1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

63 88 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Mai Nguyên ThanhSVTH : Lê Văn Cường - KS7D.013 1PHẦN I. BÁO CÁO CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP1. Quá trình thực tập1.1. Những quy định chung và nội dung thực tập.1.1.1. Những quy định chung.- Thực hiện Quyết định số 1918/ QĐ-HVHCQG ngày 30 tháng 12 năm2005 của Giám đốc Học viện Hành chính về việc ban hành quy chế tổ chức thựctập cho sinh viên Đại học hành chính hệ chính quy.- Theo kế hoạch thực tập của Phòng đào tạo Học viện Hành chính.1.1.2. Nội dung thực tập.- Nắm được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ của cơquan thực tập.- Nắm vững quy trình công vụ trong cơ quan QLHCNN nơi thực tập.- Nắm được TTHC của cơ quan nơi thực tập, thể chế hành chính liên quanđến cơ quan nơi thực tập.- Thực hành các kỹ năng hành chính đúng với vai trò của một công chứctrong CQHCNN, với yêu cầu cụ thể mà cơ quan thực tập giao cho.1.2. Mục đích thực tập.Thực tập là khoảng thời gian mà sinh viên được tiếp xúc trực tiếp vớinhững công việc thực tế trong QLNN. Do đó, trong suốt quá trình thực tập tôi cốgắng lắng nghe, học hỏi kinh nghiệm thực tế của các cán bộ công chức trongQLNN. Nắm bắt các tác phong trong công sở, các tình huống xử công việc.Ngoài ra, tôi cố gắng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế để xác định đượcnhững điều mình còn thiếu sót về kiến thức chuyên môn cũng như những kiến thứcthực tế. Đảm bảo sau này, khi tốt nghiệp ra trường thì có khả năng nắm bắt vàthích nghi tốt hơn với môi trường làm việc thật sự khi đi làm không chỉ các cơquan nhà nước mà còn ở các tổ chức tư nhân.1.3. Quá trình thực tập.1.3.1. Địa điểm thực tập. BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Mai Nguyên ThanhSVTH : Lê Văn Cường - KS7D.013 2Phòng quản TM Sở Công Thương Tỉnh Đồng Nai.1.3.2. Thời gian thực tập.Thực tập 02 tháng : Từ 15/3/2010 đến 15/5/2010.1.3.3. Nhật ký thực tập (Phụ lục Sổ nhật ký thực tập)Thời gian Nội dung công việc được giaoTuần 1- Học tập quy chế và nội quy cơ quan. Rèn luyện tác phongcông sở.Tuần 2- Tham gia cùng đoàn thanh niên Sở làm công tác chuẩn bị choĐại hội Đoàn Sở.- Đọc các báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội của tỉnh quacác năm.Tuần 3- Tiếp tục tham gia vào công tác chuẩn bị cho Đại hội Đoàn.- Nghiên cứu các báo cáo để hoàn thành đề cương báo cáo thựctập.- Tham gia cung đoàn vận động viên Sở tham dự hội thao Chàomừng Đại hội đại biểu các cấp, Hội nghị Điển hình tiên tiến Cụm7.Tuần 4- Tiếp tục nghiên cứu các báo cáo để nộp đề cương báo cáothực tập vào đầu tuần sau.- Tham gia đi thực tế các chợ trên địa bàn TP.Biên Hòa với CBchuyên trách của Phòng.Tuần 5- Tiếp tục nghiên cứu các báo cáo để thu thập thông tin.- Tham gia đi thực tế trên địa bàn TP.Biên Hòa với CB chuyêntrách của Phòng.Tuần 6- Cùng cán bộ trong CQ tham gia đi thực tế việc thực hiệnchương trình XTTM nông thôn ở địa bàn Huyện Trảng bom.- Tham quan mô hình hoạt động của một số HTX ở TP.BiênHòa.Tuần 7- Cùng cán bộ trong CQ tham gia đi thực tế việc thực hiệnchương trình XTTM nông thôn ở địa bàn Huyện Trảng bom.Tham quan mô hình hoạt động của một số HTX ở TP.Biên Hòa.Tuần 8- Hoàn thành báo cáo thực tập và các giấy tờ có liên quan đểkết thúc đợt thực tập. BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Mai Nguyên ThanhSVTH : Lê Văn Cường - KS7D.013 31.4. Kết quả đạt được.Qua thời gian 02 tháng thực tập tại Sở Công Thương đã giúp tôi có đượcmột hệ thống kiến thức chuyên sâu hơn về hoạt động QLNN đối với hoạt