Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tín dụng là bất động sản và thực tiễn áp dụng tại công ty quản lý nợ và khai thác tài sản ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

93 2 0
Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tín dụng là bất động sản và thực tiễn áp dụng tại công ty quản lý nợ và khai thác tài sản ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU 5 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 5 LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM[.]

ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ .5 LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TÍN DỤNG LÀ BẤT ĐỘNG SẢN Những vấn đề tài sản bảo đảm tín dụng bất động sản 1.1 Tài sản vai trò tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ dân .3 1.1.1 Tài sản 1.1.2 Vai trò tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.2 Tín dụng bảo đảm tín dụng tài sản 1.2.1 Tín dụng 1.2.2 Các biện pháp bảo đảm tín dụng 1.2.3 Tài sản bảo đảm tín dụng 13 1.2.3.1 Khái niệm 13 1.2.3.2 Các loại tài sản bảo đảm tín dụng 13 1.3 Bất động sản nguyên nhân ưu tiên bất động sản làm tài sản bảo đảm tín dụng 16 1.3.1 Khái niệm 17 1.3.2 Bất động sản đặc tính phù hợp làm tài sản bảo đảm tín dụng 17 Quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm bất động sản 19 2.1 Các văn quy phạm pháp luật hành .19 2.2 Quy định tài sản bảo đảm tín dụng bất động sản 20 2.2.1 Điều kiện bất động sản dùng làm tài sản bảo đảm hợp đồng tín dụng 20 2.2.2 Quy định hình thức bảo đảm tín dụng tài sản bảo đảm bất động sản 22 Sinh viên thực hiện: Bùi Khánh Hòa Chuyên ngành luật kinh doanh K51 ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2.3 Quy định hoạt động xử lý tài sản bảo đảm hợp đồng tín dụng bất động sản 23 2.3.1 Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm 23 2.3.2 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm 25 2.3.3 Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm nói chung tài sản bảo đảm bất động sản nói riêng 27 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI .30 Giới thiệu Công ty quản lý nợ Khai thác tài sản Ngân hàng thương mại 30 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 30 1.1.1 Quá trình hình thành 30 1.1.1.1 Giới thiê ̣u Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đô ̣i 30 1.1.1.2 Thành lâ ̣p Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản MBAMC .31 1.1.2 Ngành nghề kinh doanh và định hướng phát triển công ty 32 1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động công ty 35 1.2.1 Cơ cấu tổ chức 35 1.2.1.1 Các quy định về bô ̣ máy lãnh đạo 36 1.2.1.2 Các phịng ban chun mơn 39 1.2.2 Nguồn lực lao động 41 1.2.2.1 Nguồn lực lao độngvà sở vật chất công nghệ 41 1.2.2.1.1 Cơ cấu lao đô ̣ng 41 1.2.2.1.2 Chính sách lao đô ̣ng 43 1.2.2.2 Cơ sở vâ ̣t chất và công nghê ̣ 46 1.3 Hoạt đô ̣ng kinh doanh công ty năm qua 47 1.3.1 Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty MBAMC qua các năm 47 1.3.2 Đánh giá hoạt đô ̣ng của công ty 52 1.4 Mục tiêu công ty giai đoạn tới 56 Quy định công ty xử lý tài sản bảo đảm bất động sản .57 2.1 Quy trình xử lý tài sản bảo đảm bất động sản .59 Sinh viên thực hiện: Bùi Khánh Hòa Chuyên ngành luật kinh doanh K51 ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2.1.1 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm 59 2.1.2 Các trường hợp xử lỳ tài sản bảo đảm 60 2.1.3 Quy trình xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận 61 2.2 Các biện pháp xử lý tài sản bảo đảm bất động sản .65 2.2.1 Bán tài sản bảo đảm 65 2.2.2 Nhận TSBĐ để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm 66 2.2.3 Nhận khoản tiền, tài sản từ bên thứ ba trường hợp chấp qưyền đòi nợ 66 2.2.4 Phương thức khác công ty bên bảo đảm thoả thuận 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ BẤT ĐỘNG SẢN 68 Những kết đạt trình xử lý bảo đảm tín dụng bất động sản cơng ty xử lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đô ̣i 68 Các vấn đề tồn ảnh hưởng tới hiệu hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tín dụng bất động sản 70 2.1 Các vấn đề tồn nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội công ty MBAMC .70 2.2 Các vấn đề tồn nguyên nhân khách quan 72 2.3 Các vấn đề vướng mắc áp dụng quy định pháp luật 73 Một số kiến nghị nhằm tăng cường hiệu hoạt động xử lý tài sản bảo đảm bất động sản công ty 77 Một số kiến nghị chung hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm bất động sản 81 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Sinh viên thực hiện: Bùi Khánh Hòa Chuyên ngành luật kinh doanh K51 ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MBAMC : Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội MBBANK : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội ATM : (Automatic Teller Machine): Máy rút tiền tự đô ̣ng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn CTCP : Công ty cổ phần NHCV : Ngân hàng cho vay Sinh viên thực hiện: Bùi Khánh Hòa Chuyên ngành luật kinh doanh K51 ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Bảng phân loại doanh nghiệp nhỏ .40 Bảng 2: Bảng quỹ lương .45 Bảng 3: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty MBAMC 48 Bảng 4: Bảng chi phí hoạt động 2011 52 Bảng 5: Bảng phân phối lợi nhuận .54 Bảng 6: Bảng cấu doanh thu 57 Bảng 7: Danh mục phân loại tài sản bảo đảm .58 Bảng 8: Chi phí xử lý tài sản bảo đảm 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động theo độ tuổi .42 Biểu đồ 2: Cơ cấu lao động theo giới tính 42 Biểu đồ 3: Biểu đồ phân phối doanh thu 50 Biểu đồ 4: Chia lợi nhuận cho chủ sở hữu 55 Biểu đồ 5: Lợi nhuận chưa phân phối 56 Biểu đồ 6: Cơ cấu doanh thu 58 Biểu đồ 7: Cơ cấu tài sản bảo đảm .59 Biểu đồ 8: Chi phí xử lý tài sản bảo đảm 65 Sinh viên thực hiện: Bùi Khánh Hòa Chuyên ngành luật kinh doanh K51 ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI NĨI ĐẦU Trong bới cảnh hiê ̣n nay, Viê ̣t Nam đà đổi mới, trước xu hướng hô ̣i nhâ ̣p, toàn cầu hóa, nền kinh tế nước ta đứng trước nhiều hô ̣i cũng nhiều khó khăn mới Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại có nhiệm vụ quan trọng trung gian tín dụng, trung gian toán chủ thể tham gia hoạt động thương mại Chính hệ thống ngân hàng thương mại cần có những bước phát triển ổn định và bắt kịp với sự phát triển của nền kinh tế Ngoài viê ̣c nâng cao công tác huy đô ̣ng vốn và hiê ̣u suất vốn vay, mô ̣t nhiê ̣m vụ cần thiết đă ̣t là bảo đảm an toàn, lành mạnh hóa hoạt đô ̣ng tín dụng của ̣ thống ngân hàng Chính vì thế mô hình Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản được đời nhằm quản lý nợ, khai thác, xử lý tài sản bảo đảm nhằm tối ưu hóa khả thu hồi vốn và lãi nhằm nâng cáo hiê ̣u quả của hoạt đô ̣ng ngân hàng; góp phần ổn định, đảm bảo tính an toàn của toàn ̣ thống ngân hàng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đô ̣i và Ngân hàng Nhà nước được ví trái tim hệ thống, cần phải thực biện pháp nhằm kiểm soát, nâng cao chất lượng, lành mạnh hóa hoạt động tín dụng Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản Ngân hàng thương mại Cổ Phần Quân đô ̣i đời bối cảnh vâ ̣y Dù mới chỉ có 10 năm hoạt đô ̣ng và còn không khó khăn q trình hoạt ̣ng của mình, với sự cố gắng, lòng nhiê ̣t huyết và trình đô ̣ chuyên môn nghiê ̣p vụ của mình, đô ̣i ngũ lãnh đạo và nhân viên công ty đã hoàn thành tốt các nhiê ̣m vụ được giao, ngày càng xây dựng công ty lớn mạnh Sau khoảng thời gian thực tâ ̣p ở công ty, em xin cảm ơn sự nhiê ̣t tình của các anh chị công ty và đă ̣c biê ̣t là các anh chị Phòng Kế hoạch Tổng hợp, giúp em hiểu rõ trình xử lý tài sản bảo đảm bất động sản theo quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Điều giúp đỡ em nhiều q trình thực đề tài: “ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TÍN DỤNG LÀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI” Sinh viên thực hiện: Bùi Khánh Hòa Chuyên ngành luật kinh doanh K51 ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trong thời gian thực hiê ̣n bài chuyên đề thực tâ ̣p, em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy đã tâ ̣n tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này Sinh viên thực hiện: Bùi Khánh Hòa Chuyên ngành luật kinh doanh K51 ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TÍN DỤNG LÀ BẤT ĐỘNG SẢN Những vấn đề tài sản bảo đảm tín dụng bất động sản 1.1 Tài sản vai trò tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.1.1 Tài sản Tài sản quyền tài sản ln nội dung của hầu hết quan hệ dân nói chung quan hệ thương mại nói riêng Với đặc điểm mình, tài sản có vai trị quan trọng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung đặc biệt biện pháp bảo đảm tín dụng Điều 163 Bộ luật Dân Việt Nam quy định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản.” Có thể thấy, Bộ luật Dân Việt Nam đưa định nghĩa tài sản theo phương pháp liệt kê tài sản pháp luật công nhận mà không nêu khái niệm dứt khoát với nội hàm cụ thể Điều thể rõ qua quy định chương XI Bộ luật Dân sự: “Các loại tài sản” nhằm diễn giải, phân loại tài sản công nhận Điều 18 Vật phận giới vật chất đáp ứng nhu cầu vật chất người thức ăn, nước uống … Nhưng góc độ pháp lý phận giới vật chất coi tài sản để pháp luật điều chỉnh Tài sản khách thể quyền sở hữu quy định theo Điều 164 Bộ luật Dân “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật Chủ sở hữu cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt.” Như vậy, để coi tài sản, vật có thực phải đáp ứng nhu cầu người, đồng thời phải nằm chiếm hữu người, có đặc trưng mang giá trị có khả trở thành đối tượng giao lưu dân Với phát triển xã hội, khoa học, công nghệ ngày phát triển dẫn đến giá trị vật có nhiều thay đổi Khái niệm vật có nhiều phát triển nhằm phù hợp với thực tế khách quan Sinh viên thực hiện: Bùi Khánh Hòa Chuyên ngành luật kinh doanh K51 ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP kinh tế, xã hội Nhiều loại tài sản công nhận phần mềm máy tính, liệu điện tử … Ngồi vật tồn tại thời điểm xác định coi tài sản, pháp luật công nhận vật hình thành tương lai tài sản, chẳng hạn hoa lợi, lợi tức, nhà xây dựng … Ngoài ra, tài sản cịn quyền tài sản theo quy định Điều 181 Bộ luật Dân "Quyền tài sản quyền trị giá tiền chuyển giao giao dịch dân sự, kể quyền sở hữu trí tuệ." Tiền vật ngang giá chung có tính khoản cao dùng để trao đổi lấy hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn thân mang tính dễ thu nhận (nghĩa người sẵn sàng chấp nhận sử dụng) thường Nhà nước phát hành bảo đảm giá trị tài sản khác vàng, kim loại quý, trái phiếu, ngoại tệ Cũng nước giới, ngồi đồng tiền nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, pháp luật Việt Nam thừa nhận ngoại tệ theo điểm a khoản Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bao gồm: “Đồng tiền quốc gia khác đồng tiền chung châu Âu đồng tiền chung khác sử dụng toán quốc tế khu vực” Theo điểm 8, Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, giấy tờ có giá “bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá thời hạn định, điều kiện trả lãi điều kiện khác” Căn vào quy định pháp luật hành giấy tờ có giá bao gồm: - Hối phiếu địi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc, cơng cụ chuyển nhượng khác quy định Điều Luật Các công cụ chuyển nhượng năm 2005; - Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu cơng ty, kỳ phiếu, cổ phiếu quy định điểm c, khoản 1, Điều Pháp lệnh ngoại hối năm 2005; - Tín phiếu, hối phiếu, trái phiếu, công trái công cụ khác làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ quy định điểm 16, Điều Luật Quản lý nợ cơng 2009; - Các loại chứng khốn (Cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ; Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khốn số chứng khốn; Hợp đồng góp vốn đầu tư; Các loại chứng Nguồn: www.wikipedia.com Sinh viên thực hiện: Bùi Khánh Hòa Chuyên ngành luật kinh doanh K51 ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP khoán khác Bộ Tài quy định) quy định điểm Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán năm 2010; - Trái phiếu doanh nghiệp quy định Khoản Điều Nghị định số 90/2011/NĐ-CP Chính phủ phát hành trái phiếu doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ dân Theo từ điển Tiếng Viê ̣t: “Bảo đảm cam đoan chịu trách nhiệm việc làm cho có điều chắn đạt tiêu chuẩn cần thiết theo quy định.” Trong các hoạt đô ̣ng dân sự bao gồm hoạt đô ̣ng kinh doanh thương mại nói chung và đă ̣c biê ̣t là các hoạt đô ̣ng tín dụng nói riêng tồn tại các rủi ro Các rủi ro này hoàn cảnh khách quan hoă ̣c chủ quan khiến mô ̣t bên không hoàn thành nghĩa vụ của mình theo hợp đồng gây thiê ̣t hại, làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của bên Chính vì vâ ̣y các bên thỏa thuâ ̣n các biê ̣n pháp bảo đảm thực hiê ̣n nghĩa vụ dân sự Điều 318 Bô ̣ luâ ̣t Dân sự Viê ̣t Nam quy định biê ̣n pháp bảo đảm thực hiê ̣n nghĩa vụ dân sự bao gồm: Cầm cố tài sản; Thế chấp tài sản; Đặt cọc; Ký cược; Ký quỹ; Bảo lãnh; Tín chấp Về bản chất, các biê ̣n pháp bảo đảm thực hiê ̣n nghĩa vụ dân sự không phải là điều kiê ̣n bắt buô ̣c và không ảnh hưởng đến viê ̣c thực hiê ̣n các quyền và nghĩa vụ của các bên theo hợp đồng chính Các bên có nghĩa vụ vẫn phải nghiêm túc thực hiê ̣n nghĩa vụ và chịu các chế tài nếu vi phạm Các biê ̣n pháp bảo đảm có ý nghĩa đảm bảo rằng bên có nghĩa vụ sẽ phải thực hiê ̣n nghĩa vụ của mình nếu không có thể bị thiê ̣t hại, thường là về mă ̣t tài sản và bên có quyền sẽ được thực hiê ̣n quyền của mình hoă ̣c được bồi thường nếu bị vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình Các biê ̣n pháp bảo Sinh viên thực hiện: Bùi Khánh Hòa Chuyên ngành luật kinh doanh K51

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan