1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật có khả năng hấp thu pb, zn trong đất trên địa bàn xã chỉ đạo, đại đồng văn lâm hưng yên

89 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH TIẾN DŨNG Đinh Tiến Dũng CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN LOÀI THỰC VẬT KHẢ NĂNG HẤP THU Pb, Zn TRONG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN CHỈ ĐẠO, ĐẠI ĐỒNGVĂN LÂMHƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG 2009 - 2011 Hà Nội – Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới NGND GS.TS Đặng Kim Chi, TS Trịnh Quang Huy người quan tâm động viên, giúp đỡ hướng dẫn trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách khoa Hà Nội trang bị cho kiến thức bổ ích, thiết thực nhiệt tình, ân cần dạy bảo năm vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Xin cảm ơn cán nghiên cứu phòng thí nghiệm môn Công nghệ Môi trường, khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện tối đa để tiến hành nghiên cứu hoàn thành nghiên cứu cách tốt Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cử nhân: Nguyễn Thị Thu Hà, Tạ Thị Yến, giúp đỡ nhiều trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới gia đình bạn bè dành nhiều quan tâm quý báu cho em Xin cảm ơn người bạn thân thiết giúp đỡ theo sát em suốt trình làm luận văn em chia sẻ, giải khó khăn, vướng mắc gặp phải Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Người thực Đinh Tiến Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ khoa học: “nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên” thực với hướng dẫn TS Trịnh Quang Huy, NGND GS TS Đặng Kim Chi Đây chép cá nhân, tổ chức Các số liệu, kết luận văn làm thực nghiệm, xác định đánh giá Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung mà trình bày Luận văn Hà Nội, ngày tháng HỌC VIÊN Đinh Tiến Dũng i   năm 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Danh mục bảng ii Danh mục hình vẽ, đồ thị ii MỞ ĐẦU v CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI NGÀNH IN 1.1 Giới thiệu chung ngành in 1.2 Công nghệ in dòng thải 1.3 Nước thải ngành in tác động đến môi trường 1.4 Nước thải xưởng in CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI IN 10 2.1 Phương pháp trung hòa 10 2.2 Phương pháp keo tụ 11 2.3 Phương pháp oxy hóa 2.3.1 Phương pháp sử dụng Clo 12 12 2.3.2.Phương pháp sử dụng Hydro peroxit 12 2.3.3 Phương pháp sử dụng Ozon 12 2.3.4 Phương pháp Fenton 13 2.4 Phương pháp hấp phụ 14 2.5 Phương pháp trao đổi ion 2.6 Một số phương án xử lý nước thải áp dụng 15 16 2.6.1 Qui trình xử lý nước thải in tiền nhà máy in tiền Quốc Gia 16 2.6.2 Qui trình xử lý nước thải nhà máy in tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HOÁ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 20 3.1 Sơ đồ nguyên lý xử lý nước thải phương pháp điện hoá 20 3.2 Vật liệu điện cực 21 3.2.1 Vật liệu điện cực Anot 21 3.2.2 Vật liệu điện cực Katot 23 3.2.3 Vật liệu màng ngăn 24 3.3 Các yếu tố kỹ thuật điện hoá trình điện phân 27 3.3.1 Sự hoà tan anot hợp kim 27 3.3.2 Sự thụ động kim loại 27 3.3.3 Xúc tác điện hoá 29 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình điện hóa xử lý nước thải 32 3.4.1 Ảnh hưởng pH môi trường điện phân 33 3.4.2 Ảnh hưởng mật độ dòng điện 33 3.4.3 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực 34 3.4.4 Ảnh hưởng tỷ lệ diện tích 34 3.4.5 Ảnh hưởng thời gian điện phân 34 3.5 Sử dụng phương pháp điện hóa xử lý nước thải 35 3.5.1 Ứng dụng oxy hóa điện hóa để xử lý chất hữu nước thải 35 3.5.2 Ứng dụng keo tụ điện hóa xử lý nước thải 38 