độngthương mại. Nắm bắt và hiểu rỏ hơn các quy tắc, cách thức trong các hoạt độngquản lý. Bên cạnh đó, thông qua quá trình thực tập, giúp tôi biết được thêm nhữngkiến thức mình còn thiếu sót, các kiến thức và cách thức mà mình áp dụng các kiếnthức từ luận đến thực tiễn. Đã ứng dụng được một số kiến thức trong các mônnhư: QLNN về kinh tế, Tài chính công, Tâm học quản lý,…1.5. Những bài học kinh nghiệm.Thông qua quá trình thực tập đã giúp tôi có được một số kinh nghiệm sau :+ Trong cách thức giải quyết công việc nên có tinh thần cầu tiến. Phảiluôn khiêm tốn, có tinh thần học hỏi không ngừng để nâng cao kiến thức trongcông việc và trong cuộc sống. Phải luôn hòa đồng, chan hòa và giúp đỡ mọi ngườixung quanh.+ Cần linh hoạt trong việc áp dụng các kiến thức, không áp dụng mộtcách máy móc những kiến thức được học trong trường vào thực tế vì nó còn phụthuộc vào tình hình cụ thể của mỗi địa phương, mỗi cơ quan, mỗi ngành.+ Cần thiết phải tìm hiểu, cập nhật các VB pháp luật mới của nhà nướcvì QLNN chủ yếu thực hiện qua các VB quy phạm pháp luật của Nhà nước.1.6. Một số kiến nghị cụ thể.Qua thời gian thực tập thực tế lại Sở Công Thương Đồng Nai, tôi đã họchỏi được nhiều kiến thức, kinh nghiệm cũng như biết được những thiếu sót trongquá trình học tập ở trường. Do đó, tôi có một số kiến nghị với nhà trường để giúpcho các sinh viên sau này có thể tránh được những khó khăn trong quá trình thựctập:+ Với nội dung đào tạo cần thiết phải chia ra thành các ngành, để giúpsinh viên có kiến thức QLNN và kiến thức chuyên môn cần thiết cho quá trình thựchiện công tác quản tốt hơn.+ Trong quá trình giảng dạy, nhà trường cần khuyến khích và có các tiếthọc ngoại khóa để sinh viên nắm được những hoạt động thực tế của công tác BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Mai Nguyên ThanhSVTH : Lê Văn Cường - KS7D.013 4QLNN. Từ đó biết được cách áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế QLNN.+ Tạo tác phong công sở cho các sinh viên ngày từ khi còn ở giảng đườngđại học.+ Nhà trường cần đưa bộ môn Phân tích chính sách vào giảng dạy chosinh viên.2. Cơ cấu tổ chức của UBND tỉnh Đồng Nai2.1 Vị trí, vai trò- UBND tỉnh Đồng Nai là cơ quan hành chính nhà nướcĐồng Nai vàchịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước HĐND cùng cấp và Chính phủ.- UBND tỉnh Đồng Nai thực hiện các chức năng quản nhà nước ở tỉnhĐồng Nai, góp phần đảm bảo sự chỉ đạo, quản thống nhất trong cơ quan hànhchính nhà nước.2.2 Lãnh đạo UBND Tỉnh Đồng NaiTheo luật tổ chức HĐND và UBND số 11/2003/QH11 ngày 26 tháng 11năm 2003 thì UBND tỉnh Đồng Nai có từ 9 đến 11 thành viên :+ 01 Chủ tịch UBND ;+ 05 Phó Chủ tịch : 01 phó chủ tịch phụ trách lĩnh vực Công Thươngvà Đô thị ; 01 phó chủ tịch phụ trách kinh tế NN và phát triển nông thôn ; 01 phóchủ tịch phụ trách văn hóa – xã hội; 01 phó chủ tịch phụ trách giao thông vận tải,thông tin,khoa học công nghệ và công tác an toàn giao thông; 01 phó chủ tịch phụtrách tài chính tiền tệ;Phụtráchkinh tếnôngnghiệpvà pháttriểnnôngthônPhụtráchvănhóa xãhộiPhụtráchlĩnhvựcCôngthươngvà ĐôthịPhụtráchgiaothôngvận tải,thôngtinKHCNPhụtráchtàichínhtiền tệPhụTráchvề tàichínhPhụtráchvănhóaxã hộiPhụtrách vềtổ chứcchínhquyềnPhụtráchvềcônganPhụtráchvề kếhoạchvà đầutưCHỦ TỊCH5 PHÓ CHỦ TỊCH 5 ỦY VIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Mai Nguyên ThanhSVTH : Lê Văn Cường - KS7D.013 5+ 05 Ủy viên : ủy viên phụ trách về Quân sự, uỷ viên phụ trách vềcông an, ủy viên phụ trách về tài chính, ủy viên phụ trách về tổ chức chính quyền,uỷ viên phụ trách về kế hoạch và đầu tư.2.3 Các