2021-2022 Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch có sử dụng phép để liên kết câu cảm thán, làm bật cảnh đoàn thuyền trở buổi bình minh khổ thơ (gạch từ ngữ dùng làm phép câu cảm thán) Bằng đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp phân tích - tổng hợp, em làm rõ cảm nhận tinh tế sâu sắc tác giả khổ thơ trên, có sử dụng câu bị động câu có thành phần cảm thán (gạch câu bị động thành phần cảm thán) Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp làm rõ sở hình thành tình đồng chí người lính cách mạng đoạn thơ Đoạn văn có sử dụng phép lặp để liên kết câu ghép (gạch dưới, thích rõ từ ngữ dùng làm phép lặp câu ghép) RÈN KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÂU VÀ THÀNH PHẦN CÂU TRONG ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Các kiểu câu thành phần câu Viết đoạn văn nghị luận văn học có sử dụng kiểu câu thành phần câu Có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I Củng cố kiến thức II Rèn kĩ viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu thành phần câu III Luyện tập I CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu a Phân loại theo cấu tạo ngữ pháp Kiểu câu Câu đơn Câu ghép Câu rút gọn Câu đặc biệt Câu đơn mở rộng thành phần Đặc điểm hình thức Ví dụ a Phân loại theo cấu tạo ngữ pháp Kiểu câu Câu đơn Câu Đặc điểm hình thức  Do cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành  Do hai nhiều cụm chủ - vị không bao chứa tạo thành Câu ghép Câu rút gọn Câu đặc biệt Câu đơn mở rộng thành phần Ví dụ Đêm xe // nườm nượp đường TN CN VN Anh trai//, tự nhiên với người bạn CN1 Phụ quen thân, trao bó hoa cắt cho người gái, VN1, tự nhiên, cô // đỡ lấy Phụ CN2 VN2 Một số thành phần nòng cốt rút gọn: CN VN, CN VN  Những xảy hàng ngày: máy bay rít, bom nổ Nổ cao điểm, cách hang khoảng 300 mét Không có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị Đứa leo tót lên trọng điểm, cầm xẻng xúc, ngữ nói vài câu buồn cười với anh lái xe Vui Dùng cụm từ có hình thức giống câu Khi bọn gái / xúm lại đối vđáp với c đơn bình thường, gọi cụm chủ - vị, làm anh TN thành phần câu cụm từ để mở rộng câu đội nói giỏi đấy, tơi // thường đứng xa, khoanh tay CN VN b Phân loại theo mục đích nói Kiểu câu Nghi vấn Cảm thán Cầu khiến Trần thuật Chức Dấu hiệu hình thức Ví dụ c Bước 3: Viết đoạn văn Đoạn văn 1: Tác giả Bằng Việt diễn tả cách cảm động tình cảm cháu bà qua khổ cuối thơ “Bếp lửa” Vẫn tiếp tục mạch cảm xúc nhớ thương, người cháu phương xa tự bộc bạch: “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu/Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” Dấu chấm dòng thơ khép lại dòng hồi tưởng cảm xúc nghẹn ngào, mở cảm xúc dạt dào, sâu lắng Điệp từ “trăm” nghệ thuật liệt kê mở giới rộng lớn với bao điều mẻ Đứa cháu nhỏ năm xưa lớn khôn, chắp cánh bay cao, bay xa đến chân trời cao rộng; tới miền đất mới, đến với chân trời hạnh phúc bao niềm vui rộng mở “khói trăm tàu”,“lửa trăm nhà”, “niềm vui trăm ngả” Nhưng lòng cháu nhớ khói làm nhèm mắt cháu thuở lên bốn, nhớ lửa tần tảo nắng mưa nơi góc bếp bà Từ “nhưng” đặt khổ thơ tạo nên tương phản hai câu thơ đầu hai câu thơ sau, khứ, lời khẳng định dứt khốt Bằng Việt: dù khơng gian thời gian có xa cách, đời có đổi thay tình thương nhớ bà cháy lên thiết tha mãnh liệt vơ lịng cháu Cuộc đời cháu nhiều thứ để nhớ, để thương, để trải qua có điều dù đâu, đâu, làm cháu sưởi ấm lửa yêu thương bà Chao ôi, lửa thắp sáng, sưởi ấm cháu, dẫn dắt cháu đường dài rộng! Hình ảnh người bà lửa kết lại câu hỏi tu từ: “Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” Đó nỗi nhớ khắc