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Mục đích đối tượng nghiên cứu 42 42 4.1.1 Mục đích nghiên cứu 42 4.1.2 Đối tượng nghiên cứu 42 4.1.3 Thiết bị, hóa chất dụng cụ nghiên cứu 43 4.2 Các bước tiến hành thí nghiệm 43 4.3 Thực nghiệm xác định thông số đặc trưng chất lượng nước 45 4.4 Thực nghiệm xác định tính chất vật liệu điện cực 46 4.5 Thực nghiệm xác định mật độ lỗ màng ngăn 46 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 47 5.1 Ảnh hưởng loại điện cực đến hiệu điện phân xử lý nước thải 47 5.2 Khảo sát hiệu xử lý nước thải phương pháp điện phân màng ngăn 49 5.3 Ảnh hưởng màng ngăn đến trình xử lý nước thải 51 5.4 Ảnh hưởng mật độ dòng điện đến hiệu xử lý nước thải điện phân màng ngăn 56 5.5 Ảnh hưởng pH ban đầu đến hiệu suất xử lý nước thải 62 5.6 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất xử lý nước thải 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề ô nhiễm đất diễn phổ biến ngày phức tạp, vùng đất lại sau khai thác mỏ, quặng, vùng đất sản xuất nông nghiệp chịu tác động làng nghề, kho, bãi tồn lưu hóa chất, phế thải, bãi chôn lấp rác chưa hợp vệ sinh,… Trong đó, vấn đề ô nhiễm đất tác nhân kim loại nặng diễn phổ biến Hiện nhiều phương pháp khác để xử lý đất bị ô nhiễm kim loại nặng: rửa đất, cố định chất ô nhiễm hoá học vật lý, xử lý nhiệt, trao đổi ion, ôxy hoá khử chất ô nhiễm, đào đất ô nhiễm để chuyển đến nơi chôn lấp thích hợp… Hầu hết tất phương pháp đòi hỏi công nghệ cao, nhân lực trình độ cao tốn kinh phí Gần với phát triển vượt bậc công nghệ sinh học, hóa học, hiểu biết chế hấp phụ, chuyển hóa, chống chịu loại bỏ KLN số loài thực vật dần làm sáng tỏ, nhà khoa học bắt đầu ý đến khả sử dụng thực vật để xử lý môi trường Đây công nghệ chi phí thấp, an toàn, thân thiện, biện pháp góp phần cải tạo cảnh quan, làm đẹp cho không gian Tuy nhiên biện pháp xử lý thực vật việc lựa chọn loài thực vật khả xử lý điều khó Đòi hỏi người sử dụng biện pháp phải nắm rõ, thực vật tích lũy kim loại gì? Thực vật sử dụng phải thực vật siêu tích lũy hay đơn thực vật khả tích lũy? Tính đến khoảng 400 loài thực vật khả tích lũy kim loại nặng tiềm ứng dụng làm xử lý Trong 45 họ thực vật công bố chứng minh khả siêu tích lũy, phần lớn chúng khả tích lũy Ni, khoảng 30 họ khác khả tích lũy Co, Cu Zn Trong loài họ cải (brassicaceae) số lượng loài siêu tích lũy cao rộng với khoảng 87 loài 11 giống Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) Đại học Bách khoa Hà Nội “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 Ở Việt Nam nhiều nghiên cứu, công trình ứng dụng thực vật xử lý ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm tác nhân kim loại nặng Nhưng việc nghiên cứu mức độ tác động kim loại nặng đến phân bố loài thực vật, đánh giá xem khả siêu tích lũy tích lũy lại chưa thực ý đến Kế thừa nghiên cứu trước tính cấp thiết vấn đề ô nhiễm KLN đất nên thực đề tài:“Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên.” Mục tiêu yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu − Xác định số loài thực vật địa khả tích lũy Pb, Zn khu vực Đại Đồng Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, Hưng Yên − Kiểm chứng khả hấp thụ Pb Zn loài thực vật xác định dung dịch thủy canh lây nhiễm Pb, Zn điều kiện nhà lưới 2.2 Yêu cầu − Xác định loài thực vật địa khả hấp thụ Pb Zn − Xác định mối quan hệ giá trị đa dạng , ưu loài với nồng độ Pb, Zn đất địa bàn nghiên cứu − Đánh giá xác lại thực vật thu phải thực vật siêu tích lũy theo tiêu chí Đóng góp đề tài - Xác định rõ trạng ô nhiễm đất Pb, Zn địa bàn Đại Đồng Chỉ Đạo - Cung cấp thông tin đa dạng sinh