Đ�I H�C QU�C GIA HÀ N�I VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN THỊ THANH THỦY THỦ TỤC TRỞ LẠI QUỐC TỊCH VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC H[.]
NGUYỄN THỊ THANH THỦY VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH THỦY LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỦ TỤC TRỞ LẠI QUỐC TỊCH VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC KHÓA IX ĐỢT NĂM 2018 HÀ NỘI, 2020 HÀ NỘI năm VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH THỦY THỦ TỤC TRỞ LẠI QUỐC TỊCH VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH TIỀN GIANG Ngành: Luật Hiến pháp Luật hành Mã số: 83.80.102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐINH NGỌC VƯỢNG HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố phương tiện Các thông tin, số liệu sử dụng đề tài dẫn nguồn cụ thể theo quy định hành Học viện Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn mặt pháp lý đạo đức lời cam đoan Người cam đoan Nguyễn Thị Thanh Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TRỞ LẠI QUỐC TỊCH VIỆT NAM 1.1.Khái niệm quốc tịch 1.2.Khái niệm trở lại quốc tịch Việt Nam 10 1.3 Thẩm quyền giải trình tự thực trở lại quốc tịch Việt Nam 18 Chương THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT THỦ TỤC TRỞ LẠI QUỐC TỊCH VIỆT NAM Ở TỈNH TIỀN GIANG 31 2.1 Khái quát trình phát triễn Luật quốc tịch Việt Nam 42 2.2 Thực trạng công dân Việt Nam tỉnh Tiền Giang yêu cầu trở lại quốc tịch Việt Nam 42 2.3 Thực quy định pháp luật điều kiện, thủ tục trở lại quốc tịch Việt Nam 46 2.4 Điều kiện, thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam trẻ vị thành niên mang quốc tịch nước cha mẹ xin hồi hương Việt Nam 54 2.5 Thẩm quyền giải trình tự thực trở lại quốc tịch Việt Nam 59 2.6 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 62 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HĨA GIẢI QUYẾT THỦ TỤC TRỞ LẠI QUỐC TỊCH VIỆT NAM 65 3.1 Giải pháp giải thủ tục trở lại quốc tịch Việt Nam 65 3.2 Giải pháp giải thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam trẻ vị thành niên mang quốc tịch nước theo cha mẹ xin hồi hương Việt Nam 71 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CP Chính phủ HĐBT Hội đồng Bộ trưởng NĐ Nghị định NQ Nghị QT Quốc tịch QTVN Quốc tịch Việt Nam SL Sắc lệnh TVQH Thường vụ Quốc hội TW Trung ương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam từng bước hội nhập vào kinh tế quốc tế, việc công dân Việt Nam kết với cơng dân nước ngồi, người Việt Nam định cư nước Việc họ sang định cư, sinh sống, làm ăn trở nên phổ biến Đó điều kiện thuận lợi, giúp cho công dân Việt xuất cảnh sang quốc gia khác để học tập, làm ăn sinh sống Bên cạnh đó, sau có cơng việc ổn định họ gửi tiền lo cho gia đình sống Việt Nam góp phần ổn định kinh tế Tuy nhiên, mặt việc xuất cảnh sang nước Trong năm gần đây, tình trạng đăng ký kết với số người nước ngồi số nước Châu Á tham vọng muốn đổi đời ạt kết với người nước ngồi với mong muốn theo chồng định cư nước ngồi số phụ nữ Việt Nam đặc biệt có hồn cảnh khó khăn muốn có thu nhập cao để ni sống gia đình người lười lao động thích hưởng thụ Tuy nhiên, khơng trường hợp số họ kết hôn với người nước ngồi người quen giới thiệu thơng qua dịch vụ môi giới Họ định kết hôn cách vội vàng, nhanh chóng thời gian tìm hiểu, quen biết ngắn, chưa tư vấn đầy đủ, thiếu kiến thức cần thiết pháp luật nhân gia đình, phong tục tập qn nước sở tại, chưa tìm hiểu hồn cảnh cá nhân, hồn cảnh gia đình người nước ngồi, chí chưa lần gặp mặt Đặc biệt, họ khơng trọng việc học tiếng nước nên kết khơng biết biết tiếng nước ngồi Phần lớn sau kết hơn, khơng biết tiếng nước ngồi khơng có tay nghề lao động nên công dân Việt Nam theo chồng định cư nước chủ yếu nhà nội trợ, lo chăm sóc gia đình, số may mắn tìm việc làm số công ty, nhà hàng, qn ăn Một số người có chồng nước ngồi lại Việt Nam làm ăn sinh sống Khu công nghiệp công ty, doanh nghiệp Việt Nam Nhưng sau đặt chân tới nhà chồng, họ bị gia đình chồng bạc đãi bị hành hạ, đánh đập dã man người chồng mà đặt nhiều niềm tin, hi vọng mang đến cho hạnh phúc Lúc đây, mong muốn lớn họ lúc muốn trở Việt Nam, với quê hương trước Thời gian gần đây, nhiều chí, đài truyền thanh, truyền hình đưa tin nhiều cô dâu Việt Nam kết hôn, định cư sang vùng lãnh