khoải, thường trực, đau đáu cháu bà Từ suy ngẫm cháu, nhà thơ gửi gắm triết lý thầm kín sâu sắc: tình u đất nước bắt nguồn từ lịng u q, biết ơn ơng bà, cha mẹ, từ gần gũi bình dị Ngơn ngữ thơ dạt sóng, lan tỏa từ lửa ấm nóng, gợi nhắc, gợi nhớ, thấm thía tâm can người đọc Chú thích: Câu bị động: Thành phần cảm thán: Tiêu chí Câu bị động Đạt Sử dụng Chú thích X Khơng đạt X Đạt X Không đạt Thành phần cảm thán X Đoạn văn 1: Tình cảm sâu nặng người cháu bà tác giả Bằng Việt diễn tả cách cảm động qua khổ cuối thơ “Bếp lửa” Vẫn tiếp tục mạch cảm xúc nhớ thương, người cháu phương xa tự bộc bạch: “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu/Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” Dấu chấm dòng thơ khép lại dòng hồi tưởng cảm xúc nghẹn ngào, mở cảm xúc dạt dào, sâu lắng Điệp từ “trăm” nghệ thuật liệt kê mở giới rộng lớn với bao điều mẻ Đứa cháu nhỏ năm xưa lớn khôn, chắp cánh bay cao, bay xa đến chân trời cao rộng; tới miền đất mới, đến với chân trời hạnh phúc bao niềm vui rộng mở “khói trăm tàu”,“lửa trăm nhà”, “niềm vui trăm ngả” Nhưng lòng cháu nhớ khói làm nhèm mắt cháu thuở lên bốn, nhớ lửa tần tảo nắng mưa nơi góc bếp bà Từ “nhưng” đặt khổ thơ tạo nên tương phản hai câu thơ đầu hai câu thơ sau, khứ, lời khẳng định dứt khốt Bằng Việt: dù khơng gian thời gian có xa cách, đời có đổi thay tình thương nhớ bà cháy lên thiết tha mãnh liệt vơ lịng cháu Cuộc đời cháu nhiều thứ để nhớ, để thương, để trải qua có điều dù đâu, đâu, làm cháu sưởi ấm lửa yêu thương bà Chao ôi, lửa thắp sáng, sưởi ấm cháu, dẫn dắt cháu đường dài rộng! Hình ảnh người bà lửa kết lại câu hỏi tu từ: “Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” Đó nỗi nhớ khắc khoải, thường trực, đau đáu cháu bà Từ suy ngẫm cháu, nhà thơ gửi gắm triết lý thầm kín sâu sắc: tình u đất nước bắt nguồn từ lịng u q, biết ơn ơng bà, cha mẹ, từ gần gũi bình dị Ngơn ngữ thơ dạt sóng, lan tỏa từ lửa ấm nóng, gợi nhắc, gợi nhớ, thấm thía tâm can người đọc Chú thích: Câu bị động: Thành phần cảm thán: Đoạn văn 2: Tình cảm sâu nặng cháu bà tác giả Bằng Việt thể thành công qua khổ cuối thơ “Bếp lửa” Thật vậy, hai câu thơ đầu khép lại thơ nỗi nhớ khôn nguôi người cháu nơi phương xa nhớ bà bếp lửa: “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu/Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” Trước hết, dấu chấm đặt dòng thơ đầu nốt nhấn sâu lắng lòng cháu Mặc dù cháu sống đầy đủ với nhiều tiện nghi đại với nhiều niềm vui cháu khôn nguôi nhớ cội nguồn Câu thơ tiếp theo, tác giả sử dụng điệp từ “trăm” với dụng ý mở tương lai mới, giới mà nơi có “khói trăm tàu”, có “lửa trăm nhà” , “niềm vui trăm ngả” Nếu điệp từ “có” phép liệt kê làm tăng khoảng cách không gian bà cháu từ “nhưng” cụm từ “vẫn chẳng lúc quên nhắc nhở” lại nhấn mạnh khẳng định lịng biết ơn, tình cảm u thương sâu lắng, đức hi sinh thầm lặng bà Dù cho cháu có lớn khơn, chắp cánh bay đến chân trời cao rộng, cháu ln nhớ mong người bà tần tảo bếp lửa quê hương, nhớ góc bếp, nơi nắng mưa hai bà cháu có Bà điểm tựa, chỗ dựa tinh thần vững cho cháu đường đời đầy gian lao, khó khăn sau Ơi, tình cảm kính trọng, biết ơn người cháu dành cho bà thật to lớn biết bao! Câu hỏi tu từ “Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” kết thúc khổ thơ nhằm thể nỗi nhớ khắc khoải, khôn nguôi bà Nỗi nhớ người bà nỗi nhớ quê hương, nguồn cội, điều tốt đẹp thiêng liêng mà bà dành cho cháu Chú thích: Câu bị động: Thành phần cảm thán: Tiêu chí Đạt Sử dụng Thành phần cảm thán X X Khơng đạt Đạt Chú thích Câu bị động Khơng đạt X X

Ngày đăng: 02/04/2023, 07:23

Xem thêm:

w