học, mức độ phân bố loài thực vật sống vùng đất trồng lúa chịu ảnh hưởng ô nhiễm Pb, Zn - Xác định loài thực vật địa khả siêu tích lũy Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) Đại học Bách khoa Hà Nội “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng ô nhiễm kim loại nặng khu vực nghiên cứu 1.1.1 Hiện trạng ô nhiễm KLN đất Đại Đồng Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên làng nghề truyền thống làng nghề đúc đồng Lộng Thượng, làng nghề tái chế kẽm Xuân Phao Văn Ổ Do đặc thù trình sản xuất làng nghề mang tính chất thủ công chưa áp dụng biện pháp thu gom, xử lý chất thải, phế thải nước thải nên Đại Đồng trở thành điểm nóng ô nhiễm môi trường tỉnh Hưng Yên Đất nông nghiệp ven làng nghề đúc đồng Lộng Thượng bị tích lũy Cu Zn mạnh: hàm lượng Cu vượt tiêu chuẩn cho phép, hàm lượng Zn tương đối cao Tại Văn Ổ, mẫu đất chịu ảnh hưởng làng nghề tái chế kẽm, hàm lượng Cd Zn cao Sự tích lũy Pb đất lên đến mức báo động Theo kết nghiên cứu TS Hồ Lam Trà (2009) cho kết phân tích hàm lượng kim loại nặng tổng số linh động đất nông nghiệp Đại Đồng với 11 điểm lấy mẫu sau: Theo bảng 1.1 ta thấy hàm lượng Cu tổng số mẫu đất dao động từ 40,13 (Đ10) mg/kg đến 277,64 mg/kg (Đ11), hàm lượng Cu dễ tiêu dao động từ 13,48 mg/kg (Đ1) đến 66,10 mg/kg Hàm lượng Pb tổng số dễ tiêu mẫu đất dao động khoảng từ 40,18 mg/kg (Đ10) đến 1703,3 mg/kg (Đ11) từ 18,79 mg/kg (Đ10) đến 170,84 mg/kg (Đ11) Hàm lượng Zn tổng số đo mẫu đất dao động từ 64,61 mg/kg (Đ10) đến 220,50 mg/kg (Đ2), hàm lượng Zn dễ tiêu nằm khoảng từ 5,37 mg/kg (Đ10) đến 21,28 mg/kg (Đ4) Hàm lượng Cd tổng số dễ tiêu thấp dao động khoảng từ 0,78 mg/kg đến 2,07 mg/kg đất (Đ2) từ 0,12 mg/kg đến 0,46 mg/kg đất (Đ5) So sánh với ngưỡng cho phép hàm lượng KLN tổng số QCVN 03 10/11 mẫu đất bị ô nhiễm Cu, 9/11 mẫu đất bị ô nhiễm Pb, 3/11 mẫu đất bị ô nhiễm Zn 2/11 mẫu đất bị ô nhiễm Cd Trong khu vực bị ô nhiễm Cu Pb cao Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) Đại học Bách khoa Hà Nội “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 tập trung làng nghề đúc đồng Lộng Thượng khu đúc đồng tập trung thôn Đại Từ Trong mẫu đất bị ô nhiễm Zn Cd tập trung chủ yếu hai làng nghề tái chế kẽm Văn Ổ Xuân Phao Bảng 1.1 Hàm lượng kim loại nặng tổng số linh động đất nông nghiệp Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên [2] Đơn vị: mg/kg đất khô Cu Stt Pb Zn Cd Tổng số Linh động Tổng số Linh động Tổng số Linh động Tổng Số Linh động Đ1 53,25 13,48 78,23 24,10 207,67 12,59 0,97 0,26 Đ2 57,09 18,42 81,21 19,08 220,50 20,66 2,07 0,41 Đ3 87,17 24,83 128,74 40,91 98,70 17,37 0,94 0,27 Đ4 54,94 17,62 194,57 88,83 169,60 21,28 1,23 0,31 Đ5 142,07 55,30 316,76 142,22 209,56 17,06 1,97 0,46 Đ6 74,80 21,36 252,22 63,00 83,80 17,57 0,75 0,12 Đ7 194,95 66,10 508,37 136,54 100,83 13,14 1,10 0,27 Đ8 151,47 55,06 367,07 103,35 103,86 13,63 0,81 0,21 Đ9 127,83 37,22 331,42 170,84 88,00 5,96 0,81 0,17 Đ10 40,13 13,61 40,18 18,79 64,61 5,37 0,78 0,16 Đ11 277,64 37,80 1703,3 170,84 111,44 17,79 0,94 0,28 Trong đó: Đ1: Đường ngang – Văn Ổ Đ7: Mả Thừa – Lộng Thượng Đ2: Mả Lời – Văn Ổ Đ8: Chầm Rồng – Lộng Thượng Đ3: Đống Cội – Văn Ổ Đ9: Bãi Lau – Lộng Thượng Đ4: Đống Nổi – Xuân Phao Đ10: Đồng Quạch – Đình Tổ Đ5: Quán Ỏng – Xuân Phao Đ11: Đường Giành - Đại Từ Đ6: Mả Chúc - Lộng Thượng Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) Đại học Bách khoa Hà Nội “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 Cỏ Lá Tre (Acroceras munroanum) Thài Lài (Commelina coelestis) Guột (Dicranopteris dichotoma) 10 Khoai nước thân tím (Colocasia