Chương 1 Cơ sở lý thuyết về tăng trưởng kinh tế PHẦN MỞ ĐẦU Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đi đối với kiềm chế lạm phát luôn là mục tiêu kinh tế hàng đầu đối với tất cả các nền kinh tế trên thế giới, kể[.]
PHẦN MỞ ĐẦU Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát mục tiêu kinh tế hàng đầu tất kinh tế giới, kể kinh tế thị trường phát triển Ở quốc gia vậy, mục tiêu kinh tế hàng đầu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Trong năm qua, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững nhằm phù hợp với xu kinh tế giới đáp ứng yêu cầu phát triển nội kinh tế đất nước Tăng trưởng cao liên tục khơng điều kiện cần mà cịn động lực cho phát triển kinh tế xã hội để rút ngắn khoảng cách Việt Nam nước hàng đầu giới, tảng xác lập vị đất nước trình cạnh tranh hội nhập toàn cầu Mặc dù việc tăng trưởng kinh tế cao mang lại nhiều tác dụng kinh tế nói riêng với phát triển đất nước nói chung, thực tế phải đối mặt với nguy bị nước trước bỏ xa Điều đáng ý nguy tụt hậu kinh tế Việt Nam xuất phát từ chỗ bỏ qua hội mở cho phát triển, thiếu sẵn sàng việc chuẩn bị tốt điều kiện nguồn lực vốn có đất nước để cạnh tranh nắm bắt hội Chính lý mà thời điểm nay, việc nghiên cứu tăng trưởng kinh tế đóng góp nhân tố tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt, khơng xác định vị trí ảnh hưởng yếu tố để có kế hoạch khai thác hiệu quả, mà cịn có ý nghĩa xác định yếu tố tiềm ẩn gia tăng lạm phát để tìm biện pháp kiểm sốt hạn chế Việc nghiên cứu vấn đề giúp xác định hướng đầu tư cho phát triển kinh tế bền vững tương lai CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I KHÁI NIỆM VÀ ĐO LƯỜNG Như biết, tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định ( thường năm) Sự gia tăng thể quy mô tốc độ Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ Thu nhập kinh tế biểu dạng vật giá trị Thu nhập giá trị phản ánh qua tiêu GDP, GNI tính cho tồn thể kinh tế tính bình qn đầu người yt –yt-1 Gpct= ────── x 100% yt-1 Trong đó: Gpct tốc độ tăng trưởng GDP thực tế y GDP thực tế Như vậy, chất tăng trưởng phản ánh thay đổi lượng kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày cao Theo khía cạnh này, điều nhấn mạnh nhiều gia tăng liên tục,có hiệu tiêu quy mơ tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Hơn trình phải tạo nên nhân tố đóng vai trị định khoa học công nghệ vốn nhân lực điều kiện cấu kinh tế hợp lý II CÁC MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.Mơ hình cổ điển Được hình thành cách 200 năm Adam Smith Ricardo, mơ hình có nội dung sau: Yếu tố tăng trưởng kinh tế đất đai, lao động vốn Trong ba yếu tố đất đai yếu tố quan trọng nhất, giới hạn tăng trưởng Phân chia xã hội thành nhóm người: địa chủ, tư công nhân Sự phân phối thu nhập ba nhóm phụ thuộc vào quyền sở hữu họ yếu tố sản xuất Địa chủ có đất nhận địa tơ, tư có vốn nhận lợi nhuận, cơng nhân có sức lao động nhận tiền cơng Cách phân phối đuợc họ cho hợp lý Vậy: Thu nhập xã hội = địa tô + lợi nhuận + tiền công Trong nhóm người này, nhà tư giữ vai trị quan trọng sản xuất, tích luỹ phân phối Họ đứng tổ chức sản xuất, giành lại phần lợi nhuận để tích luỹ chủ động trình phân phối Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng, hoạt động chủ thể kinh tế bị chi phối bàn tay vơ hình-cơ chế thị trường, phủ nhận vai trị nhà nước, cho cản trở cho phát triển kinh tế 2.Mơ hình Các-Mác Theo Mác, yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế đất đai, lao động, vốn, tiến kĩ thuật Mác đặc biệt quan tâm đến vai trò lao động trình tạo giá trị thặng dư Theo Mác, sức lao động nhà tư loại hàng hố đặc biệt Trong q trình nhà tư sử dụng lao động, hàng hoá sức lao động tạo giá trị lớn giá trị thân nó, giá trị giá trị sức lao động dành cho thân người lao động, cộng với giá trị thặng dư dành cho tư địa chủ Về yếu tố vốn tiến kĩ thuật, Mác cho mục đích nhà tư tăng giá trị thặng dư, nhiên, việc tăng sức lao động bắp người công nhân cần dựa vào cải tiến kĩ thuật Tiến kĩ thuật làm tăng số máy móc dụng cụ lao động, nghĩa cấu tạo hữu tư C/V có xu hướng tăng lên Do đó, nhà tư cần nhiều tiền vốn để mua máy móc, trang thiết bị, ứng dụng cơng nghệ Cách để gia tăng vốn tiết kiệm Vì vậy, nhà tư chia giá trị thặng dư hai phần: phần để tiêu dùng, phần tích luỹ phát triển sản xuất Đó ngun lý tích luỹ chủ nghĩa tư Cũng nhà kinh tế học cổ điển, Mác cho khu vực sản xuất cải vật chất cho xã hội gồm nhóm: địa chủ, tư bản, cơng nhân Tương ứng, thu nhập họ địa tô, lợi nhuận tiền công Tuy nhiên, phân phối mang tính bóc lột: thực chất giai cấp: bóc lột bị bóc lột Các nhà kinh tế trước Mác phân biệt rõ hai thuộc tính có mâu thuẫn hàng hoá: Giá trị sử dụng giá trị trao đổi Trái lại, Mác khẳng định hàng hoá thống biện chứng hai mặt: giá trị sử dụng giá trị Mác người đưa tính hai mặt lao động sản xuất hàng hoá xây dựng lý luận tư bất biến, tư khả biến, hoàn thiện việc phân chia tư sản xuất thành tư cố định tư lưu động - Về mặt giá trị: Mác phân chia sản phẩm xã hội thành phần c+v+m , sở đó, Mác cho : Tổng sản phẩm xã hội = C + V + m Tổng thu nhập quốc dân = V + m ( Trong C: tư bất biến; V: tư khả biến; m: giá trị thặng dư) - Về mặt vật, Mác chia làm hai khu vực: Khu vực 1: sản xuất tư liệu sản xuất Khu vực 2: sản xuất tư liệu tiêu dùng Về quan hệ cung cầu vai trị nhà nước: phân tích chu kì kinh doanh khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư bản, Mác cho rằng, khủng hoảng thừa thiếu số cầu tiêu thụ, biểu mức tiền công giảm mức tiêu dùng cá nhân nhà tư giảm khát vọng tăng tích luỹ Muốn giải khỏi khủng hoảng, nhà nước phải có biện pháp kích cầu kinh tế Như vậy, Mác đặt tảng cho xác định vai trò nhà nước điều tiết cung cầu kinh tế Mơ hình tân cổ điển tăng trưởng kinh tế Vào cuối kỉ XIX, với tiến khoa học công nghệ , trường phái kinh tế tân cổ điển đời Bên cạnh số quan điểm tăng trưởng kinh tế tương đồng trường phái cổ điển tự điều tiết bàn tay vơ hình, mơ hình có quan điểm sau: - Đối với nguồn lực tăng trưởng kinh tế, mô hình nhấn mạnh vai trị đặc biệt quan trọng vốn Từ họ đưa hai khái niệm: + Phát triển kinh tế theo chiều sâu: tăng trưởng dựa vào gia tăng số lượng vốn cho đơn vị lao động + Phát triển kinh tế theo chiều rộng: tăng trưởng dựa vào gia tăng vốn tương ứng với gia tăng lao động - Để quan hệ gia tăng sản phẩm tăng đầu vào, họ sử dụng hàm sản xuất Cobb Douglass Y = F(K, L, R, T) Sau biến đổi, Cobb-Douglass thiết lập mối quan hệ theo tốc độ tăng trưởng biến số: g = t + ak + bl + cr Trong đó: g : tốc độ tăng trưởng GDP k, l, r : tốc độ tăng yếu tố đầu vào: vốn, lao động, tài nguyên t : phần dư lại, phản ánh tác động khoa học kĩ thuật a, b, c: hệ số, phản ánh tỉ trọng yếu tố đầu vào tổng sản phẩm (a + b + c = 1) Mơ hình Keynes tăng trưởng kinh tế Nhấn mạnh vai trò tổng cầu xác định sản lượng kinh tế: sau phân tích xu hướng biến đổi tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư, ảnh hưởng chúng đến tổng cầu , khẳng định cần thực nhiều biện pháp để nâng cao tổng cầu việc làm xã hội Nhấn mạnh vai trị điều tiết nhà nước thơng qua sách kinh tế Những sách làm tăng tiêu dùng: tác động vào tổng cầu như: sử dụng ngân sách nhà nước để kích thích đầu tư thông qua đơn đặt hàng nhà nước trợ cấp vốn cho doanh nghiệp, giảm lãi suất ngân hàng để khuyến khích đầu tư, đánh giá cao vai trị hệ thống thuế, cơng trái nhà nước để bổ sung ngân sách, tăng đầu tư nhà nước vào cơng trình cơng cộng số biện pháp hỗ trợ khác đầu tư tư nhân giảm sút Phát triển tư tưởng Keynes, vào năm 40 kỉ 20, hai nhà kinh tế học Harrod người Anh Domar người Mĩ đưa mơ hình xem xét mối quan hệ tăng trưởng với nhu cầu vốn: g = s/k = i/k Trong đó: g: tốc độ tăng trưởng s: tỉ lệ tiết kiệm i: tỉ lệ đầu tư k: hệ số ICOR: hệ số gia tăng tư bản- đầu Hệ số ICOR phản ánh trình độ kĩ thuật sản xuất số đo lực sản xuất đầu tư (để tăng đồng tổng sản phẩm cần k đồng vốn) Mơ hình tăng trưởng kinh tế đại P.A Samuelson-hỗn hợp Sau thời gian áp dụng mơ hình kinh tế huy Keynes, nhấn mạnh tới vai trò bàn tay hữu hình nhà nước thơng qua sách kinh tế vĩ mơ, hạn chế bàn tay vơ hình, tạo trở ngại cho trình tăng trưởng Các nhà kinh tế học trường phái hỗn hợp ủng hộ việc xây dựng kinh tế hỗn hợp Trên thực tế, hầu hết quốc gia giới áp dụng mơ hình kinh tế hỗn hợp mức độ khác nhau, , coi mơ hình tăng trưởng kinh tế đại, nội dung là: Thống với mơ hình kinh tế tân cổ điển, mơ hình kinh tế học đại cho rằng, tổng mức cung kinh tế xác định yếu tố đầu vào q trình sản xuất, tài nguyên, lao động, vốn, khoa học công nghệ Thống với kiểu phân tích hàm sản xuất Cobb-Douglass tác động yếu tố với tăng trưởng Các nhà kinh tế học đại thống với mơ hình Harrod-Domar vai trị tiết kiệm vốn đầu tư tăng trưởng kinh tế Chính , nhiều người cho mơ hình kinh tế hỗn hợp xích lại gần học thuyết kinh tế tân cổ điển học thuyết kinh tế Keynes III CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế cao, tăng suất lao động, nâng cao mức sống, khả phát triển nước ngồi, ổn định chi phí giá mục tiêu kinh tế phủ nước Sự tăng trưởng tạo điều kiện để nâng cao mức sống đẩy mạnh anh ninh quốc gia Nó kích thích kinh doanh táo bạo,khuyến khích đổi mang lại khích lệ thường xuyên hiệu kỹ thuật quản lý Hơn nữa, kinh tế tăng trưởng tạo thuận lợi cho tính động mặt kinh tế xã hội; Tính động kinh tế, thay đổi mơ hình cơng nghiệp diễn thơng qua nguồn nhân lực lực lượng lao động dòng đầu tư mới; tính động mặt xã hội, mở rộng quy mô kinh tế tăng cường hội cho thành viên dám nghĩ dám làm sáng tạo cộng đồng Sự tăng trưởng tạo nguồn vốn cho cộng đồng Vai trò suất đến tăng trưởng kinh tế Mục cho thấy tầm quan trọng tăng trưởng kinh tế khẳng định mục tiêu phủ, câu hỏi đặt điều định tăng trưởng; có khác biệt to lớn mức sống nước Như thấy, lời giải thích gói gọn từ nhất: suất Nhìn từ góc độ khác, khác biệt nước lại thật khó hiểu Để giải thích thu nhập số nước lại cao nước khác đến thế, cần phải xem xét yếu tố định suất nước Thuật ngữ suất phản ánh lượng hàng hóa dịch vụ mà công nhân sản xuất lao động Do cơng nhân sản xuất nhiều hàng hóa dịch vụ đời sống họ sung túc Như suất đóng vai trị mức sống nước Hãy nhớ lại tổng sản phẩm nước phản ánh đòng thời: tổng thu nhập tất thành viên kinh tế tổng chi tiêu cho sản lượng hàng hóa dich vụ kinh tế Đất nước hưởng thụ sống tốt đẹp sản xuất lượng hàng hóa dịch vụ lớn Người Mỹ sống sung túc người Nigieria cơng nhân Mỹ có suất cao cơng nhân Nigieria nghĩa mức sỗng nước phụ thuộc vào lưc sản xuất hàng hóa dịch vụ nước Các nhân tố tăng trưởng kinh tế Sau nghiên cứu tăng trưởng kinh tế nước phát triển lẫn nước phát triển, nhà kinh tế học phát động lực phát triển kinh tế phải bốn bánh xe, hay bốn nhân tố tăng trưởng kinh tế nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư công nghệ Bốn nhân tố khác quốc gia cách phối hợp chúng khác đưa đến kết tương ứng 3.1.Vốn nhân lực Nhiều nhà kinh tế cho chất lượng đầu vào lao động - kỹ năng, kiến thức kỷ luật lực lượng lao động - yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Hầu hết yếu tố khác sản xuất tư vật, nguyên vật liệu, công nghệ mua vay kinh tế giới Một nước nhập thiết bị thơng tin viễn thơng, máy tính , máy phát điện, loại máy móc đại Nhưng hàng tư sử dụng cách có hiệu người cơng nhân có kỹ đào tạo, có trình độ văn hóa, kỷ luật lao động cao làm cho suất lao động tăng, người quản lý có tri thức khả quản lý quy trình cơng nghệ đại cách có hiệu Nói tóm lại nguồn vốn nhân lực có vai trị lớn tăng trưởng kinh tế Hằng năm Chính phủ nước thường có sách đặc biệt để thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi, đào tạo lao động có trình độ chuyên môn cao 3.2 Tài nguyên thiên nhiên Một yếu tố sẩn xuất quan trọng tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên yếu tố đầu vào trình sản xuất thiên nhiên mang lại, đất đai, sơng ngịi khống sản, khác biệt nguồn tài nguyên thiên nhiên gây số khác biệt mức sống giới Sự thành cơng có ý nghĩa lịch sử Mỹ bắt nguồn từ cung đất đai mênh mông, thích hợp cho ngành nơng nghiệp, ngày số nước vùng trung đông Cô-oet, Arapxeut giàu họ sống giếng dầu lớn giới Mặc dù nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng khơng thiết nguyên nhân làm cho kinh tế có suất cao Ví dụ: Nhật quốc gia giàu giới lại nghèo tài nguyên thiên nhiên Như tài nguyên thiên nhiên yếu tố tác động vào tăng trưởng kinh tế 3.3 Tư Tư nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư mà người lao động sử dụng máy móc, thiết bị nhiều hay (tỷ lệ tư lao động) tạo sản lượng cao hay thấp Để có tư bản, phải thực đầu tư nghĩa hy sinh tiêu dùng cho tương lai Điều đặc biệt quan trọng phát triển dài hạn, quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính GDP cao thường có tăng trưởng cao bền vững Tuy nhiên, tư không máy móc, thiết bị tư nhân đầu tư cho sản xuất cịn tư cố định xã hội, thứ tạo tiền đề cho sản xuất thương mại phát triển Tư cố định xã hội thường dự án quy mô lớn, gần chia nhỏ nhiều có lợi suất tăng dần theo quy mơ nên phải phủ thực Ví dụ: hạ tầng sản xuất (đường giao thông, mạng lưới điện quốc gia ), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi 3.4 Tri thức công nghệ Cùng với ba nhân tố sản xuất thảo luận trên, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhân tố quan trọng tri thức công nghệ Trong lịch sử, tăng trưởng nước giới có hình mẫu khác nhau, khơng phải q trình chép giản đơn, tăng thêm nhà máy cơng nhân Trái lại q trình sáng chế thay đổi công nghệ không ngừng đem lại bước tiến xa khả sản xuất nước Châu Âu, Mỹ, Nhật nước công nghiệp Hàn Quốc, Xingapo Ngày nhờ tiến kỹ thuật trồng trọt, phần nhỏ dân số nông nghiệp đủ nuôi sống tồn xã hội, thay đổi cơng nghệ thay đổi trình sản xuất đưa sản phẩm cho tạo sản lượng nhiều cải tiến với lượng đầu vào Như nhân tố quan trọng thứ tư tri thức công nghệ Trên bốn nguồn tăng trưởng kinh tế, nhiên nhân tố khác nước số nước kết hợp chúng hiệu nước khác Điều quan trọng cần nghiên cứu áp dụng hiệu vào điều kiện kinh tế CHƯƠNG II TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2005 I BỐI CẢNH Bối cảnh quốc tế Thế giới bước qua kỷ 20, kỷ có biến động lớn lao lịch sử, là: đời sụp đổ hệ thống nước xã hội chủ nghĩa; phát triển vũ bão khoa học công nghệ, đem lại cho người thay đổi sâu sắc nhận thức, cải thiện đời sống vật chất tinh thần Xã hội loài người bước vào văn minh mới, kinh tế xu hướng phát triển mới, văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức xu hướng tồn cầu hóa kinh tế.Những xu hướng tác động đến quốc gia, dân tộc, có Việt Nam Bối cảnh nước Sau 10 năm thực đường lối đổi mới, bước vào năm đầu kỷ 21, lực Việt Nam trường quốc tế có thay đổi so với trước - Việt Nam vững vàng bước qua khủng hoảng kinh tế khu vực, đạt nhiều thành tựu kinh tế xã hội, tiếp tục đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp - Kết thúc kỷ 20, bước vào kỷ 21, có quan hệ ngoại giao kinh tế với hầu hết quốc gia giới, vai trò vị Việt Nam ngày nâng cao Đây điều kiện quan trọng để giúp thu hút ngày nhiều nguồn lực từ bên phục vụ cho phát triển đất nước II THỰC TRẠNG GIAI ĐOẠN 2001 – 2005 Một số thành tựu đạt 1.1 Tăng trưởng quy mô tốc độ Đây giai đoạn thực kế hoạch năm, kết thúc nửa chặng đường thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam kỉ 21 Trong suốt năm, 2001-2005 kinh tế Việt Nam tăng trưởng liên tục, với tốc độ năm sau cao năm trước - Về quy mô: Tăng trưởng nước ta giai đoạn có tăng lên đáng kể thể qua bảng sau: Bảng 1: GDP Việt Nam qua năm theo giá thực tế Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2001 2002 2003 2004 2005 GDP 481295 535762 613443 715307 839211 Bảng 2: GDP Việt Nam qua năm theo giá so sánh 1994 Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2001 2002 2003 2004 2005 GDP 292535 313247 336242 362435 393031 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2006 Trong giai đoạn này, GDP năm sau tăng cao so với năm trước Năm 2002 313.247 tỷ đồng, năm 2003 336.242 tỷ đồng, 2005 tăng so với năm 2001 100.000 tỷ đồng Chứng tỏ quy mô sản xuất ngày mở rộng - Về tốc độ: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn thể bảng Bảng 3: Tốc độ tăng GDP kinh tế Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Tốc độ 6.89% 7.08% 7.34% 7.79% 8.43% Nguồn: Niên giám thống kê năm 2006 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ 9.00% 8.00% 7.00% 6.00% 5.00% 4.00% 3.00% Tốc độ 2.00% 1.00% 0.00% 2001 2002 2003 Năm 10 2004 2005 Kết luận: Tóm lại, kết đạt việc thực kế hoạch 2001-2005 tốc độ tăng trưởng cao bước đầu chuyển dần từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển kinh tế theo chiều sâu Nếu xét mức độ tăng trưởng vòng năm đầu kỷ XXI, sức mạnh kinh tế đất nước bắt đầu với mặt đầy triển vọng Song, xét kỹ tốc độ cịn mức tăng trưởng "đều đặn", "năm sau cao năm trước", GDP hàng năm tăng tỷ lệ 1% rõ ràng chưa tạo chất cần thiết "đột phá" Những vấn đề tồn Bên cạnh thành tựu đạt giai đoạn vừa qua, gặp cịn yếu khó khăn cần khắc phục 2.1 Tổng sản phẩm quốc dân thu nhập đầu người thấp: Theo báo cáo phát triển giới Ngân hàng giới, quy mô kinh tế Việt Nam năm 2005 đạt khoảng 50 tỷ USD, đứng thứ 55 giới, với quy mô dân số đứng thứ 12, Việt Nam thuộc nhóm gồm 60 nước có mức GDP bình quân đầu người thấp giới Đến năm 2005 GDP bình quân đầu người đạt 638USD/người Trong đến năm 2005 GDP bình quân đầu người Thái Lan 2740USD, Trung Quốc 1740 USD, Malaixia 9700USD, Nguyên nhân Việt Nam có xuất phát điểm thấp so với nước khác Giả định kinh tế nước không tăng trưởng, với tốc độ tăng trưởng giai đoạn vừa qua, muốn đuổi kịp Indonesia, Việt Nam phải năm, Philipins 11 năm, Thailand 21 năm…Từ cho thấy, Việt Nam muốn rút ngắn khoảng cách với nước khu vực tốc độ tăng trưởng 7.5% bình quân năm qua chưa đủ Do đó, Việt Nam cần phải có bứt phá tốc độ tăng trưởng kinh tế phải trì tốc độ tăng trưởng cao kéo dài nhiều năm 2.2 Kinh tế tăng trưởng chưa thực ổn định: Trong giai đoạn 2001-2005, giá nước ta có gia tăng đột biến- số giá tiêu dùng chung tăng 5.09% Tình trạng phần tác động thị trường giới- giá xăng dầu số nguyên vật liệu nhập tăng, thị trường nước- thiên tai dịch bệnh Trong giai đoạn áp dụng mô hình tăng trưởng nhanh nên lạm phát điều khơng thể tránh khỏi.Tuy nhiên, sở so sánh với nước khu vực năm 2004: lạm phát Trung Quốc 3.4%, Malaysia 1.5%, Thailand 2.8% thấy, tỷ lệ lạm phát Việt Nam cao Nhưng với mức chung nước phát triển tốc độ lạm phát an tồn Giai đoạn 2001 2005 lạm phát 0.67 lần tốc độ tăng GDP, trung bình nước phát triển tỷ lệ thường mức 1.04 lần Ví dụ Georgia 0.86 lần, Ấn Độ 1.15 lần, Bolivia 1.27 lần, đặc biệt Gahna 18 3.92 lần,…Điều làm giảm ảnh hưởng tích cực tăng trưởng đến việc cải thiện đời sống nhân dân Nguyên nhân lạm phát cao năm 2004, 2005 việc xử lý mối quan hệ tăng trưởng ổn định (lạm phát) chưa đồng Chúng ta đưa sách ngắn hạn, mang tính bị động mà khơng phải sách dài hạn để định hướng ngắn hạn, mang tính chủ động 2.3 Các nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế chưa khai thác tốt Để có tăng trưởng kinh tế nhanh cần phải khai thác triệt để nguồn lực cho tăng trưởng, trước hết đất đai, lao đông, vốn công nghệ - Đất đai nguồn tài nguyên Việt Nam sau thời kỳ đổi đến khai thác tốt trước nhiều Tuy nhiên, suất trồng vật nuôi thấp: suất lúa đạt 45-46 tạ/ha, thấp nhiều so với Trung Quốc: 62 tạ/ha Thực tiễn cho thấy, mơ hình kinh tế hộ gia đình bộc lộ nhiều hạn chế tính phân tán quy mô sản xuất nhỏ, việc sử dụng ruộng đất tỏ hiệu Ngoài ra, ngành lâm nghiệp chuyển biến chậm, chất lượng rừng tự nhiên bị suy giảm khai thác bừa bãi, nhiều dự án trồng rừng triển khai chậm hiệu Như vậy, năm qua giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp thủy sản đạt nhịp độ tăng cao chi phí sản xuất cao nên giá trị gia tăng toàn khu vực I không đạt mục tiêu đề Việt Nam nước có nhiều tài nguyên thực tế phải nhập gần 70% nguyên liệu đầu vào cho sản xuất - Lao động: Nếu quy số người thiếu việc làm thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp nước ta lên tới gần 15% Tức là, việc khai thác tiềm lao động nước ta nhiều hạn chế Năm 2005, cấu GDP nông lâm ngư nghiệp chiếm gần 21% lao đông khu vực chiếm tới 57% Từ thấy, suất lao động khu vực thấp Hiện nay, đất nước chuyển sang giai đoạn công nghiệp hóa- đại hóa, nơng nghiệp khơng cịn mặt trận hàng đầu, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế theo chiều sâu Theo diễn đàn kinh tế Thế Giới cho sức cạnh tranh lao động theo thang điểm 100 Việt Nam đạt 47 điểm khung pháp lí, 20 điểm suất lao động, 40 điểm thái độ làm việc, 16 điểm kỹ lao động lao động 32 điểm chất lượng lao động Các nhà kinh tế giới nhận định kinh tế có chất lượng nguồn nhân lực nhỏ 35 điểm sức cạnh tranh thị trường 19 - Vốn đầu tư: Trong giai đoạn đầu đổi 1991-1995, tỷ lệ đầu tư tăng lên đến 22.3% GDP, GDP tăng mạnh đạt đến 8.2% Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tiếp tục năm tiếp theo: 1996 9.3% 1997 8.2% Tuy nhiên năm tiếp theo, tỷ lệ đầu tư tiếp tục tăng cao, đạt đến 34.2 % năm 2000 38.7% năm 2005, tốc độ tăng trưởng GDP lại không biến động nhiều, từ năm 2000 đến 2005 tăng dần từ 6.8% lên 8.4% Điều thể hiên hiệu sử dụng vốn đầu tư nhiều hạn chế Theo tính tốn, ICOR Việt Nam khu vực Nhà nước 7.3, khu vực tư nhân 3.8 Trong giai đoạn Singapore, Malaixia, Thái Lan ICOR trung bình khoảng 2.3 – 3.5 Theo IMF ICOR Việt Nam so với Trung Quốc cao khoảng 1.5 lần, cao Thái Lan 1.35 lần Nguyên nhân tình trạng giai đoạn đổi tư kinh tế chưa thật triệt để Chúng ta áp dụng mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào thành phần kinh tế Nhà nước chính, thành phần kinh tế nhà nước tỏ không hiệu quả, ví dụ riêng năm 2005 khu vực chiếm 53.1% tổng số vốn đầu tư phát triển Nhà nước tạo 38% GDP - Trình độ cơng nghệ: Trong cơng nghiệp, năm 2005 tỷ trọng doanh nghiệp có cơng nghệ cao chiếm 20.6%, thấp nhiều so với doanh nghiệp khu vực Do công nghệ lạc hậu nên suất lao dộng xã hội thấp, chất lượng sản phẩm thấp giá thành sản phẩm cao, hàng hóa Viêt Nam cạnh tranh thị trường nội địa nước hàng xuất Dù giai đoạn Nhà nước đầu tư cho khoa học cơng nghệ có tăng chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tế Việc đầu tư cho KHCN chưa tạo nên bước đột phá TFP vào tăng trưởng Đầu tư Việt Nam vào KHCN thấp Thái Lan lần, Trung Quốc lần, Malaixia lần, Singapore 26 lần Trong giai đoạn cần xây dựng kế hoạch thực việc đầu tư nghiên cứu phát triển KHCN đạt hiệu 20