Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Ôn lại đặc điểm, yêu cầu cách viết đoạn văn nghị luận nhân vật tác phẩm truyện - Tạo lập đoạn văn nghị luận nhân vật tác phẩm truyện - Phát sửa số lỗi thường mắc NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN I Củng cố kiến thức PHẦN II Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận nhân vật tác phẩm truyện PHẦN III Luyện tập I CỦNG CỐ KIẾN THỨC Nhân vật tác phẩm truyện Khái niệm: Là “con người” (con người, đồ vật, vật,…) nhà văn miêu tả truyện Phân loại theo vai trị tác phẩm: + Nhân vật + Nhân vật phụ Các phương diện khắc hoạ nhân vật: Tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, hành động, lời nói, diễn biến tâm lí… Nghị luận nhân vật tác phẩm truyện - Trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật; làm sáng tỏ nhận định nhân vật mà đề yêu cầu - Nhận xét đánh giá: Rõ ràng, có luận điểm, luận cứ, lập luận chặt chẽ Một số yêu cầu viết đoạn văn nghị luận nhân vật tác phẩm truyện - Đọc kĩ, nắm cốt truyện: Các việc chính, tính cách, phẩm chất nhân vật - Trình bày cảm nhận, đánh giá vấn đề nghị luận (phải có luận điểm, luận - lí lẽ, dẫn chứng, lập luận) - Kết hợp đồng thời linh hoạt nhiều phép lập luận khác II RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN Đề bài: Hãy viết đoạn văn tổng hợp - phân tích - tổng hợp khoảng 7-10 câu câu làm rõ lịng u nghề, say mê cơng việc anh niên văn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, đoạn văn có sử dụng phép nối câu bị động (gạch từ ngữ làm phép nối, câu bị động thích rõ) Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý Đề bài: Hãy viết đoạn văn tổng hợp - phân tích - tổng hợp khoảng 12 - 15 câu làm rõ lịng u nghề, say mê cơng việc anh niên văn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, đoạn văn có sử dụng phép nối câu bị động (gạch từ ngữ làm phép nối, câu bị động thích rõ) a/ Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: - Hình thức: + Cách trình bày đoạn văn: + Dung lượng: + Yêu cầu tiếng Việt: - Nội dung: - Phạm vi: Bước 2: Lập dàn ý a/ Mở đoạn: Câu chủ đề (luận điểm) b/ Thân đoạn - Luận 1: Vượt qua khó khăn, ln hồn thành tốt cơng việc + Hồn cảnh sống: Vơ khó khăn, sống độ cao hai nghìn sáu trăm mét, xung quanh có mây mù bao phủ, làm bạn với mây gió, thời tiết khắc nghiệt + Cơng việc anh: Làm cơng tác khí tượng, kiêm vật lý địa cầu Cơng việc đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất góp phần vào dự báo thời tiết - Luận 2: Suy nghĩ đắn công việc, hạnh phúc làm việc + Coi công việc bạn + Ý thức cơng việc dù thầm lặng đơn điệu có ích cho sống, cho người + Xác định vị trí sống nên anh gắn bó máu thịt với cơng việc + Quan niệm hạnh phúc anh thật đơn giản : “Một lần phát đám mây khô mà anh góp phần vào chiến thắng khơng quân ta Anh thấy thật hạnh phúc” c/ Kết đoạn: Khái quát lại nghệ thuật, nội dung (mở rộng, nâng cao) Bước 3: Viết đoạn văn Bước 4: Đọc lại viết sửa lỗi Lòng yêu nghề, say mê với công việc anh niên Nguyễn Thành Long thể văn “Lặng lẽ Sa Pa”(1) Ấn tượng mà người đọc cảm nhận tiếp xúc văn hoàn cảnh sống làm việc anh niên (2) Anh sống đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét, quanh năm suốt tháng “bốn bề cỏ mây mù lạnh lẽo” (3) Công việc anh đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất phục vụ sản xuất chiến đấu (4) Anh phải lấy số ngày vào cao điểm bốn giờ, mười giờ, bảy tối, sáng(5) Hơn nữa, anh ln có suy nghĩ đắn công việc (6) Và anh coi công việc anh người bạn: “Khi ta làm việc, ta với cơng việc đơi, gọi được?”(7) Anh ý thức cơng việc mắt xích quan trọng: “Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí kia” (8) Anh u cơng việc dù có vất vả cực nhọc: “Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất”(9) Chính u say mê cơng việc nên kể cơng việc mình, anh vô say sưa, đầy tự hào: “Đây máy móc cháu…cái thùng đo mưa này… máy nhật quang kí…”(10) Cơng việc anh vơ gian khó, vất vả địi hỏi tỉ mỉ, xác, đặc biệt vào “ốp” : “Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xơ tới” (11) Công việc gian khổ vậy, không người giám sát mà anh hồn thành cách xuất sắc (12) Lòng yêu nghề, say mê với công việc anh niên Nguyễn Thành Long Đánh giá thể văn “Lặng lẽ Sa Pa” (1) Ấn tượng mà người đọc cảm nhận Tiêu chí tiếp xúc văn hoàn cảnh sống làm việc anh niên (2) Anh sống Đạt đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét , quanh năm suốt tháng “bốn bề cỏ mây mù lạnh lẽo” (3) Cơng việc anh đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn (1) Mơ hình đoạn văn động mặt đất phục vụ sản xuất chiến đấu (4) Anh phải lấy số ngày vào cao điểm bốn giờ, mười giờ, bảy tối, sáng(5) Hơn nữa, anh ln có suy nghĩ đắn cơng việc (6) Và anh coi công việc anh