Black) 11 Khoai nước thân trắng (Coloscasia esculenta L.) 12 Cỏ sp2 Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) 69 Đại học Bách khoa Hà Nội “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 13 Bèo Tây (Eichhornia crassipes) 14 Cỏ Ba cạnh (Cyperus serotinus Rottb) 15 16 Kiết Tóc (Carex capillacea) 17 Cỏ Bợ (Marsilea quadrifolia L.) 18 Rau dệu (Alternanthera sessilis) Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) 70 Đại học Bách khoa Hà Nội “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 19 Xích Đồng Nam 20 Nhọ Nồi (Eclipta prostrata (L.)) 21 Cỏ sp1 22 Cỏ gấu (Cyperus rotundus L ) 23 Tầm Bóp (Physanlis angulala) 24 Nghể Nước (Polygonum hydropiper L ) Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) 71 Đại học Bách khoa Hà Nội “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 25 Cỏ sp3 26 Lulu đực (Solanum americanum) 27.Nghải Cứu (Artemisia vulgaris L ) 28 Diệp Hạ Châu 29 Đơn Buốt (Bidens pilosa L.) 30 Dương Xỉ (Pteris vittata L.) Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) 72 Đại học Bách khoa Hà Nội “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 31 Rau Mương (Ludwidgia octovalvis) 32 Rau Má (Centello asiatica) Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) 73 Đại học Bách khoa Hà Nội “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 Phụ Lục Một số hình ảnh công tác lấy mẫu Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) 74 Đại học Bách khoa Hà Nội “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 Phụ lục Đa dạng sinh học thực vật vùng đồng sông Hồng Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) 75 Đại học Bách khoa Hà Nội “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) 76 Đại học Bách khoa Hà Nội “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) 77 Đại học Bách khoa Hà Nội “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) 78 Đại học Bách khoa Hà Nội “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 PHỤ LỤC Giá trị DO, pH, EC quan trắc theo thời gian TL ppm NQT pH DO TL 10 ppm EC pH DO TL 20 ppm EC pH DO TL đối chứng EC pH DO EC 5,35 5,38 2,27 5,51 5,05 2,13 6,27 4,79 1,99 5,75 5,52 2,2 4,6 2,3 11 4,97 5,35 2,02 4,45 3,97 1,98 5,51 4,13 1,99 4,52 3,68 14 4,29 3,63 1,8 1,76 19 3,6 24 4,11 2,45 2,07 5,7 27 6,35 3,02 2,47 6,69 2,22 1,62 6,79 3,66 1,37 5,92 4,78 5,47 5,04 2,1 4,23 4,74 4,81 3,54 1,66 6,26 3,07 1,58 2,89 3,8 3,61 1,93 5,23 3,46 1,88 6,16 3,79 1,69 3,66 3,6 Ngổ ppm NQT pH 4,94 5,04 2,03 4,8 DO EC 2,92 2,1 6,07 3,16 1,87 5,53 3,3 1,6 2,2 Ngổ 10 ppm Ngổ 20 ppm Ngổ đối chứng pH pH DO EC DO EC pH 4,94 5,16 2,37 4,92 5,64 2,13 6,11 5,4 2,1 5,58 5,54 4,15 5,02 2,1 2,13 4,27 5,58 11 3,78 5,9 2,03 3,67 4,5 2,03 3,66 4,47 2,03 4,97 4,57 14 4,55 4,09 1,69 3,58 2,9 1,83 5,81 3,99 1,67 4,24 3,91 1,84 19 4,85 4,56 2,04 3,71 4,2 2,03 6,03 4,11 1,79 3,58 4,2 1,74 24 5,94 3,83 2,09 5,92 3,71 1,96 6,04 3,87 2,37 4,65 3,66 2,2 27 6,6 3,3 3,99 5,54 2,07 4,36 5,1 DO 4,29 2,25 6,34 5,89 1,68 6,95 3,99 1,12 3,93 4,47 EC 2,2 Ghi chú: NQT: Là số ngày mà trồng tính thời điểm mà ta quan trắc Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) 79 Đại học Bách khoa Hà Nội “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hoá BTC Bãi thải cũ BVTV Bảo vệ thực vật CBD Hiệp định bảo vệ đa dạng sinh học Cd Chỉ số loài ưu COD Nhu cầu oxy hóa học ĐBSH Đồng sông hồng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐHNNI Đại học Nông nghiệp Hà Nội DO Hàm lượng oxy hoà tan FAO Tổ chức lương thực giới H Chỉ số đa dạng HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật KLN Kim loại nặng KV Khu vực OC Các bon hữu tổng số đất OM Mùn đất Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) 80 Đại học Bách khoa Hà Nội “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT (tiếp theo) QCVN Quy chuẩn Việt nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân VSV Vi sinh vật WHO Tổ chức y tế giới WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên TV Thực vật Log KOW Thước đo độ kỵ nước chất hữu (tỉ số chất hữu tan pha octanol so với pha nước ) Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) 81 Đại học Bách khoa Hà Nội “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng kim loại nặng tổng số linh động đất nông nghiệp Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên [2] Bảng 1.2 Hàm lượng tổng số Cu, Pb, Zn, Cd đất nông nghiệp Đại Đồng - Huyện Văn Lâm – Tỉnh Hưng Yên [6] Bảng 1.3 Một số tính chất hóa học đất nghiên cứu [4] Bảng 2.3 Tổng hợp loài thực vật khả xử lý Pb Zn 21 Bảng 3.1: Dung dịch dinh dưỡng dùng trồng thuỷ canh Hoagland (nguyên tố đa lượng) 35 Bảng 4.1 Vị trí lấy mẫu đất thực vật 37 Bảng 4.2 Một số tính chất đất khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.3 Độ đa dạng khu vực lấy mẫu 41 Bảng 4.4 Giá trị ưu khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.5 Nồng độ chì, kẽm độ đa dạng, ưu khu vực nghiên cứu 43 Bảng 4.6 Kết số lượng cá thể, trọng lượng, trọng lượng khô loài thực vật điều tra 48 Bảng 4.7 Khả hấp thu Pb Zn loài thực vật chọn 51 Bảng 4.8 Nồng độ kim loại Pb, Zn tích luỹ Thài Lài theo nồng độ 52 Bảng 4.9 Nồng độ kim loại Pb, Zn tích luỹ Ngổ theo nồng độ 56 Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) 85 Đại học Bách khoa Hà Nội “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn Chỉ Đạo, Đại ĐồngVăn LâmHưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khả phản ứng với mối tương quan nồng độ kim loại nặng đất 30 Hình 4.1 Bản đồ lấy mẫu đất thực vật 38 Hình 4.2 Biểu hình thái số thực vật nơi ô nhiễm 40 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ nồng độ chì với độ đa dạng khu vực nghiên cứu 43 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ nồng độ chì với độ ưu khu vực nghiên cứu 45 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ nồng độ kẽm với độ đa dạng khu vực nghiên cứu 46 Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ nồng độ kẽm với độ ưu khu vực nghiên cứu 47 Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn giá trị ưu năm loài thực vật 50 Hình 4.8 Nồng độ tích luỹ Zn, Pb tính theo khối lượng khô Thài Lài 53 Hình 4.9 Biểu Thài Lài mẫu Pb, Zn nồng độ 20 ppm 54 Hình 4.10 Biểu Ngổ Pb, Zn nồng nồng độ 20 ppm 57 Hình 4.11 Nồng độ tích luỹ Zn, Pb theo khối lượng khô Ngổ 58 Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) 86 Đại học Bách khoa Hà Nội ... Nội Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật có khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn xã Chỉ Đạo, Đại Đồng – Văn Lâm – Hưng Yên - Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 mặt đất) sau 155 ngày thu hoạch Các nghiên. .. nghiệp xã Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) Đại học Bách khoa Hà Nội Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật có khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn xã Chỉ Đạo, Đại Đồng – Văn Lâm – Hưng Yên - Đinh... trường đất Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) 11 Đại học Bách khoa Hà Nội Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật có khả hấp thu Pb, Zn đất địa bàn xã Chỉ Đạo, Đại Đồng – Văn Lâm – Hưng Yên -

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w