sở, ban ngành.Tỉnh Đồng Nai hiện có 23 Sở, Ban, Ngành.3. Giới thiệu về sở Công Thương3.1. Vị trí, chức năng3.1.1. Vị tríSở Công Thương là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đồng Nai.BAN QUẢN CÁCKCNSỞ LĐTB VÀ XÃ HỘISỞ TÀI CHÍNHSỞ NGOẠI VỤSỞ THÔNG TIN VÀTRUYỀN THÔNGSỞ NN & PTNNSỞ CÔNG THƯƠNGSỞ NỘI VỤSỞ TƯ PHÁPSỞ TN VÀ MTSỞ XÂY DỰNGSỞ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯCỤC THUẾBAN TÔN GIÁO DÂN TỘCCỤC THỐNG KÊCỤC HẢI QUANKHO BẠC NHÀ NƯỚCNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚCSỞ Y TẾSỞ GTVTSỞ VH TT VÀ DLSỞ KH VÀ CNSỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTỈNH ĐỘI ĐỒNG NAICÔNG AN ĐỒNG NAITP BIÊN HÒATHỊ XÃ LONG KHÁNHHUYỆN NHƠN TRẠCHHUYỆN LONG THÀNHHUYỆN TRẢNG BOMHUYỆN THỐNG NHẤTHUYỆN CẨM MỸHUYỆN TÂN PHÚHUYỆN ĐỊNH QUÁNHUYỆN VĨNH CỬUHUYỆN XUÂN LỘCỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAISƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỒNG NAI BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Mai Nguyên ThanhSVTH : Lê Văn Cường - KS7D.013 6Sở Công Thương có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịusự chỉ đạo, quản về tổ chức, biên chế và công tác của UBND tỉnh Đồng Nai,đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ của BộCông Thương.3.1.2. Chức năngSở Công Thương là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đồng Nai, cóchức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng QLNN về CôngThương, bao gồm: cơ khí; luyện kim; điện; năng lượng mới; năng lượng tái tạo;dầu khí (nếu có); hóa chất; vật liệu nổ công nghiệp; công nghiệp khai thác mỏ vàchế biến khoáng sản; công nghiệp tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm; công nghiệpchế biến khác; lưu thông hàng hoá trên địa bàn tỉnh; xuất khẩu; nhập khẩu; quản lýthị trường; quản cạnh tranh; xúc tiến thương mại; kiểm soát độc quyền; chốngbán phá giá; chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; thương mại điện tử;dịch vụ thương mại; hội nhập kinh tế; quản cụm, điểm công nghiệp trên địa bàn;các hoạt động khuyến công; các dịch vụ công thuộc phạm vi quản của Sở.3.2. Cơ cấu tổ chức và biên chếCơ cấu tổ chức của Sở Công Thương gồm có :- 01 Giám đốc.- 02 phó Giám đốc.- 7 Phòng ban chuyên môn và 4 đơn vị trực thuộc.Sơ đồ tổ chức bộ máy Sở Công Thương Đồng Nai. BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Mai Nguyên ThanhSVTH : Lê Văn Cường - KS7D.013 73.3. Giới thiệu chung về phòng Quản Thương mại3.3.1. Vị trí, chức năng.Phòng Quản Thương mại là phòng chuyên môn thuộc Sở Công Thương.Thực hiện chức năng QLNN về kinh tế đối với hoạt động thương mại trong địa bàntỉnh. Chịu sự chỉ đạo, quản về tổ chức, biên chế và hoạt động của Lãnh đạo Sở.3.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn.Với các nội dung quản bản sau:+ Nghiên cứu các chủ trương, chính sách, pháp luật liên quan, dự thảo,góp ý các VB quy phạm pháp luật liên quan chính sách thương nhân, chính sáchthị trường, chính sách mặt hàng. Đề xuất, phối hợp xây dựng, hướng dẫn và tổchức triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát triển mạnglưới kết cấu hạ tầng thương mại bán buôn, bán lẻ.+ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan hướng dẫn, triển khaithực hiện cơ chế, chính sách ưu đãi, khuyến khích, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh vàđời sống đối với đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh.+ Hướng dẫn, giúp đỡ thương nhân tìm hiểu, phát triển thị trường.Phòng Kế hoạch–Tài chính BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Mai Nguyên ThanhSVTH : Lê Văn Cường - KS7D.013 8+ Thực hiện QLNN đối với hoạt động thương mại điện tử, các hoạt độngxúc tiến thương mại trên địa bàn tỉnh; thực hiện và kiểm tra, giám sát việc đăng kýtổ chức hội chợ, triển lãm thương mại, khuyến mại cho các thương nhân.+ Phối hợp với các ngành, các địa phương hướng dẫn, kiểm tra việc thựchiện pháp luật trong lĩnh vực thương mại của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trênđịa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.+ Tham mưu giúp Giám đốc Sở tổ chức thực hiện công tác phát triển,quản thị trường trên địa bàn tỉnh theo hướng lành mạnh, văn minh.+ Giúp Lãnh đạo Sở tham mưu cho UBND tỉnh QLNN đối với các doanhnghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân theo quy định của pháp luật.+ Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực thương mại đối vớicác Phòng Công Thương, Phòng Kinh tế thuộc UBND cấp huyện trong tỉnh. Giúpcác Phòng Công Thương, Kinh tế hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cho côngchức không chuyên trách theo dõi thương mại cấp xã.+ Đề xuất và thực hiện chương trình cải cách hành chính của Sở theo mụctiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính của UBND tỉnh.+ Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hìnhthực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án phát triển lĩnh vực thương mại tại địaphương theo quy định của UBND tỉnh và Bộ Công Thương.+ Thực hiện nhiệm vụ các Ban Chỉ đạo và các nhiệm vụ khác do Lãnhđạo Sở giao.Trong đó, các chức danh có các chức năng nhiệm vụ cụ thể như sau: Trưởng phòng là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở về toàn bộhoạt động của Phòng, đồng thời chịu trách nhiệm trước các Giám đốc Sở, Ngànhkinh tế trong việc chỉ đạo và hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của các Sở,Ngành đó. Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, công tácxây dựng ngành, xây dựng quy hoạch, kế hoạch kiểm tra, khiếu nại tố cáo và đềxuất xử các vi phạm hành chính các hoạt động trên lĩnh vực kinh tế. Trưởngphòng có trách nhiệm xây dựng mô hình tổ chức, phương án hoạt động, quy trìnhgiải quyết công việc của phòng, đồng thời phân công nhiệm vụ và bố trí công việc BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Mai Nguyên ThanhSVTH : Lê Văn Cường - KS7D.013 9cho các Phó trưởng phòng và các CBCC của phòng nhằm đảm bảo hoàn thànhnhiệm vụ, nâng cao hiệu quả công việc và tinh gọn bộ máy. Phó trưởng phòng giúp việc cho Trưởng phòng về một số lĩnh vực liênquan đến ngành mình, được Trưởng phòng phân công phụ trách thêm một số côngviệc của phòng, liên đới chịu trách nhiệm với cấp trên về những phần việc đượcphân công phụ trách. Phó trưởng phòng thay mặt Trưởng phòng điều hành côngviệc cơ quan và được ủy quyền bằng văn bản thực hiện một số công việc cụ thể khiTrưởng phòng đi vắng.Ngoài ra, còn có các cơ quan chuyên môn khác làm công tác quản lýchuyên ngành đối với các hoạt động của ngành thương mại.Các phòng ban như Chi cục Quản thị trường, Phòng Kỹ thuật, An toàn –Môi trường, Trung tâm khuyến công Đồng Nai, Phòng Kế hoạch, Thanh tra sở,Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đồng Nai… là các phòng ban chuyên môn của Sởphối hợp quản hoạt động theo chức năngquan mình. Ngoài các chức năngnhiệm vụ của mình thì các phòng ban thương xuyên phối hợp và đề xuất ý kiến choPhòng Quản Thương Mại nhằm đảm bảo cho việc quản nhà nước về thươngmại được toàn diện, hiệu quả.3.3.3. Cơ cấu tổ chức và biên chế.Cơ cấu tổ chức của phòng quản TM gồm có:+ 01 trưởng phòng;+ 02 phó phòng;+ 09 chuyên viên.Hiện nay