Chương 1 Tổng quan về quản trị 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC Hoàn thành chương này người học có thể 1 Hiểu được khái niệm quản trị và sự cần thiết của quản trị trong các tổ chức 2 Nắm bắt được.
Chương 1: Tổng quan quản trị CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC Hoàn thành chương người học có thể: Hiểu khái niệm quản trị cần thiết quản trị tổ chức Nắm bắt bốn chức quản trị Mơ tả vai trị nhà quản trị Xác định cấp quản trị tổ chức nhiệm vụ chủ yếu cấp quản trị Hiểu phải học quản trị học để trở thành nhà quản trị giỏi I Quản Trị Tổ Chức 1.1 Định nghĩa quản trị Thuật ngữ quản trị giải thích nhiều cách khác nói chưa có định nghĩa tất người chấp nhận hoàn toàn Mary Parker Follett cho “quản trị nghệ thuật đạt mục đích thơng qua người khác” Định nghĩa nói lên nhà quản trị đạt mục tiêu tổ chức cách xếp, giao việc cho người khác thực hồn thành cơng việc Koontz O’Donnell định nghĩa: “Có lẽ khơng có lĩnh vực hoạt động người quan trọng công việc quản lý, nhà quản trị cấp độ sở có nhiệm vụ thiết kế trì mơi trường mà cá nhân làm việc với nhóm hồn thành nhiệm vụ mục tiêu định.” Một định nghĩa giải thích tương đối rõ nét quản trị James Stoner Stephen Robbins trình bày sau: “Quản trị tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra” Từ tiến trình định nghĩa nói lên cơng việc hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát phải thực theo trình tự định Khái niệm tất nhà quản trị phải thực hoạt động quản trị nhằm đạt mục tiêu mong đợi Những hoạt động hay gọi chức quản trị bao gồm: Chương 1: Tổng quan quản trị (1) Hoạch định: Nghĩa nhà quản trị cần phải xác định trước mục tiêu định cách tốt để đạt mục tiêu; (2) Tổ chức: Đây công việc liên quan đến phân bổ xếp nguồn lực người nguồn lực khác tổ chức Mức độ hiệu tổ chức phụ thuộc vào phối hợp nguồn lực để đạt mục tiêu; (3) Lãnh đạo: Thuật ngữ mô tả tác động nhà quản trị thuộc cấp giao việc cho người khác làm Bằng việc thiết lập mơi trường làm việc tốt, nhà quản trị giúp thuộc cấp làm việc hiệu hơn; Và (4) Kiểm soát: Nghĩa nhà quản trị cố gắng để đảm bảo tổ chức mục tiêu đề Nếu hoạt động thực tiễn có lệch lạc nhà quản trị đưa điều chỉnh cần thiết Định nghĩa Stoner Robbins nhà quản trị sử dụng tất nguồn lực tổ chức bao gồm nguồn lực tài chính, vật chất thông tin nguồn nhân lực để đạt mục tiêu Trong nguồn lực trên, nguồn lực người quan trọng khó khăn để quản lý Yếu tố người nói có ảnh hưởng định việc đạt mục tiêu tổ chức hay không Tuy nhiên, nguồn lực khác không phần quan trọng Ví dụ nhà quản trị muốn tăng doanh số bán khơng cần có sách thúc đẩy, khích lệ thích hợp nhân viên bán hàng mà phải tăng chi tiêu cho chương trình quảng cáo, khuyến Một định nghĩa khác nêu lên “Quản trị tác động có hướng đích chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt kết cao với mục tiêu định trước” Khái niệm hệ thống quản trị bao gồm hai phân hệ: (1) Chủ thể quản trị hay phân hệ quản trị (2) Đối tượng quản trị hay phân hệ bị quản trị Giữa hai phân hệ có mối liên hệ với dịng thơng tin (Hình 1.1) Chủ Thể Quản Trị Đối Tượng Quản Trị Hình 1.1 Hệ Thống Quản Trị Chương 1: Tổng quan quản trị Thông tin thuận hay cịn gọi thơng tin huy thơng tin từ chủ thể quản trị truyền xuống đối tượng quản trị Thông tin phản hồi thông tin truyền từ đối tượng quản trị trở lên chủ thể quản trị Một chủ thể quản trị truyền đạt thông tin mà không nhận thông tin ngược khả quản trị Nghiên cứu từ thực tiễn quản trị việc truyền đạt thông tin nội tổ chức thường bị lệch lạc mát thông tin qua nhiều cấp quản trị trung gian hay gọi ‘bộ lọc’ thông tin Kết hiệu lực quản trị Để kết thúc phần giới thiệu khái niệm quản trị có lẻ cần thiết phải có câu trả lời cho câu hỏi thường nêu có khác biệt quản lý quản trị không (?) Một số người số trường hợp dùng từ quản trị ví dụ quản trị doanh nghiệp hay công ty, ngành đào tạo quản trị kinh doanh; Và người khác trường hợp khác sử dụng từ quản lý chẳng hạn quản lý nhà nước, quản lý nghiệp đoàn Tuy hai thuật ngữ dùng hoàn cảnh khác để nói lên nội dung khác nhau, chất quản trị quản lý khơng có khác biệt Điều hoàn toàn tương tự việc sử dụng thuật ngữ tiếng Anh nói quản trị có hai từ management administration 1.2 Tổ chức Trong định nghĩa quản trị, J Stoner S Robbins cung cấp cho câu trả lời câu hỏi quản trị (?) quản trị (?) Con người nguồn lực khác tổ chức đối tượng quản trị Chính lý mà cần hiểu rõ ràng khái niệm tổ chức Tổ chức xếp người cách có hệ thống nhằm thực mục đích Trường học, bệnh viện, nhà thờ, doanh nghiệp/cơng ty, quan nhà nước đội bóng đá câu lạc ví dụ tổ chức Với khái niệm trình bày trên, thấy tổ chức có ba đặc tính chung: Một là, tổ chức hình thành tồn mục đích đó; Và khác biệt mục đích tổ chức dẫn đến khác biệt tổ chức tổ chức khác Ví dụ trường học nhằm mục đích cung cấp kiến thức cho người học Bệnh viện nhằm mục đích khám chữa bệnh cho cộng đồng Doanh nghiệp nhằm mục đích cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng Các quan hành nhằm cung cấp dịch vụ công cho công chúng Hai là, tổ chức phải tập hợp gồm nhiều thành viên Cuối tất tổ chức xây dựng theo trật tự định Cấu trúc tổ chức định rõ giới hạn hành vi thành viên thông qua luật lệ áp đặt, vị trí lãnh đạo quyền hành định người xác định công việc thành viên khác tổ chức Tóm lại, tổ chức thực thể có mục đích riêng biệt, có nhiều người xây dựng theo cấu trúc có hệ thống Chương 1: Tổng quan quản trị II Sự Cần Thiết Quản Trị Nhìn ngược dịng thời gian, thấy từ xa xưa có nỗ lực có tổ chức trơng coi người chịu trách nhiệm hoạch định, tổ chức điều khiển kiểm sốt để có cơng trình vĩ đại lưu lại đến ngày Vạn Lý Trường Thành Trung Quốc Kim Tự Tháp Ai Cập Vạn Lý Trường Thành, công trình xây dựng trước cơng ngun, dài hàng ngàn số xuyên qua đồng núi đồi Hình 1.2 Kim Tự Tháp Ai Cập khối bề cao 10 mét, bề rộng mét, cơng trình hành tinh nhìn thấy từ tàu vũ trụ mắt thường Ta cảm thấy cơng trình vĩ đại biết chừng nào, vĩ đại hơn, ta biết có triệu người làm việc suốt hai chục năm trời ròng rã Ai cho người phu làm Ai người cung cấp cho đầy đủ nguyên liệu nơi xây dựng? Chỉ có quản trị trả lời câu hỏi Đó dự kiến công việc phải làm, tổ chức nhân sự, nguyên vật liệu để làm, điều khiển người phu áp đặt kiểm tra, kiểm sốt để bảo đảm cơng việc thực dự định Những hoạt động hoạt động quan trọng người ta gọi tên khác Quản trị có vai trị đáng kể với bộc phát cách mạng công nghiệp (Industrial Revolution), mở nước Anh vào kỷ 18, tràn qua Đại Tây Dương, xâm nhập Hoa Kỳ vào cuối nội chiến nước (giữa kỷ 19) Tác động cách mạng sức máy thay cho sức người, sản xuất dây chuyền đại trà thay sản xuất cách manh mún trước đó, giao thơng liên lạc hữu hiệu vùng sản xuất khác giúp tăng cường khả trao đổi hàng hóa phân cơng sản xuất tầm vĩ mô Từ thập niên 1960 đến nay, vai trị quản trị ngày có xu hướng