1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hai công thức vàng và đề luyện gửi ph và hs 6a12,6a15

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 16,63 KB

Nội dung

HAI CÔNG THỨC VÀNG CÔNG THỨC VIẾT ĐOẠN VĂN NÊU CẢM NGHĨ VỀ MỘT BÀI/ ĐOẠN THƠ * DẠNG 1 1 Mở đoạn Nêu tên tác giả + tên tác phẩm + Cảm nhận/ Cảm xúc chung về bài/ đoạn thơ (có thể đổi vị trí cho nhau) 2[.]

HAI CÔNG THỨC VÀNG: CÔNG THỨC VIẾT ĐOẠN VĂN NÊU CẢM NGHĨ VỀ MỘT BÀI/ ĐOẠN THƠ * DẠNG 1: 1.Mở đoạn: Nêu tên tác giả + tên tác phẩm + Cảm nhận/ Cảm xúc chung bài/ đoạn thơ.(có thể đổi vị trí cho nhau) 2.Thân đoạn: Cần cảm nhận nội dung nghệ thuật: a cảm nhận nội dung: -Bám chặt vào câu thơ=> dựa vào từ ngữ/ ngôn từ cặp câu lục bát để hiểu đc nội dung - Bám vào nhan đề b.Nghệ thuật: -Bằng thể thơ lục bát êm đềm,tha thiết ngơn ngữ thơ mộc mạc giản dị, hình ảnh thơ giàu sức gợi, tác giả …+ nhan đề thơ/ nội dung khái quát - từ ngữ đặc biệt dùng bài/ đoạn: hàng loạt từ láy ; nhiều động từ mạnh…Được sử dụng khéo léo… - Nhà thơ tinh tế sử dụng BPTT so sánh ,nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ, liệt kê, đảo ngữ, chơi chữ…làm bật đối tượng đoạn thơ KẾT ĐOẠN: ĐÁNH GIÁ LẠI GIÁ TRỊ CỦA ĐOẠN THƠ VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐOẠN THƠ ĐẾN TÂM HỒN MÌNH * DẠNG 2:CHỈ RÕ VÀ NÊU TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP TT TRONG CÂU/ ĐOẠN THƠ SAU: GỒM BƯỚC -BƯỚC 1: CHỈ RÕ TÊN BPTT VÀ TỪ NGỮ THỰC HIỆN BPTT ĐÓ! -BƯỚC : TÁC DỤNG ( PHẢI ĐỦ Ý SAU) +Ý : NHỜ BPTT NHÂN HÓA, SO SÁNH, ẨN DỤ, ĐIỆP NGỮ, LIỆT KÊ…ĐÃ TẠO/ LÀM CHO HÌNH ẢNH THƠ SINH ĐỘNG,GẦN GŨI, GIÀU SỨC GỢI ; ÂM HƯỞNG CHO ĐOẠN / BÀI THƠ( BPTT ĐIỆP NGỮ, LIỆT KÊ…) ĐÃ TẠO NHỊP ĐIỆU, +Ý : ( GỌI/NÊU NỘI DUNG CÂU/ ĐOẠN THƠ ĐÓ!)- NHẰM NHẤN MẠNH, KHẲNG ĐỊNH, LÀM NỔI BẬT ĐỐI TƯỢNG CÓ TRONG CÂU/ĐOẠN THƠ ĐÓ + Ý : QUA ĐÓ, TÁC GIẢ THỂ HIỆN THÁI ĐỘ, TÌNH CẢM, CẢM XÚC….( YÊU, TRÂN TRỌNG, TỰ HÀO, BIẾT ƠN,…) CỦA MÌNH VỀ ĐỐI TƯỢNG TRONG CÂU/ĐOẠN THƠ B/ THỰC HÀNH 1.ĐỀ : LUYỆN ĐỀ : CHỈ RÕ VÀ NÊU TÁC DỤNG CỦA BPTT TRONG NHỮNG CÂU THƠ SAU: Ơi, chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng ( “ MÙA XUÂN NHO NHỎ”- Thanh Hải) GỢI Ý : “Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời”  Biện pháp nhân hóa câu hỏi tu từ - khiến ta có cảm nhận chim trở nên gần gũi, thân thiết người bạn - “Từng giọt” đây, người đọc cảm nhận tác giả đưa tay hứng giọt mưa, giọt sương sớm long lanh ánh sáng mùa xuân,  Tiếng chim miêu tả theo lối ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Tiếng hót lảnh lót chim chiền chiện vang lên tiếng thật trong, thật tròn, thành chuỗi âm (cảm nhận thính giác) ánh sáng tươi rạng rỡ trời xuân, trở nên hữu hình long lanh ánh sáng, sắc màu (cảm nhận thị giác) rơi xuống khiến nhà thơ: đưa tay hứng giọt (cảm nhận xúc giác) => Hình ảnh thơ trở nên đa nghĩa, câu thơ đậm chất nhạc chất hoạ (“Thi trung hữu hoạ”) => Khổ thơ cho thấy thái độ vừa nâng niu trân trọng, vừa thiết tha trìu mến đón nhận tranh mùa xuân thiên nhiên, đồng thời diễn tả niềm say sưa ngây ngất thi sĩ trước vẻ đẹp đất trời lúc vào xuân YÊU CẦU: ÁP DỤNG CÔNG THỨC DẠNG VÀ DẠNG ĐỂ HOÀN THÀNH VÀO VỞ LUYỆN TỐI NAY HOÀN THÀNH BÀI VÀO VỞ LUYỆN TRÌNH BÀY SẠCH ĐẸP( KHƠNG VIẾT TẮT)

Ngày đăng: 02/04/2023, 06:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w