thổ Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc), Trung Hoa dân quốc (Đài Loan), Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc) bị hành hạ, đánh đập mà khơng có cách để trở nước Một vấn đề quan trọng, khiến phụ nữ Việt Nam gặp khó khăn muốn hồi hương công dân Việt Nam muốn nhập quốc tịch nước (ở số quốc gia áp dụng nguyên tắc quốc tịch): Cộng hòa liên bang Đức, Cộng hịa Pháp, Cộng hồ nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc), Trung Hoa dân quốc (Đài Loan), Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc) bắt buộc phải xin thơi quốc tịch Điều dẫn đến việc sau hồi hương nước họ họ muốn học hành, trở lại làm ăn sinh sống lâu dài Việt Nam gặp nhiều khó khăn mang quốc tịch nước Cùng với văn pháp luật quy định lĩnh vực hộ tịch điều chỉnh việc đăng ký kết có yếu tố nước ngồi việc ban hành văn quy định vấn đề quốc tịch trọng nhằm kịp thời điều chỉnh mối quan hệ liên quan đến việc thôi, nhập, trở lại quốc tịch… Trước đây, tác giả có thời gian công tác Sở Tư pháp tỉnh Tiền Giang phụ trách lĩnh vực hành tư pháp, ni nuôi, quốc tịch, lý lịch tư pháp… Trong đó, lĩnh vực quốc tịch chiếm phần vụ việc giải Tác giả thấy số khó khăn bất cập đề xuất kiến nghị Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 văn quy định chi tiết thi hành Bằng nghiên cứu khả mình, tác giả xin thực đề tài “Thủ tục trở lại quốc tịch Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang” để thấy khó khăn mà cá nhân quốc tịch Việt Nam hồi hương Việt Nam sinh sống muốn trở lại quốc tịch Việt Nam gặp phải thực tế Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều nghiên cứu, viết, luận văn liên quan đến quốc tịch đề tài chủ yếu tập trung vào vấn đề Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014 (Luật Quốc tịch), so sánh Luật Quốc tịch qua thời kỳ; Chính sách pháp luật người có hai quốc tịch; Quy định giữ quốc tịch Việt Nam… Về vấn đề này, tác giả Trần Lan Phương Linh viết “Pháp luật số nước vấn đề đa quốc tịch kiến nghị hoàn thiện pháp luật quốc tịch Việt Nam” đăng Website Lãnh Việt Nam Bài viết, tác giả phân tích vấn đề áp dụng nguyên tắc quốc tịch hay đa quốc tịch quốc gia Trong viết, tác rõ phân tích việc cá nhân có hai hay đa quốc tịch Nhà nước bảo hộ nào? Khi xảy xung đột quốc tịch với quốc gia? Bài viết nêu thực trạng áp dụng nguyên tắc chủ đạo “một quốc tịch” kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật quốc tịch Việt Nam Riêng vấn đề trở lại quốc tịch Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Hồng Yến có viết “Về vấn đề trở lại quốc tịch Việt Nam” đăng Tạp chí luật học số 06/2009 Nội dung viết nêu lên thực trạng giải vấn đề trở lại quốc tịch Việt Nam sau gần 10 năm kể từ Luật Quốc tịch năm 1998 có hiệu lực thi hành số điểm quy định việc trở lại quốc tịch Việt Nam theo Luật Quốc tịch 2008 so với Luật Quốc tịch năm 1998 Bài viết “Vấn đề xin trở lại quốc tịch Việt Nam phụ nữ Việt Nam kết hôn với công dân Đài Loan - Cần giải tinh thần nhân đạo” đăng website: daibieunhandan.vn ngày 23/7/2012 của tác giả Trần Phương Linh Trong viết, tác giả nêu lên thực trạng, khó khăn dâu Việt sau lấy chồng Đài Loan khó khăn, vướng mắc người Việt Nam định cư nước ngồi thơi quốc tịch Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện nhập quốc tịch nước cụ thể quốc tịch Trung Quốc (Đài Loan) gặp phải khó khăn cô dâu Việt sống lãnh thổ Đài Loan phải hồi hương Việt Nam trở lại quốc tịch Việt Nam với quy định pháp luật bất cập việc giải vấn đề liên quan đến quốc tịch Mặc dù vậy, đề tài liên quan đến việc giải vấn đề nảy sinh thực tiễn thi hành pháp luật liên quan việc trở lại quốc tịch Việt Nam cô dâu Việt lấy chồng người Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc… khó khăn điều kiện, thủ tục mà dâu gặp phải muốn hồi hương nước chưa nhiều tác giả trọng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực trạng liên quan đến việc người Việt Nam định cư nước ngồi bắt buộc phải thơi quốc tịch để nhập quốc tịch nước chủ yếu nước Cộng hòa liên bang Đức, Cộng hịa Pháp, Cộng hồ nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc), Trung Hoa dân quốc (Đài Loan), Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc) Nhưng sau thời gian, sống nơi đất khách quê người không mong muốn, họ hồi hương Việt Nam xin trở lại quốc tịch Việt Nam để làm ăn sinh sống ổn định quê hương Trên sở đó,