xã hội hóa, trọng đến chất lượng, khơng chất lượng sản phẩm, mà chất lượng sống người thời đại ngày Đây giai đoạn quản trị chất lượng sinh hoạt (quality-of-life management), đề cập đến vấn đề tiện nghi vật chất, an toàn sinh hoạt, phát triển y tế giáo dục, môi trường, điều phối việc sử dụng nhân Chương 1: Tổng quan quản trị v.v mà nhà quản trị kinh doanh lẫn phi kinh doanh cần am tường góp sức thực Những kết luận nguyên nhân dẫn đến phá sản doanh nghiệp minh chứng cho vai trị có tính chất định quản trị tồn phát triển tổ chức Thật vậy, nói đến nguyên nhân phá sản doanh nghiệp có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân hàng đầu thường quản trị hiệu quả, hay nhà quản trị thiếu khả Trong hoàn cảnh nhau, người biết tổ chức hoạt động quản trị tốt hơn, khoa học hơn, triển vọng đạt kết chắn Đặc biệt quan trọng việc đạt kết mà cịn vấn đề tốn giờ, tiền bạc, nguyên vật liệu nhiều loại phí tổn khác hơn, hay nói cách khác có hiệu Chúng ta hình dung cụ thể khái niệm hiệu quản trị biết nhà quản trị phấn đấu để đạt mục tiêu với nguồn lực nhỏ nhất, hồn thành chúng nhiều tới mức với nguồn lực sẵn có Vì quản trị hoạt động cần thiết tổ chức? Không phải tổ chức tin họ cần đến quản trị Trong thực tiễn, số người trích quản trị đại họ cho người ta làm việc với tốt với thỏa mãn cá nhân nhiều hơn, khơng có nhà quản trị Họ viện dẫn hoạt động theo nhóm lý tưởng nỗ lực ‘đồng đội’ Tuy nhiên họ không nhận hình thức sơ đẳng trị chơi đồng đội, cá nhân tham gia trị chơi có mục đích rõ ràng nhóm mục đích riêng, họ giao phó vị trí, họ chấp nhận qui tắc/luật lệ trò chơi thừa nhận người khởi xướng trị chơi tuân thủ hướng dẫn người Điều nói lên quản trị thiết yếu hợp tác có tổ chức Thật vậy, quản trị hoạt động cần thiết phải thực người kết hợp với tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung Hoạt động quản trị hoạt động phát sinh người kết hợp với thành tập thể, cá nhân tự làm việc sống khơng liên hệ với khơng cần đến hoạt động quản trị Khơng có hoạt động quản trị, người tập thể khơng biết phải làm gì, làm lúc nào, cơng việc diễn cách lộn xộn Giống hai người điều khiển khúc gỗ, thay bước hướng người lại bước hướng khác Những hoạt động quản trị giúp cho hai người khiêng khúc gỗ hướng Một hình ảnh khác giúp khẳng định cần thiết quản trị qua câu nói C Mác Tư Bản: “Một nghệ sĩ chơi đàn tự điều khiển mình, dàn nhạc cần phải có người huy, người nhạc trưởng” Quản trị nhằm tạo lập trì mơi trường nội thuận lợi nhất, cá nhân làm việc theo nhóm đạt hiệu suất cao nhằm hoàn thành mục tiêu chung tổ chức Chương 1: Tổng quan quản trị Khi người hợp tác lại với tập thể làm việc, biết quản trị triển vọng kết cao hơn, chi phí Trong kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, phải ln tìm cách hạn chế chi phí gia tăng hiệu Hoạt động quản trị cần thiết để đạt hai mục tiêu trên, người ta quan tâm đến hiệu chừng hoạt động quản trị quan tâm mức Khái niệm hiệu thể so sánh kết đạt với chi phí bỏ Hiệu cao kết đạt nhiều so với chi phí ngược lại, hiệu thấp chi phí nhiều so với kết đạt Khơng biết cách quản trị đạt kết cần có chi phí q cao, khơng chấp nhận Trong thực tế, hoạt động quản trị có hiệu khi: ª Giảm thiểu chi phí đầu vào mà giữ nguyên sản lượng đầu ª Hoặc giữ nguyên yếu tố đầu vào sản lượng đầu nhiều ª Hoặc vừa giảm chi phí đầu vào, vừa tăng sản lượng đầu Hiệu tỉ lệ thuận với kết đạt lại tỉ lệ nghịch với chi phí bỏ Càng