Phòng Quản Thương mại có 12 cán bộ công chức có độ tuổi vàtrình độ của các CBCC được thể hiện qua bảng sau:Số lượng Trình độ Độ tuổi12Trung cấp ĐH Sau ĐH < 35 35 - 50 > 50- 11 01 5 6 1Thông qua bảng thống kê trên, chúng ta có thể thấy lực lượng cán bộ côngchức của Phòng Quản Thương mại còn khá trẻ, với năng lực và trình độ đại học BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Mai Nguyên ThanhSVTH : Lê Văn Cường - KS7D.013 10và trên đại học, phù hợp với chủ trương trẻ tuổi hóa lực lượng cán bộ công chứctrong quản nhà nước. Đây cũng là thuận lợi và cũng là khó khăn đối với hoạtđộng của phòng nói riêng và hoạt động quản nhà nước về thương mại nói chung. [...]... dung của luận văn được kết cấu gồm 3 chương: CHƯƠNG I: Cơ sở luận về quản nhà nước đối với hoạt động thương mại nội địa CHƯƠNG II: Thực trạng quản nhà nước về thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005 – 2009 CHƯƠNG III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản nhà nước đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010 – 2015 SVTH : Lê Văn Cường... địa cũng như về công tác QLNN đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Kết quả nghiên cứu bước đầu đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Trong phạm vi nghiên cứu, sinh viên đề xuất một số đóng góp như sau: - Phân tích thực trạng quản nhà nước đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai - Đề xuất các... cập đến các hoạt động lưu thông và các cơ sở phân phối hàng hóa trong tổng thể hoạt động kinh tế TMNĐ của Tỉnh 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở luận về thương mại nội địa, thực tiễn hoạt động thương mại nội địa và QLNN đối với hoạt động thương mại nội địa nhằm đưa ra các giải pháp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh Đồng... các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay 2 luận Quản nhà nước về thương mại nội địa 2.1 Quản nhà nước về thương mại nội địa 2.1.1 Khái niệm quản nhà nước về thương mại nội địa Quản nhà nước là sự chỉ huy, điều hành để thực thi quyền lực Nhà nước, là tổng thể về thể chế, pháp luật, quy tắc tổ chức và cán bộ của bộ máy Nhà nước, có trách nhiệm quản. .. quản các công việc của nhà nước do các cơ quan nhà nước tiến hành bằng các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mà nhà nước đã giao cho trong công việc tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi của công dân Do đó Quản nhà nước về hoạt động thương mại nội địa là một chức năng quản về kinh tế của nhà nước Nhà nước thực hiện việc tổ chức và quản toàn... cho mọi người, mọi thành phần kinh tế hoạt động thương mại trên thị trường Bốn là, quản trực tiếp khu vực kinh tế Nhà nước Nhà nước quy định rỏ ràng những bộ phận, những ngành then chốt, những nguồn lực và tài sản mà Nhà nước trực tiếp quản Ở đây, Nhà nước phải quản và kiểm soát việc sử dụng tài sản quốc gia nhằm bảo tồn và phát triển các tài sản đó Thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ... Nguyên Thanh NỘI DUNG I CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA 1 luận chung về thương mại nội địa 1.1 luận về thương mại 1.1.1 Khái niệm thương mại Theo nghĩa rộng, thương mại là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị trường Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh được hiểu là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi của các chủ thể kinh doanh trên thị trường Theo pháp lệnh... nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại” 2.1.2 Nội dung quản nhà nước về thương mại nội địa Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước đóng vai trò người định hướng, dẫn dắt sự phát triển kinh tế, bảo đảm thống nhất các lợi ích cơ bản trong toàn xã hội.Vì vậy, thương mại là một ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, Nhà nước cần có các chính sách, quản nhằm đảm bảo hài hoà các lợi ích với sự cạnh... pháp để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản nhà nước đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh, cụ thể: + Hoàn thiện thể chế, chính sách; + Tạo cơ chế hỗ trợ kích cầu tiêu dùng, phát triển thương mại nội địa; + Xây dựng hệ thống thông tin thương mại, xúc tiến thương mại; + Phát triển các kênh phân phối hàng hóa; + … - Báo cáo có thể dùng làm tài liệu tham khảo đối với một số vấn đề nghiên... nhịp độ cao 2.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu lực, hiệu quả của quản nhà nước đối với hoạt động thương mại nội địa Theo từ điển Hành Chính, hiệu quả được hiểu là “Mục tiêu chủ yếu của QLNN, là sự so sánh giữa các tiêu chí đầu vào với các giá trị của đầu ra, sự tăng tối đa lợi nhuận và giảm tối thiểu chi phí, là mối tương quan giữa sử dụng nguồn lực và tỉ lệ đầu ra – đầu vào Hiệu quả phản ánh giá trị của . nộiđịa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.- Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý nh nước đối với hoạt động thương mại nội địa trên địa. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt độngthương mại nội địa. CHƯƠNG II: Thực trạng quản lý nhà nước về thương mại nội địa trên ịa bàn tỉnh

Ngày đăng: 15/01/2013, 09:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đọc các báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội của tỉnh qua các năm. - Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
c các báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội của tỉnh qua các năm (Trang 2)
Thông qua bảng thống kê trên, chúng ta có thể thấy lực lượng cán bộ công chức của Phòng Quản lý Thương mại còn khá trẻ, với năng lực và trình độ đại học - Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
h ông qua bảng thống kê trên, chúng ta có thể thấy lực lượng cán bộ công chức của Phòng Quản lý Thương mại còn khá trẻ, với năng lực và trình độ đại học (Trang 9)
Bảng 01: Cơ cấu GDP chia theo ngành kinh tế. - Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 01 Cơ cấu GDP chia theo ngành kinh tế (Trang 26)
2.1 Tình hình bán lẻ hàng hóa, dịch vụ. - Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
2.1 Tình hình bán lẻ hàng hóa, dịch vụ (Trang 27)
Bảng 05: Tổng mức bán lẽ hàng hóa, dịch vụ. (Đơn vị: tỷ đồng) - Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 05 Tổng mức bán lẽ hàng hóa, dịch vụ. (Đơn vị: tỷ đồng) (Trang 28)
Bảng 04: Chỉ số phát triển ngành TM – DV tỉnh Đồng Nai - Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 04 Chỉ số phát triển ngành TM – DV tỉnh Đồng Nai (Trang 28)
Bảng 06: Chỉ số bán lẽ hàng hóa, dịch vụ. - Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 06 Chỉ số bán lẽ hàng hóa, dịch vụ (Trang 29)
Bảng 08: Cơ cấu tổng mức bán lẽ hàng hóa và DV. - Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 08 Cơ cấu tổng mức bán lẽ hàng hóa và DV (Trang 31)
Bảng 09: Khối lượng hàng hóa luân chuyển giai đoạn 2005 – 2008. - Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 09 Khối lượng hàng hóa luân chuyển giai đoạn 2005 – 2008 (Trang 33)
Bảng 09: Số liệu về chương trình “Hàng việt về Nông thôn”. - Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 09 Số liệu về chương trình “Hàng việt về Nông thôn” (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w