Khóa luận tốt nghiệp kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phương thức đại lý (đại lý bán đúng giá, hưởng hoa hồng

117 0 0
Khóa luận tốt nghiệp  kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phương thức đại lý (đại lý bán đúng giá, hưởng hoa hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BOÄ VAÊN HOAÙ THOÂNG TIN MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 4 1 1 Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định (TSCĐ) 4 1 1 1 Khái niệm và đặc điểm TSCĐ 4 1 1 1 1 Khái n[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm nhiệm vụ kế toán tài sản cố định (TSCĐ) 1.1.1 Khái niệm đặc điểm TSCĐ 1.1.1.1.Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm TSCĐ 1.1.2 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ .4 1.2 Phân loại tính giá TSCD 1.2.1 Phân loại TSCD 1.2.1.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu 1.2.1.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu .5 1.2.1.3 Phân loại TSCĐ mục đích tình hình sử dụng 1.2.2 Tính giá TSCĐ 1.2.2.1 Xác định nguyên giá tài sản cố định 1.2.2.2 Giá trị hao mòn khấu hao TSCĐ .8 1.2.2.3.Giá trị lại TSCĐ 10 1.3 Kế tốn tình hình biến động TSCĐ 10 1.3.1 Tài khoản kế toán sử dụng 10 1.3.2.1 Tài khoản sử dụng .10 1.3.2 Kế toán tăng TSCĐ 14 1.3.3 Kế toán giảm TSCĐ 19 1.4 Kế toán khấu hao TSCĐ .23 1.4.1 Nguyên tắc tính khấu hao .23 1.4.2 Phương pháp kế toán khấu hao TSCĐ 24 1.5 Kế toán sửa chữa TSCĐ 26 1.5.1 Kế toán nghiệp vụ sửa chữa thường xuyên TSCĐ (sửa chữa nhỏ) 26 1.5.2 Kế toán nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ 26 1.5.3 Kế toán nâng cấp TSCĐ 27 1.6 Kế tốn TSCĐ th ngồi .29 1.6.1 Kế toán TSCĐ thuê hoạt động 29 1.6.2 Kế toán TSCĐ thuê tài 31 CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ 34 2.1 Đặc điểm NVL, CCDC nhiệm vụ kế toán .34 2.1.1 Đặc điểm NVL, CCDC .34 2.1.2 Nhiệm vụ kế toán 34 2.2 Phân loại tính giá NVL, CCDC .35 2.2.1 Phân loại NVL, CCDC 35 2.2.2 Tính giá NVL, CCDC 36 2.3 Kế toán chi tiết NVL, CCDC 40 2.3.1 Phương pháp Thẻ song song 40 2.3.2 Phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển 40 2.3.3 Phương pháp Sổ số dư 41 2.4 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC 42 2.4.1 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên .43 2.4.1.1 Tài khoản sử dụng .43 2.4.1.2 Phương pháp kế toán 44 2.4.2 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ .52 2.4.2.1 Tài khoản sử dụng .52 2.4.2.2 Phương pháp kế toán .54 CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TÍNH THEO LƯƠNG VÀ TÌNH HÌNH THANH TOÁN VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG 56 3.1 Ý nghĩa nhiệm vụ kế toán 56 3.1.1 Ý nghĩa kế toán tiền lương khoản trích theo lương 56 3.1.2 Nhiệm vụ kế tốn tiền lương khoản trích theo lương .56 3.2 Các hình thức tiền lương quỹ tiền lương doanh nghiệp 57 3.2.1 Các hình thức tiền lương 57 3.2.1.1. Hình thức tiền lương theo thời gian: 57 3.2.1.2. Hình thức tiền lương theo sản phẩm 58 3.2.1.3 Các hình thức đãi ngộ khác ngồi tiền lương: 58 3.2.2 Quỹ tiền lương 59 3.3 Kế toán số lượng, thời gian kết lao động 60 3.3.1 Kế toán số lượng lao động .60 3.3.2 Kế toán thời gian lao động 60 3.3.3 Kế toán kết lao động 61 3.4 Kế toán toán với người lao động .61 3.4.1 Tài khoản kế toán sử dụng 61 3.4.2 Phương pháp kế toán 62 3.5 Kế tốn khoản trích theo lương .64 3.5.1 Chế độ trích, nộp sử dụng khoản trích theo lương .64 3.5.1.1 Quỹ Bảo hiểm xã hội 64 3.5.1.2 Quỹ BHYT 65 3.5.1.3 Quỹ KPCĐ 65 3.5.2 Tài khoản kế toán sử dụng 66 3.5.3 Phương pháp kế toán 67 CHƯƠNG 4: KẾ TỐN CHI PHÍ KINH DOANH VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 69 4.1 Chi phí sản xuất giá thành sản phẩm .69 4.1.1 Chi phí sản xuất .69 4.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất 69 4.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 69 4.1.2 Giá thành sản phẩm 71 4.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 71 4.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 71 4.1.3 Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 72 4.2 Kế toán chi phí sản xuất 73 4.2.1 Đối tượng phương pháp kế tốn chi phí sản xuất .73 4.2.2 Kế tốn chi phí sản xuất theo phương pháp Kê khai thường xuyên ( KKTX)74 4.2.2.1 Kế tốn chi phí ngun liệu trực tiếp 74 4.2.2.2 Kế tốn chi phí nhân công trực tiếp 76 4.2.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung 77 4.2.2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất 79 4.2.3 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) 80 4.2.3.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 80 4.2.3.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 81 4.2.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 81 4.2.3.4 Tổng hợp chi phí sản xuất 81 4.3 Xác định giá trị sản phẩm dở dang 82 4.3.1 Khái niệm ý nghĩa xác định giá trị sản phẩm dở dang .82 4.3.2 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang .83 4.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm .86 4.4.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 86 4.4.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 87 4.5 Phương án tính giá thành sản phẩm áp dụng số loại hình doanh nghiệp chủ yếu 89 4.5.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn 89 4.5.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng 91 4.5.3 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống chi phí định mức .93 4.5.4 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục .93 4.5.4.1 Tính giá thành phân bước theo phương án hạch tốn có tính bán thành phẩm .94 4.5.5 Doanh nghiệp có tổ chức phận sản xuất kinh doanh phụ .99 4.5.5.1 Tính giá thành thực tế cần phân bổ sản phẩm hoạt động phục vụ trường hợp không phân bổ chi phí sản phẩm, dịch vụ cung ứng lẫn giá trị khối lượng phục vụ không đáng kế .99 4.5.5.2 Trường hợp phân bổ chi phí sản xuất sản phẩm dịch vụ cung cấp lẫn 100 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM 102 5.1 Kế toán thành phẩm 102 5.1.1 Khái niệm thành phẩm 102 5.1.2 Tính giá thành phẩm 102 5.1.3 Kế toán thành phẩm theo phương pháp Kê khai thường xuyên 103 5.1.3.1.Tài khoản sử dụng 103 5.1.3.2 Phương pháp kế toán .103 5.1.4 Kế toán thành phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ 105 5.1.4.1 TK sử dụng 105 5.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm 105 5.2.1 Một số khái niệm liên quan 105 5.2.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phương thức trực tiếp 106 5.2.2.1 Tài khoản sử dụng 106 5.2.2.2 Phương pháp kế toán .109 5.2.3 Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận 111 5.2.3.1 Tài khoản sử dụng 111 5.2.3.2 Phương pháp kế toán .111 5.2.4 Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phương thức bán trả góp: .113 5.2.4.1 TK Sử dụng 113 5.2.4.2 Phương pháp kế toán .113 5.2.5 Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phương thức đại lý (đại lý bán giá, hưởng hoa hồng) .115 5.2.6 Kế toán phương thức tiêu thụ khác 117 CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm nhiệm vụ kế toán tài sản cố định (TSCĐ) 1.1.1 Khái niệm đặc điểm TSCĐ 1.1.1.1.Khái niệm TSCĐ doanh nghiệp tài sản có giá trị lớn dự tính đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho DN Theo chế độ tài Việt Nam hành TSCĐ phải đồng thời thoả mãn tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản - Có thời gian sử dụng năm trở lên - Nguyên giá tài sản phải xác định cách tin cậy giá trị từ 30 triệu đồng trở lên 1.1.1.2 Đặc điểm TSCĐ Trong trình tham gia vào hoạt động SXKD, TSCĐ có đặc điểm sau : - Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh (TSCĐ HH giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu) - Trong trình tham gia vào hoạt động SXKD, TSCĐ bị hao mòn dần giá trị TSCĐ chuyển dịch phần vào chi phí SXKD hình thức khấu hao 1.1.2 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ - Tổ chức ghi chép, phản ánh xác đầy đủ, kịp thời số lượng giá trị tài sản cố định có, tình hình tăng, giảm sử dụng TSCĐ - Tính tốn phân bổ xác số khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản xuất, giám đốc chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn hình thành trích khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định - Tham gia lập dự toán sửa chữa lớn, phản ánh kịp thời xác chi phí sửa chữa kiểm tra tình hình chi phí sửa chữa - Hướng dẫn kiểm tra phận, đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp thực đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu TSCĐ, mở sổ cần thiết hạch toán TSCĐ theo chế độ, phương pháp quy định - Tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ theo quy định Nhà nước, lập báo cáo TSCĐ tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy dộng bảo quản tài sản cố định 1.2 Phân loại tính giá TSCD 1.2.1 Phân loại TSCD TSCĐ doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, để thuận lợi cho công tác quản lý hạch tốn cần xếp theo tiêu thức định 1.2.1.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu Theo cách phân loại này, toàn TSCĐ doanh nghiệp chia thành: * TSCĐ hữu hình Là tài sản có hình thái vật chất chia thành nhóm: - Nhà cửa, vật kiến trúc - Máy móc, thiết bị - Phương tiện vận tải,thiết bị truyền dẫn - Thiết bị,dụng cụ quản lý - Vườn lâu năm,súc vật làm việc - Các loại TSCĐ khác *TSCĐ vơ hình Là TSCĐ khơng có hình thái vật chất, thể lượng giá trị đàu tư để đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho DN : - Quyền sử dụng đất - Bản quyền tác giả -Bằng phát minh,sáng chế -Nhãn hiệu hàng hóa - Giấy phép, giấy chuyển nhượng - Phần mềm máy vi tính -Kiểu dáng cơng nghiệp - TSCĐ VH khác 1.2.1.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu Theo cách phân loại này, toàn TSCĐ doanh nghiệp chia thành: * TSCĐ định tự có: TSCĐ xây dựng,mua sắm chế tạo nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nguồn vốn vay … * TSCĐ th ngồi: TSCĐ khơng thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, chủ tài sản nhượng quyền sử dụng cho DN khoảng thời gian định ghi hợp đồng thuê TSCĐ thuê ngồi gồm có: TSCĐ th tài TSCĐ th hoạt động - TSCĐ thuê tài - TSCĐ thuê hoạt động 1.2.1.3 Phân loại TSCĐ mục đích tình hình sử dụng Theo cách phân loại này, tồn TSCĐ doanh nghiệp chia thành: * TSCĐ dùng cho kinh doanh: Là những TSCĐHH, TSCĐVH dùng vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp * TSCĐ hành nghiệp: Là TSCĐ nhà nước cấp cấp, doanh nghiệp mua sắm, xây dựng nguồn kinh phí nghiệp sử dụng cho hoạt động hành nghiệp *TSCĐ dùng cho phúc lợi: Là tài sản hình thành từ quỹ phúc lợi dùng cho mục đích Phúc Lợi * TSCĐ chờ xử lý: Là TSCĐ hữu hình cho lý, TSCĐ khơng cần dùng, TSCĐ tranh chấp chờ giải 1.2.2 Tính giá TSCĐ Tính giá TSCĐ phải xác định tiêu : Nguyên giá, giá trị hao mòn giá trị lại Giá trị lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn 1.2.2.1 Xác định nguyên giá tài sản cố định Nguyên giá TSCĐ giá thực tế TSCĐ đưa vào sử dụng * Nguyên giá TSCĐ mua sắm: - Nguyên giá TSCĐ mua sắm (kể mua cũ): giá mua thực tế phải trả cộng (+) khoản thuế (không bao gồm khoản thuế hoàn lại), chi phí liên quan trực tiếp tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi tiền vay phát sinh trình đầu tư mua sắm tài sản cố định; chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ chi phí liên quan trực tiếp khác - Nguyên giá TSCĐ mua trả chậm, trả góp giá mua trả tiền thời điểm mua cộng (+) khoản thuế (không bao gồm khoản thuế hồn lại), chi phí liên quan trực tiếp tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có) *Ngun giá TSCĐ mua theo hình thức trao đổi: - Nguyên giá TSCĐ mua theo hình thức trao đổi với TSCĐ không tương tự tài sản khác giá trị hợp lý TSCĐ nhận về, giá trị hợp lý TSCĐ đem trao đổi (sau cộng thêm khoản phải trả thêm trừ khoản phải thu về) cộng (+) khoản thuế (khơng bao gồm khoản thuế hồn lại), chi phí liên quan trực tiếp đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có) - Nguyên giá TSCĐ mua theo hình thức trao đổi với TSCĐ tương tự, hình thành bán để đổi lấy quyền sở hữu tài sản tương tự giá trị cịn lại TSCĐ hữu hình đem trao đổi * Nguyên giá TSCĐ tự xây dựng tự sản xuất: - Nguyên giá TSCĐ tự xây dựng giá trị tốn cơng trình đưa vào sử dụng Trường hợp TSCĐ đưa vào sử dụng chưa thực tốn doanh nghiệp hạch tốn ngun giá theo giá tạm tính điều chỉnh sau tốn cơng trình hồn thành - Ngun giá TSCĐ tự sản xuất giá thành thực tế TSCĐ hữu hình cộng (+) chi phí lắp đặt chạy thử, chi phí khác trực tiếp liên quan tính đến thời điểm đưa TSCĐ hữu hình vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (trừ khoản lãi nội bộ, giá trị sản phẩm thu hồi trình chạy thử, sản xuất thử, chi phí khơng hợp lý vật liệu lãng phí, lao động khoản chi phí khác vượt định mức quy định xây dựng sản xuất) * Nguyên giá TSCĐ đầu tư xây dựng hình thành theo phương thức giao thầu - Nguyên giá TSCĐ đầu tư xây dựng hình thành theo phương thức giao thầu giá tốn cơng trình xây dựng theo quy định Quy chế quản lý đầu tư xây dựng hành cộng (+) lệ phí trước bạ, chi phí liên quan trực tiếp khác Trường hợp TSCĐ đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng chưa thực tốn doanh nghiệp hạch tốn ngun giá theo giá tạm tính điều chỉnh sau tốn cơng trình hồn thành * Nguyên giá TSCĐ tài trợ, biếu, tặng, phát thừa: Nguyên giá tài sản cố định tài trợ, biếu, tặng, phát thừa giá trị theo đánh giá thực tế Hội đồng giao nhận tổ chức định giá chuyên nghiệp *Nguyên giá TSCĐ cấp; điều chuyển đến: Nguyên giá TSCĐ cấp, điều chuyển đến bao gồm giá trị lại TSCĐ số kế toán đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển giá trị theo đánh giá thực tế tổ chức định giá chuyên nghiệp theo quy định pháp luật, cộng (+) chi phí liên quan trực tiếp mà bên nhận tài sản tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng chi phí thuê tổ chức định giá; chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử… *Nguyên giá TSCĐ nhận góp vốn, nhận lại vốn góp: TSCĐ nhận góp vốn, nhận lại vốn góp giá trị thành viên, cổ đơng sáng lập định giá trí; doanh nghiệp người góp vốn thoả thuận; tổ chức chuyên nghiệp định giá theo quy định pháp luật thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận * Nguyên giá TSCĐ thuê tài Nguyên giá TSCĐ thuê tài giá trị hợp lý tài sản cộng (+) với chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan 1.2.2.2 Giá trị hao mòn khấu hao TSCĐ Hao mòn TSCĐ giảm dần giá trị TSCĐ trình sử dụng tham gia vào trình kinh doanh bị cọ xát, bị ăn mịn tiến kỹ thuật… Khi sử dụng TSCĐ doanh nghiệp phải tính tốn phân bổ cách có hệ thống ngun giá TSCĐ vào chi phí kinh doanh kỳ hạch toán gọi khấu hao TSCĐ Mục đích việc trích khấu hao TSCĐ giúp cho doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí TSCĐ thu hồi vốn đầu tư để tái tạo TSCĐ chúng bị hư hỏng thời gian kiểm soát hết hiệu lực Theo chế độ tài hành doanh nghiệp tính khấu hao theo phương pháp là: Phương pháp khấu hao đường thẳng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm + Phương pháp khấu hao đường thẳng: Mức khấu hao hàng năm TSCĐ tính theo phương thức sau: Mkhn = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm Trong đó: Tỷ lệ khấu hao năm = Số năm sử dụng dự kiến x 100 + Pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: Được áp dụng với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có cơng nghệ đòi hỏi phải thay đổi phát triển nhanh Mkhn = Giá trị lại TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao nhanh Trong đó: Tỷ lệ khấu hao nhanh (%) Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo = phương pháp đường thẳng x Hệ số điều chỉnh Thời gian sử dụng tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần) Đến năm (t < năm) 1,5 Trên đến năm (4 năm < t < năm) 2,0 Trên năm (t > năm) 2,5 + Phương pháp khấu hao theo sản lượng: Được áp dụng để tính khấu hao cho loại máy móc thiết bị thỏa mãn đồng thời điều kiện sau: - Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm - Xác định số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế TSCĐ - Cơng suất sử dụng thực tế bình qn tháng năm tài khơng thấp 100% cơng suất thiết kế Mức khấu hao hàng tháng TSCĐ = Số lượng sản phẩm sản xuất tháng x Mức khấu hao bình qn tính đơn vị sản phẩm Trong đó: Mức khấu hao bình qn tính đơn vị sản phẩm = Nguyên giá tài sản cố định Sản lượng theo công suất thiết kế 1.2.2.3.Giá trị lại TSCĐ Giá trị lại TSCĐ giá thực tế TSCĐ thời điểm định.Về phương diện kế toán ,giá trị lại TSCĐ xác định hiệu số giữ nguyên giá TSCĐ số khấu hao lũy kế tính đến thời điểm xác định Có thể thấy mối quan hệ tiêu TSCĐ thể công thức sau: NGTSCĐ = GTCL TSCĐ + GTHM TSCĐ 1.3 Kế tốn tình hình biến động TSCĐ 1.3.1 Tài khoản kế toán sử dụng 1.3.2.1 Tài khoản sử dụng a Tài khoản 211 – TSCĐ hữu hình Tài khoản dùng để phản ánh giá trị có tình hình biến động tăng, giảm tồn tài sản cố định hữu hình doanh nghiệp theo nguyên giá Kết cấu nội dung phản ánh tài khoản 211 - TSCĐ hữu hình Bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, mua sắm, nhận vốn góp, cấp, tặng biếu, tài trợ, phát thừa; - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ xây lắp, trang bị thêm cải tạo nâng cấp; - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ đánh giá lại Bên Có: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm điều chuyển cho doanh nghiệp khác, nhượng bán, lý đem góp vốn liên doanh, - Nguyên giá TSCĐ giảm tháo bớt phận; - Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ đánh giá lại Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình có doanh nghiệp Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình có tài khoản cấp 2: - Tài khoản 2111 - Nhà cửa, vật kiến trúc - Tài khoản 2112 - Máy móc thiết bị - Tài khoản 2113 - Phương tiện vận tải, truyền dẫn - Tài khoản 2114 - Thiết bị, dụng cụ quản lý - Tài khoản 2115 - Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm 10

Ngày đăng: 01/04/2023, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan