1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập hoạt động marketing trong các doanh nghiệp kinh doanh thức ăn nhanh tại việt nam

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề án quản trị doanh nghiệp Giảng viên hướng dẫn Ths Bùi Cẩm Vân Sinh viên Bùi Thanh Tùng MSSV 11154814 Lớp quản trị doanh nghiệp 57B Đề tài Hoạt động marketing trong các doanh nghiệp kinh doanh thức[.]

Đề án quản trị doanh nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Ths Bùi Cẩm Vân Sinh viên: Bùi Thanh Tùng MSSV: 11154814 Lớp: quản trị doanh nghiệp 57B Đề tài: Hoạt động marketing doanh nghiệp kinh doanh thức ăn nhanh Việt Nam Mục lục: Lời mở đầu………………………………………………… Phần 1: Tổng quan marketing 1.1 Khái niệm ………….………………………………… 1.2 Vị trí marke ting hoạt động kinh doanh …… 1.3 Các công cụ marketing ……………………………… 1.4 Các mơ hình marketing ……………………………… 11 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến marketing ……………… 12 Phần 2: Thực trạng hoạt động marketing doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn nhanh Việt Nam 2.1 Tổng quan doanh nghiệp kinh doanh thức ăn nhanh Việt Nam ………… 13 2.2 Hoạt động marketing doanh nghiệp kinh doanh thức ăn nhanh Việt Nam ………… 14 Phần 3: Đánh giá kết luận ……………………….… 17 Tài liệu tham khảo …………………………………… 18 Lời mở đầu: Xã hội ngày phát triển, nhịp sống mà ngày tăng nhanh, người ngày trở nên bận rộn Thế quỹ thời gian lại cố định 24h/ngày Thế nên việc sử dụng thời gian hiệu ngày trọng Việc sử dụng thời gian cho công việc ngày có việc ăn uống nhiều thời gian, ăn lại nhu cầu tất yếu người hoạt động cung cấp lượng để học tập làm việc ngày Các yếu tố làm nảy sinh nhu cầu lớn người có bữa ăn nhanh chóng tiện lợi phải ngon đầy đủ chất dinh dưỡng Việc thúc đẩy đời phát triển công nghệ thức ăn nhanh (fast food) tồn giới Việt Nam khơng tránh khỏi vòng quay Kể từ hàng thức ăn nhanh xuất thành phố Hồ Chí Minh năm 1994 (Chicken texas đường Nguyễn Trãi quận 1), nhìn thị trường Việt Nam vùng đất màu mỡ cịn thời kì sơ khai đầy tiềm phát triển, bên cạnh cửa hàng nhỏ lẻ nước mọc lên, ông lớn ngành fast food dẫn nhanh gia nhập xâm chiếm thị trường Đến xuất nhiều chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh lớn theo phong cách Âu, Mỹ, Á pha trộn với phong cách ẩm thực Việt Nam Để tạo giá trị phát triển cho doanh nghiệp Marketing yếu tố vô quan trọng Marketing với tư cách khoa học nghệ thuật kinh doanh vận dụng phổ biến mang lại thành công cho doanh nghiệp kinh tế nói chung doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn nhanh nói riêng Để làm rõ vấn đề em xin thực đề tài nghiên cứu: “ Hoạt động marketing doanh nghiệp kinh doanh thức ăn nhanh Việt Nam.” Đề tài nghiên cứu: Hoạt động marketing doanh nghiệp kinh doanh thức ăn nhanh Việt Nam Ngành: dịch vụ ăn uống ( fast food ) Vấn đề nghiên cứu: hoạt động marketing Phạm vi nghiên cứu: doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn nhanh Việt Nam Vì trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý giúp đỡ người Em xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Tổng quan marketing 1.1 Khái niệm Trong thực tế, nhiều người cho marketing hoạt động bán hàng, quảng cáo họ cho marketing đơn giản biện pháp mà người bán hàng sử dụng để cốt bán nhiều hàng phục vụ yêu cầu tối đa hóa doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp Nhiều nhà quản trị kinh doanh lại cho marketing bán hàng, hoạt động kích thích tiêu thụ nghiên cứu thị trường Đó cơng việc cụ thể marketing chưa hồn tồn bao hàm đầy đủ khái niệm marketing Theo cấu tạo từ marketing danh động từ từ “Market – thị trường” mang hàm nghĩa làm thị trường “Marketing tập hợp hoạt động cảu doanh nghiệp nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường mục tiêu thơng qua q trình trao đổi, giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận” Giáo sư marketing Philip Kotler định nghĩa: “ Marketing hoạt động người hướng tói thỏa mãn nhu cầu ước muốn thơng qua tiến trình trao đổi” Hiệp hội Marketing Mỹ lại định nghĩa: “ Marketing q trình kế hoạch hóa thực định sản phẩm, định giá, xúc tiến phân phối chó hàng hóa, dịch vụ ý tưởng để tạo trao đổi nhằm thỏa mãn mục tiêu cá nhân tổ chức” – năm 1985 Dựa vào họ bổ xung cập nhật hồn thiện dần khái niệm mình: “Marketing chức quản trị doanh nghiệp, trình tạo ra, truyền thông phân phối giá trị cho khách hàng trình quản lý quan hệ khách hàng theo cách đảm bảo lợi ích cảu doanh nghiệp cổ đông” – năm 2004 Hay đến năm 2007 “Marketing tập hợp hoạt động, cấu trúc chế quy định nhằm tạo ra, truyền thông phân phối thứ có giá trị cho người tiêu dùng, khách hàng, đối tác xã hội nói chung” Marketing đại định nghĩa: “Marketing trình xúc tiến với thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn người hay marketing dạng hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn thơng qua trao đổi” Cịn có khái niệm cho rằng: “Marketing trình quản lý mang tính xã hội, nhờ mà cá nhân tập thể có họ cần mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán trao đổi sản phẩm có giá trị với người khác” Tóm lại Marketing khái niệm rộng Nó chuỗi hoạt động sản xuất thực góp phần vào tạo giá trị cho hàng hóa dịch vụ 1.2 Vị trí cùa marketing hoạt động kinh doanh Philip Kotler  viết: “ Trong giới phức tạp ngày nay, tất phải am hiểu marketing Khi bán máy bay, tìm kiếm việc làm, qun góp tiền cho mục đích từ thiện, hay tuyên truyền ý  tưởng, làm marketing Kiến thức marketing cho phép xử trí khơn ngoan cương vị người tiêu dùng, dù mua kem đánh răng, gà đông lạnh, máy vi tính hay tơ Marketing đụng chạm đến lợi ích người suốt đời” Ngày nay, doanh nghiệp muốn bắt đầu hoạt động kinh doanh ln phải gắn với thị trường, với khách hàng Nền kinh tế thị trường không cịn xí nghiệp hoạt động theo tiêu pháp lệnh mà thay vào doanh nghiệp tự cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu khách hàng cách tốt Lợi nhuận doanh nghiệp có làm hài lịng thỏa mãn nhu cầu khách hàng Khi marketing trở thành yếu tố then chốt để đến thành công doanh nghiệp Marketing đời trước hết để hỗ trợ có hiệu cho hoạt động thương mại, tiêu thụ sản phẩm, xác định hội kinh doanh giải khó khăn rủi ro thách thức mà doanh nghiệp gặp phải Marketing cong có vai trị quan trọng kết nối hoạt động doanh nghiệp với thị trường, với khách hàng Nó giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi: thị trường cần gì? , doanh nghiệp cần sản xuất gì? , thị trương có cần hết hay mua hết sản phẩm mà doanh nghiệp tạo hay không? , liệu doanh nghiệp định bán người tiêu dùng có đủ tiền mua hay khơng? Nhờ có hoạt động nghiên cứu thị trường marketing đảm bảo cho việc định hướng kế hoạch phát triển doanh nghiệp Marketing hướng dẫn, đạo, phối hợp hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhờ để định sản xuất kinh doanh cách hợp lý Marketing giúp doanh nghiệp nhận đầy đủ thông tin phản hồi từ khách hàng, làm sở để kịp thời bổ xung, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cho phù hợp Là công cụ để doanh nghiệp hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh, phát triển sản phẩm, nghiên cứu thị trường, tìm biện pháp để thỏa mãn khách hàng, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm Về chức marketing chức thỏa mãn tốt nhu cầu tiêu dùng xã hội marketing cong giúp tăng cường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường khả thích ứng khả cạnh tranh doanh nghiệp, tăng cường hiệu sản xuất kinh doanh Marketing giúp phân khúc thij trương định vị sản phẩm hoạt động mở rộng thị trường doanh nghiệp Phạm vi sử dụng marketing rất  rộng rãi, marketing liên quan đến nhiều lĩnh vực như: hình thành giá cả, dự trữ, bao bì đóng gói, xây dựng nhãn hiệu, hoạt động quản lý bán hàng, tín dụng, vận chuyển, trách nhiệm xã hội, lựa chọn nơi bán lẻ, phân tích người tiêu dùng, hoạt động bán sỉ, bán lẻ, đánh giá lựa chọn người mua hàng công nghiệp, quảng cáo, mối quan hệ xã hội, nghiên cứu marketing, hoạch định bảo hành sản phẩm Nói chung, chức hoạt động marketing doanh nghiệp luôn cho doanh nghiệp biết rõ nội dung sau đây: - Khách hàng doanh nghiệp ai? Họ mua hàng đâu? Họ mua bao nhiêu? Họ mua nào? Vì họ mua? - Họ cần loại hàng hố nào? Loại hàng hố có đặc tính gì? Vì họ cần đặc tính mà khơng phải đặc tính khác? Những đặc tính thời hàng hố cịn phù hợp với hàng hố khơng? - Hàng hố doanh nghiệp có ưu điểm hạn chế gì? Có cần phải thay đổi khơng? Cần thay đổi đặc tính nào? Nếu khơng thay đổi sao? Nếu thay đổi gặp điều gì? - Giá hàng hoá doanh nghiệp nên quy định nào, bao nhiêu? Tại lại định mức mà mức giá khác? Mức giá trước cịn thích hợp khơng? Nên tăng hay giảm? Khi tăng, giảm? Tăng, giảm bao nhiêu, thích hợp? Thay đổi với khách hàng nào, hàng hoá nào? - Doanh nghiệp nên tự tổ chức lực lượng bán hàng hay dựa vào tổ chức trung gian khác? Khi đưa hàng hoá thị trường? Đưa khối lượng bao nhiêu? - Làm để khách hàng biết, mua yêu thích hàng hoá doanh nghiệp? Tại lại phải dùng cách thức cách thức khác? Phương tiện khơng phải phương tiện khác? - Hàng hố doanh nghiệp có cần dịch vụ sau bán hàng hay khơng? Loại dịch vụ doanh nghiệp có khả cung cấp cao nhất? Vì sao? Vì doanh nghiệp lại chọn loại dịch vụ loại dịch vụ khác? Đó câu hỏi, vấn đề mà ngồi marketing khơng có chức trả lời 1.3 Các cơng cụ marketing 1.3.1 Công cụ marketing trực tiếp Thuật ngữ Marketing trực tiếp (direct marketing) lần sử dụng vào năm 1967 diễn văn Lester Wunderman, ông người tiên phong dùng kỹ thuật Marketing trực tiếp cho thương hiệu American Express Columbia Records Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: “ Direct marketing hệ thống tương tác marketing, có sử dụng hay nhiều phương tiện quảng cáo, để tác động đến phản ứng đáp lại đo lường nơi.” Hay hiểu đơn giản marketing trục tiếp (direct marketing) việc thực chiến lược marketing thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, mà không thông qua cơng cụ gián tiếp Có nhiều cơng cụ marketing trực tiếp khác thơng thường có công cụ sử dụng phổ biến là: - Marketing trực tiếp qua thư (Mail marketing): người làm marketing gửi thư trực tiếp cho khách hàng nhiều hình thức khác thư giới thiệu sản phẩm, sách hướng dẫn, thư mời, thư cảm ơn, Đây coi hình thức cổ điển marketing trực tiếp truyền thống Nhưng khơng cịn sử dụng nhiều có công cụ khác thuận tiện - Marketing trực tiếp qua thư điện tử (Email marketing): hình thức giống hình thức “marketing trực tiếp qua thư” khác công cụ sử dụng qua bưu điện mà qua email Nó nhanh chóng dễ dàng hơn, bất lợi hình thức dễ dàng bị chặn chương trình chống thư rác khiến thông tin đến với khách hàng - Marketing trực tiếp qua điện thoại (Telemarketing): hình thức người làm marketing cần gọi điện nói chuyện trực tiếp với khách hàng Ưu điểm hình thức người làm marketing tiếp xúc trực tiếp với khách hàng thời gian, địa điểm, … Đồng thời tạo lên sở liệu cho chiến dịch sms - Quảng cáo có phản hồi (Direct response television marketing): sử dụng phiếu điều tra để khai thác thông tin, đồng thời quảng cáo Việc làm giúp doanh nghiệp khảo sát thị trường, hoàn thiện sản phẩm - Bán hàng trực tiếp (Direct selling) hình thức bán hàng đối mặt (Face to face) với khách hàng thông qua nhân viên bán hàng - Tổ chức kiện ngài trời cho khách hàng: hình thức chủ yếu ccs doanh nghiệp lớn sử dụng Ưu điểm thu hút số lượng lớn người tham dự, doanh nghiệp trực tiếp giới thiệu sản phẩm Marketing trực tiếp kênh thơng tin quảng bá hình ảnh, thương hiệu doanh nghiệp vô hiệu Marketing trực tiếp giúp người mua dễ dàng việc tiếp nhận thông tin, mua hàng dễ dàng hơn, mà không cần tốn thời gian gặp nhân viên bán hàng cần Cịn người bán, giúp tìm khách hàng tiềm năng, giúp cá nhân hóa khách hàng hóa thơng điệp bán hàng sản phẩm dịch vụ đồng thời xây dựng dược quan hệ liên tục với khách hàng 1.3.2 Công cụ marketing gián tiếp Marketing gián tiếp: hình thức marketing sử dụng phương tiện truyền thông hay kênh phân phối gián tiếp để thực chiến lược marketing mà không tiếp xúc trực tiếp với khách hàng - Sử dụng phương tiện truyền thơng thường truyền hình, truyền thanh, sách, báo, … để giớ thiệu sản phẩm Hay tham gia tài trọ chương trình, đặt băng rơn, áp phích quảng cáo , … - Sử dụng kênh phân phối trung gian sử dụng cá nhân tổ chức(cị mồi, nhà bán bn, bán lẻ, …) làm cầu nối nhà sản xuất người 10 tiêu dùng Việc sử dụng trung gian giúp sản phẩm phân phối rộng khắp cách nhanh chóng tiết kiệm chi phí Tuy nhiên sử dụng hình thức đồng nghĩa với việc từ bỏ số quyền kiểm soát sản phẩm bán nào, bán cho ai, sách cơng ty khơng thể nhanh chóng đầy đủ đến khách hàng - Hình thức đa cấp coi hình thức marketing gián tiếp thơng qua khách hàng Ưu điểm hình thức tiết kiệm chi phí quảng bá sản phẩm lại tốn niều chi phí cho khách hàng-thành phần trung gian Nhưng Việt Nam dù hình thúc xuất có nhiều biến tướng xấu nên loại hình bị xa lánh trở nên không hiệu 1.4 Các mơ hình marketing 1.4.1 Mơ hình 4P Mơ hình 4P ( hay cịn gọi marketing mix- marketing hỗn hợp): mơ hình xoay quanh yếu tố bao gồm: Product (sản phẩm), Price (giá), Place (kênh phân phối), Promotion (xúc tiến thương mại hay truyền thông) - Product (sản phẩm): để sản phẩm tiêu thụ tót thị trương ngồi yếu tố chất lượng cịn phải phù hợp, đáp ứng nhu cầu khách hàng Ngồi sản phẩm cịn cần khác biệt với sản phẩm đối thủ cạnh tranh - Price (giá): giá yếu tố quan trọng sản phẩm Nó chi phí mà khách hàng phải bỏ cho sản phẩm dịch vụ Nó khơng xác định sản phẩm mà bị chi phối nhiều yếu tố thị phần, sách pháp luật, giá trị cảm nhận khách hàng Bên cạnh việc định giá doanh nghiệp cần linh động việc sử dụng chiến dịch khuyến mại, giảm giá cho phù hợp - Plane (kênh phân phối): cần đưa sản phẩm đến nơi, lúc số lượng - Promotion (xúc tiến thương mại hay truyền thông): phần quan trọng marketing Sản phẩm có tốt đến đâu, giá có hợp lý đến đâu khơng biết 11 đến sản phẩm bạn coi chiến lược thất bại truyền thông bao gồm hoạt động quảng cáo, tiếp thị, quan hệ công chúng bán lẻ, … Mơ hình marketing 4P mơ hình bản, tiếng sử dụng rộng rãi Nó giúp doanh nghiệp xác định chiến lược marketing sản phẩm, giá, kênh phân phối, truyền thông cách hợp lý Đáp ứng nhu cầu khách hàng nhằm tăng hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp 1.4.2 Mơ hình 4C Xã hội có nhiều thay đổi, mơ hình 4P dù mơ hình lại tỏ không phù hợp Mô hình 4C đời dựa cải tiến mơ hình 4P với việc lấy khách hàng làm trọng tâm Mơ hình 4C gồm yếu tố: Customer Solutions (giải pháp cho khách hàng) , Customer Cost (chi phí mà khách hàng bỏ ra) , Convenience (thuận tiện) Communication (tương tác liên lạc với khách hàng) - Customer Solutions (giải pháp cho khách hàng): sản phẩm tạo phải giải pháp cho khách hàng Nghĩa sản phẩm phải giải nhu cầu khách hàng để mang lợi cho doanh nghiệp - Customer Cost (chi phí mà khách hàng bỏ ra): lượng chi phí mà khách hang bỏ phải tương xứng với mà họ nhận - Convenience (sự thuận tiện): doanh nghiệp phải chọn cách thức phân phối, cải tiến sản phẩm, dịch vụ cho thuận tiện với khách hàng - Communication (tương tác liên lạc với khách hàng): tiếp thị truyền thong phải trình giao tiếp người, phải có tương tác qua lại với coi thành cơng 1.4.3 Mơ hình 4E Mơ hình 3E bao gồm: Experience (Trải nghiệm Sản phẩm) – Exchange (Sự trao đổi giá trị) – Everywhere (Có mặt khắp nơi, cần có) Evangelism (Sự truyền miệng) 12 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến marketing Môi trường vi mô: yếu tố liên quan chặt chẽ đến doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp khách hàng Đó nhân tố nội doanh nghiệp, khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, tổ chức trung gian, … Môi trường vĩ mơ: bao gồm yếu tố mang tính xã hội kinh tế, văn hóa, trị pháp luật, đạo đức, kỹ thuật công nghệ, nhân học, … Chúng có tác động tới mơi trường marketing vi mơ sách marketing doanh nghiệp nguyên nhân làm nảy sinh hội thách thức cho doanh nghiệp 13 Phần 2: Thực trạng hoạt động marketing doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn nhanh Việt Nam 2.1 Tổng quan doanh nghiệp kinh doanh thức ăn nhanh Việt Nam 2.1.1 Định nghĩa - Thức ăn nhanh ? Thức ăn nhanh (fast food) thuật ngữ loại thức ăn với thành phần làm nóng trước nấu sẵn, bán nhà hàng cửa hàng, phục vụ khách hàng cách nhanh chóng, tiện lợi tiết kiệm thời gian tối đa - Doanh nghiệp kinh doanh thức ăn nhanh ? doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nhà hàng, chuyên bán sản phẩm thức ăn nhanh 2.1.2 Sự hình thành phát triển Việt Nam Theo khảo sát ngành công nghiệp thức ăn nhanh Việt Nam Nielsen Việt Nam có đến 86% khách hàng sử dụng sản phẩm thuộc độ tuổi từ 2035 Trong Việt Nam với 90 triệu dân thời kì dân số vàng với 65% độ tuổi 35 coi thị trường tiềm cho ngành phát triển Nghịch lý là, nước ngoài, thức ăn nhanh vốn thường dành cho người thời gian ít… tiền, Việt Nam ngược lại, xài thức ăn nhanh tốn thời gian tốn tiền Tốn thời gian, nhà hàng thức ăn nhanh thường chọn để tụ tập, hẹn hò, tổ chức sinh nhật… Và với thực khách đa phần giới trẻ (học sinh, sinh viên) Kể từ hàng thức ăn nhanh xuất thành phố Hồ Chí Minh năm 1994 (Chicken texas đường Nguyễn Trãi quận 1), nhìn thị trường Việt Nam 14 vùng đất màu mỡ ông lớn ngành fast food nhanh chóng xâm nhập chiếm lĩnh thị trường Đi đầu KFC mở cửa hàng tháng 7-1994 có 140 cửa hàng khắp 19 tỉnh thành phố Tiếp theo Jollibee mở hàng tháng 3-1997 có 30 cửa hàng Một tạp đoàn lớn Lotteria dù đến sau (tháng 5-1998) nhanh chóng phủ sóng rộng khắp với 160 cửa hàng Các doanh nghiệp khác nhanh chóng gia nhập thị trường Việt Nam Burger King, Subway, Pizza hut, Dominos pizza, … Trong nghiên cứu công bố tháng 11/2012, hãng tham vấn thị trường Euromonitor International thẩm định lạc quan đà tăng trưởng thị trường thức ăn nhanh Việt Nam: lên đến 26% vào năm 2011 với trị giá 500 triệu USD tiếp tục phát triển với tốc độ 15% năm 2014 2.2 Hoạt động marketing doanh nghiệp kinh doanh thức ăn nhanh Việt Nam 2.2.1 Các công cụ marketing sử dụng doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn nhanh Việt Nam Khi thực maketing doanh nghiệp kinh doanh thức ăn nhanh Việt Nam đặc biệt trọng vào hình thức marketing trực tiếp thơng qua mạng xã hội Facebook Trên sở đối tượng khách hàng trọng tâm giới trẻ từ 20-35 tuổi người thường xuyên sử dụng mạng xã hội, doanh nghiệp nhanh chóng xây dựng trang facebook riêng với số lượng like cực lớn 15 Tính đến năm 2017: - KFC có 48.478.224 người like 48.470.744 lượt theo dõi - Lotteria có 1.182.316 người like 1.171.314 lượt theo dõi Đây coi thành công lớn chiến lược marketing doanh nghiệp Nó giúp doanh nghiệp nhanh chóng quảng bà thương hiệu mình, đồng thời giới thiệu trực tiếp chương trình, sản phẩm tới khách hàng Bên cạnh doanh nghiêp sử dụng phiếu điều tra đánh giá hóa đơn đánh giá online để thu thập thơng tin phản hồi từ khách hàng Ngồi doanh nghiệp cịn sử dụng hình thức marketing gián tiếp thơng qua quảng cáo truyền hình, báo chí, … Hay quảng cáo ngồi trời thơng qua áp phích, bảng hiệu phát tờ rơi Về quan hệ cơng chúng: tham gia tài trọ nhiều chương trình lớn, nhiều hoạt động từ thiện, hỗ trợ trẻ em mồ côi, người tàn tật, trao học bổng, … 2.2.2 Mô hình 4P KFC - Product: sản phẩm KFC bao gồm ăn dịch vụ KFC Chiến lược KFC mở rộng thực đơn phong phú giúp khách hàng có nhiều lựa chọn, đồng thời phát triển dịch vụ kèm nhằm tăng thêm hoàn thiện cho sản phẩm Nhắc tới KFC phải nhắc tới công thức tẩm ướp từ 11 loại hương vị thảo mộc Điều tạo nên dặc trưng sản phẩm KFC KFC tạo khác biệt hóa sản phẩm mà cịn tạo đa dạng hóa tên sở phát triển thực đơn phong phú với nhiều ăn khác theo nhu cầu khách hàng 16 - Price: giá KFC sử dụng chiến lược giá thấp để chiếm lĩnh thị trường sau có đủ khách hàng trung thành tiến hành tăng giá Theo báo cáo KFC, tập đoàn phải chịu lỗ suất năm đầu xâm nhập thị trường Việt Nam để tạo thói quen sử dụng đồ ăn nhanh - Plane: hệ thống phân phối KFC phát triển khắp nơi có nhu cầu lớn, ngồi KFC cịn có dịch vụ giao hàng để đảm bảo khách hang sử dụng sản phẩm muốn - Promotion: truyền thơng KFC có kênh truyền thơng hữu hiệu, đảm bảo đưa thơng tin nhanh chóng đến với khách hàng 17 Phần 3: Đánh giá kết luận Ta thấy thị trường thức ăn nhanh Việt Nam lớn có tiềm phát triển Nhờ sách marketing đa dạng hợp lý mà doanh nghiêp lớn KFC, LOTTERIA, … nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, tạo thói quen tiêu dùng cho khách hàng, xây dựng thương hiệu riêng vững mạnh 18 Tài liệu tham khảo: Marketing - Philip Kotler – nhà xuất bàn Thống kê – 1992 Quản trị marketing – Philip Kotler – nhà xuất Thống kê – 1997 Tài liệu Ôn tập marketing Ts Nguyễn Thượng Thái Marketing xuất nhập – Đỗ Hữu Vinh - nhà xuất Tài – 2006 Giáo trình marketing - nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Giáo trình quản trị marketing - nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Giáo trình marketing dịch vụ - nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo kinh doanh KFC Báo cáo kinh doanh LOTTERIA Các trang wed tìm kiếm tài liệu 19

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w