1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đại yên văn 9

7 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 66,9 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS ĐẠI YÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn Ngữ văn 9 (Năm học 2022 2023) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT TT Kĩ năng Mức độ nhận thức Tổng %[.]

TRƯỜNG THCS ĐẠI YÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn (Năm học 2022 - 2023) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ nhận thức TT Kĩ Nhận biết Tỉ lệ (%) Thông hiểu Thời gian Tỉ lệ ( %) (phút) Đọc hiểu Làm văn Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20 25 10 Tỉ lệ (%) Vận dụng cao Thời gian Tỉ lệ (%) (phút) 25 25 20 Tổng Vận dụng (phút) 10 20 Thời gian % Tổng điểm Thời gian Số Thời câu hỏi gian (phút) (phút) 05 40 50 50 02 50 50 55 07 90 100 25 60 25 55 45 100 60 100 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Nội dung kiến thức/kĩ ĐỌC HIỂU Đơn vị kiến thức/kĩ 1.Đọc hiểu văn bản/ đoạn trích (ngữ liệu sách giáo khoa) Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Chép thuộc đoạn thơ Nhận diện, tác phẩm thơ Nêu tên tác giả tác phẩm Thơng hiểu: Giải thích nghĩa từ - Phân tích giá trị từ Tổn g Nội dung kiến thức/kĩ TT Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổn g Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao ngữ gợi câu thơ cụ thể 2/Đọc hiểu văn bản/ đoạn trích (ngữ liệu ngồi sách giáo khoa) Nhận biết: Xác định phương thức biểu đạt văn Chỉ chi tiết biện pháp tu từ đoạn câu văn Thông hiểu: Hãy phân tích hiệu biểu đạt biện pháp tu từ câu văn TẬP LÀM -Viết VĂN văn đoạn Vận dụng cao: nghị - Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội luận trình bày suy nghĩ thân vấn đề gợi -Viết đoạn từ văn văn nghị - Biết cách tạo lập văn luận văn Nghị luận đoạn thơ học 2 Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20 25 45 55 55 Trường :THCS ĐẠI YÊN Họ tên : Lớp : Điểm KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn Ngữ văn 9; Tiết PPCT 130,131 (Thời gian làm 90 phút) Ngày làm bài:…./… /2023 Lời phê thầy cô giáo ĐỀ PHẦN I (6 điểm): Cho câu thơ sau:  Ngày ngày mặt trời qua lăng Câu (1 điểm): Chép xác câu thơ để hoàn thiện khổ thứ hai thơ “Viếng lăng Bác” cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ.  Câu (1 điểm): Em hiểu hình ảnh “mặt trời” hai câu thơ đầu nào? Tác dụng việc sử dụng hai hình ảnh “mặt trời” nhà thơ Viễn Phương hai câu thơ gì?  Câu (3,5 điểm): Có ý kiến cho rằng: Khổ thơ thứ hai thơ “Viếng lăng Bác” thể lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc tác giả người vào lăng viếng Bác Bằng đoạn văn quy nạp (12 câu), em làm sáng tỏ ý kiến Trong đó, có sử dụng thành phần tinh thái, phép (Gạch chân, thích).  Câu (0,5 điểm): Nêu tên văn chương trình Ngữ văn THCS viết Bác Hồ nêu tên tác giả Phần II (4 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Bất thất bại, vấp ngã lần đời quy luật bất biến tự nhiên Có nhiều người có khả vực dậy, đứng lên nhẹ nhàng bước tiếp thể chẳng có chuyện xảy ra, có nhiều người ngồi chỗ ln tự hỏi lí thân lại dễ dàng “mắc bẫy” đến thế… Bất kì vấp ngã sống mang lại cho ta học đáng giá: Về toán áp dụng cách giải sai, lòng tốt gửi nhầm chủ nhân hay tình yêu lâu dài phát trao nhầm đối tượng ( ) Đừng để tia nắng lên, mà tim băng lạnh Đừng để mưa tạnh, mà giọt lệ mi mắt cịn tn rơi Thời gian làm tuổi trẻ qua nhanh lắm, khơng mãi, nên sống để khơng nuối tiếc cịn lại q khứ mà thơi (Theo: www.vietgiaitri.com) Xác định phương thức biểu đạt văn (0.5điểm) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ hai câu văn sau: " Đừng để tia nắng lên, mà tim băng lạnh Đừng để mưa tạnh, mà giọt lệ mi mắt cịn tn rơi"? Hãy phân tích hiệu biểu đạt biện pháp tu từ (1.,5 điểm) Từ văn trên, kết hợp với hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) vai trò niềm tin sống (2.0 điểm) Bài làm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… , …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trường :THCS ĐẠI YÊN HƯỚNG DẪN CHẤM Môn Ngữ văn 9; Tiết PPCT 130,131 Câu Câu Câu Câu Nội dung PHẦN I ĐỀ - Chép xác khổ thơ (sai lỗi: trừ 0,25 điểm) - Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1976 sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, tác giả đồng bào chiến sĩ miền Nam Thủ đô vào lăng viếng Bác Hồ Bài thơ “Viếng lăng Bác” sáng tác dịp - Hình ảnh mặt trời hai câu thơ: + Câu thơ đầu: mặt trời lăng - mặt trời thiên nhiên nhân hóa với hai hành động “đi” “thấy” mặt trời khác lăng + Câu thơ thứ hai: mặt trời lăng- ẩn dụ Bác Hồ Bác vầng mặt trời mang lại ánh sáng soi đường, sống tự do, hạnh phúc cho dân tộc - Tác dụng việc sử dụng hai hình ảnh mặt trời”: Đặt mặt trời Bác sóng đôi trường tồn với mặt trời thiên nhiên ca ngợi vĩ đại, Bác; vừa thể lịng tơn kính, tự hào, biết ơn tác giả nhân dân với Bác HS đạt yêu cầu sau: * Hình thức: - Đúng đoạn quy nạp, độ dài khoảng 12 câu - Liên kết nội dung hình thức chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, trình bày - Đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái, phép (Gạch chân thích cho điểm) * Nội dung: - Làm rõ ý +Hai câu đầu (phân tích yếu tố nghệ thuật hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, sóng đơi- mặt trời ): ca ngợi vĩ đại, Bác; vừa thể lịng tơn kính, tự hào, biết ơn tác giả nhân dân Điểm 0.5 đ 0.5 đ 1đ 3,5 đ với Bác + Hai câu sau (phân tích yếu tố nghệ thuật điệp ngữ ngày ngày, hình ảnh tả thực dịng người thương nhớ, hình ảnh tràng hoa, hình ảnh hốn dụ - ẩn dụ mùa xn ): thể lịng thành kính nhân dân ta vào lăng viếng Bác Câu -)  - Văn bản: “Phong cách Hồ Chí Minh”- Lê Anh Trà (hoặc “Đức tính giản dị Bác Hồ”- Phạm Văn Đồng) Phần II Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn: nghị luận 0,5đ Câu - Biện pháp tu từ: Điệp ngữ ("Đừng để khi"); điệp cấu trúc ngữ 1,5đ pháp; phép đối ("tia nắng" "đã lên" >< "giọt lệ rơi") - Tác dụng: Điệp ngữ; điệp cấu trúc ngữ pháp: + Tạo âm hưởng nhịp nhàng, cân đối + Nhấn mạnh, khuyến khích người từ bỏ ưu phiền để sống vui vẻ, hòa nhịp với giới xung quanh - Phép đối: Làm bật trái ngược ngoại cảnh với tâm trạng người, nhằm khích lệ người từ bỏ ưu phiền, hướng đến sống vui tươi, ý nghĩa Câu * Nội dung: 2,0đ - Hiểu vấn đề cần nghị luận: giải thích khái niệm “niềm tin” (Niềm tin hi vọng người vào điều tốt đẹp tồn sống) 0,25đ; thấy vai trò “niềm tin sống” (Chỉ có niềm tin vào người đời điều tốt đẹp xuất hiện) 0,25đ - Bàn luận xác đáng vấn đề nghị luận: + Thể kiến cá nhân với lý lẽ-dẫn chứng thuyết phục, phù hợp chuẩn mực đạo đức (niềm tin vào tri thức, niềm tin vào gia đình, bạn bè, niềm tin vào Đảng, Nhà nước…)0,5đ + Biết bàn luận mở rộng-phản đề: Niềm tin điều quan trọng nên tùy trường hợp để vận dụng, không nên đặt niềm tin mù quáng, thiếu điều phản tác dụng, đem đến hoài nghi, phủ nhận tất cả, sống thiếu lí tưởng sau 0,25đ - Liên hệ thân rút học nhận thức, hành động: Tin vào thân 0,25đ * Hình thức: - Đảm bảo dung lượng đề : 2/3 trang đến trang 0,25đ (Nếu dài 1,5 trang trừ 0,25đ, ngắn 2/3 trang khơng trừ điểm.) - Lập luận chặt chẽ, lý lẽ thuyết phục, dẫn chứng phù hợp, diễn đạt mạch lạc, rõ ý, chuẩn tả, ngữ pháp 0,25đ 0.5 đ 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.75 0.25 0.5 Người đề Tổ trưởng duyệt Nguyễn Lan Anh Bùi Thị Khuyên BGH duyệt

Ngày đăng: 02/04/2023, 06:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w