người Hình thức bạn: “Khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được?” (7) Anh ý thức X (3) Liên kết X (4) Luận điểm liền với việc bao anh em đồng chí kia” (8) Anh u cơng việc dù (5) Luận (lí lẽ) có vất vả cực nhọc: “Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất” (9) Chính u say mê cơng việc nên kể cơng việc Nội dung mình, anh vô say sưa, đầy tự hào: “Đây máy móc cháu…cái thùng đo mưa X (2) Dung lượng cơng việc mắt xích quan trọng: “Huống chi việc cháu gắn (6) Luận (dẫn chứng) X X X (7) Nghệ thuật X này… máy nhật quang kí…” (10) Cơng việc anh vơ gian khó, vất vả địi (8) Phép nối hỏi tỉ mỉ, xác, đặc biệt vào ốp: “Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên chực đợi ào xơ tới ” (11) Công việc gian khổ vậy, không người giám sát mà anh hồn thành cách xuất sắc (12) (Bài làm học sinh) Tiếng Việt (9) Câu bị động Khơng đạt X X Lịng u nghề, say mê với công việc anh niên Nguyễn Thành Long thể văn “Lặng lẽ Sa Pa” (1) Ấn tượng mà người đọc cảm nhận tiếp xúc văn hoàn cảnh sống làm việc anh niên (2) Anh sống đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét, quanh năm suốt tháng “bốn bề cỏ mây mù lạnh lẽo” (3) Công việc anh đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất phục vụ sản xuất chiến đấu (4) Hoàn cảnh sống khắc nghiệt làm bật ý chí sắt đá, nghị lực phi thường, lịng say mê cơng việc anh niên Nghị lực khiến vô cảm phục (5) Hơn nữa, anh ln có suy nghĩ đắn công việc (6) Và anh coi công việc anh người bạn: “Khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được?” (7) Anh ý thức cơng việc mắt xích quan trọng: “Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí ” (8) Anh yêu cơng việc dù có vất vả cực nhọc: “Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất” (9) Chính u say mê cơng việc nên kể cơng việc mình, anh vơ say sưa, đầy tự hào: “Đây máy móc cháu…cái thùng đo mưa này…cái máy nhật quang kí…” (10) Cơng việc anh vơ gian khó, vất vả địi hỏi tỉ mỉ, xác, đặc biệt vào ốp: “Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xô tới ” (11) Công việc gian khổ vậy, không người giám sát mà anh hồn thành cách xuất sắc (12) Bằng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, lựa chọn kể phù hợp, tình truyện đơn giản, tác giả giúp độc giả hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng anh niên (13) Có thể nói, lời kể chân thật anh, ta cảm nhận niềm tự hào người hết lòng yêu nghề say mê với công việc (14) Chú thích: - Câu bị động: - Phép nối: CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC CÁC LỖI Hình thức Nội dung Kĩ HƯỚNG KHẮC PHỤC Sai mơ hình đoạn văn Xác định vị trí, số lượng câu chủ đề Dung lượng Viết nhiều câu so với yêu cầu Lỗi chủ đề Xác định đúng, đủ nội dung luận điểm Lỗi logic Các câu đoạn hướng đến chủ đề Liệt kê việc Đưa lí lẽ phân tích dẫn chứng Chưa khai thác nghệ thuật Khai thác yếu tố nghệ thuật xây dựng nhân vật: miêu tả, điểm nhìn, ngơi kể, tình huống… Lịng u nghề, say mê với cơng việc anh niên Nguyễn Thành Long thể thật sâu sắc văn “Lặng lẽ Sa Pa” (1) Trước hết lòng yêu nghề bộc lộ qua việc anh vượt khó khăn ln hồn thành tốt cơng việc (2) Ở tuổi sơi nổi, yêu đời khát khao cống hiến, anh sống làm việc đỉnh núi Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét quanh năm có mây mù bao phủ (3) Nhưng hồn cảnh sống khắc nghiệt làm bật ý chí sắt đá, nghị lực phi thường, lòng say mệ với công việc (4) Dù ngày hay đêm, mưa tuyết hay rét lạnh, anh không bỏ qua “ốp” (6) Công việc ngày anh “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất” (7) Với việc sử dụng biện pháp liệt kê, cách kể chuyện tự nhiên, tác giả cho thấy cơng việc anh địi hỏi tỉ mỉ, xác, kiên nhẫn tinh thần trách nhiệm cao (8) Lịng u nghề, say mê cơng việc anh niên thể qua suy nghĩ đắn công việc (9) Công việc với anh lí tưởng, nguồn vui, thật gian khổ, thật độc "cất cháu buồn đến chết mất” (10) Anh cịn có chiêm nghiệm đắn sâu sắc mối quan hệ công việc với người, công việc người bạn song hành anh qua ngày tháng khắc nghiệt: “Khi ta làm việc, ta với cơng việc đơi, gọi được” (11) Bằng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, lựa chọn ngơi kể phù hợp, tình truyện đơn giản, tác giả giúp độc giả hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng anh niên (12) Anh hiểu cơng việc có ích cho đời, cơng việc bạn, linh hồn, cống hiến thầm lặng cho Tổ quốc giúp anh trả lời câu hỏi “mình mà làm việc” (13) Trái tim anh rạo rực lửa khát vọng, khát vọng sống đẹp, làm việc cống hiến cho đất nước, cho đời (14) Như vậy, anh niên yêu nghề, say mê với công việc hình tượng tiêu biểu cho người lao động âm thầm, lặng lẽ cống hiến cơng sức cho công dựng xây, đất nước (15) - Chú thích: + Câu bị động: + Phép nối: (Bài làm học sinh)