tốn nguồn lực hiệu sản xuất kinh doanh cao Quản trị tiến trình làm việc với người thông qua người nhằm đạt mục tiêu tổ chức mơi trường ln thay đổi Trọng tâm q trình nầy sử dụng có hiệu nguồn lực có giới hạn Hoạt động quản trị để làm việc với mục tiêu chung, nhà quản trị làm việc khung cảnh bị chi phối yếu tố bên lẫn bên ngồi tổ chức Thí dụ, người quản lý công việc bán hàng cố gắng quản trị nhân viên phải quan tâm đến yếu tố bên tình trạng máy móc, tình hình sản xuất, cơng việc quảng cáo cơng ty, ảnh hưởng bên ngồi điều kiện kinh tế, thị trường, tình trạng kỹ thuật, cơng nghệ có ảnh hưởng tới sản phẩm, điều chỉnh sách cuả nhà nước, mối quan tâm áp lực xã hội.v.v Tương tự, ông chủ tịch công ty cố gắng để quản lý tốt cơng ty phải tính đến vô số ảnh hưởng bên lẫn bên ngồi cơng ty đưa định hành động cụ thể Mục tiêu hoạt động quản trị mục tiêu kinh tế, giáo dục, y tế hay xã hội, tuỳ thuộc vào tập thể mà hoạt động quản trị diễn ra, sở sản xuất, sở kinh doanh, quan công quyền, trường học Về bản, mục tiêu quản trị sở kinh doanh phi kinh doanh giống Các cấp quản lý sở có loại mục tiêu mục đích họ khác Mục đích khó xác định khó hồn thành với tình so với tình khác, mục tiêu quản trị Chương 1: Tổng quan quản trị III Các Chức Năng Quản Trị Các chức quản trị để nhiệm vụ lớn bao trùm hoạt động quản trị Có nhiều tranh luận diễn bàn chức quản trị Trong thập niên 30, Gulick Urwich nêu bảy chức quản trị: Hoạch định; Tổ chức; Nhân sự; Chỉ huy; Phối hợp; Kiểm tra; Tài Henri Fayol đề xuất năm chức quản trị: Hoạch định; Tổ chức; Chỉ huy; Phối hợp; Kiểm tra Cuộc bàn luận chủ đề có chức quản trị nhà nghiên cứu quản trị vào cuối thập niên 80 Mỹ xoay quanh số bốn hay năm chức Trong giáo trình này, chấp nhận quản trị bao gồm chức nêu định nghĩa quản trị J Stoner S Robbins giới thiệu phần trên; với lý định nghĩa nhiều tác giả viết quản trị đồng thuận sử dụng rộng rãi khái niệm nhiều sách quản trị 3.1 Hoạch định Là chức tiến trình quản trị, bao gồm: việc xác định mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu, thiết lập hệ thống kế hoạch để phối hợp hoạt động Hoạch định liên quan đến dự báo tiên liệu tương lai, mục tiêu cần đạt phương thức để đạt mục tiêu Nếu khơng lập kế hoạch thận trọng đắn dễ dẫn đến thất bại quản trị Có nhiều cơng ty không hoạt động hay hoạt động với phần cơng suất khơng có hoạch định hoạch định 3.2 Tổ chức Đây chức thiết kế cấu, tổ chức công việc tổ chức nhân cho tổ chức Công việc bao gồm: xác định việc phải làm, người phải làm, phối hợp hoạt động sao, phận hình thành, quan hệ phận thiết lập hệ thống quyền hành tổ chức thiết lập sao? Tổ chức đắn tạo nên môi trường nội thuận lợi thúc đẩy hoạt động đạt mục tiêu, tổ chức cơng ty thất bại, dù hoạch định tốt 3.3 Lãnh đạo Một tổ chức gồm nhiều người, cá nhân có cá tính riêng, hồn cảnh riêng vị trí khác Nhiệm vụ lãnh đạo phải biết động hành vi người quyền, biết cách động viên, điều khiển, lãnh đạo người khác, chọn lọc phong cách lãnh đạo phù hợp với đối tượng hoàn cảnh sở trường người lãnh đạo, nhằm giải xung đột thành phần, thắng sức ỳ thành viên trước thay đổi Lãnh đạo xuất sắc có khả đưa công ty đến thành công dù kế hoạch tổ chức chưa thật tốt, chắn thất bại lãnh đạo Chương 1: Tổng quan quản trị 3.4 Kiểm tra Sau đề mục tiêu, xác định kế hoạch, vạch rõ việc xếp đặt cấu, tuyển dụng, huấn luyện động viên nhân sự, cơng việc cịn lại cịn thất bại khơng kiểm tra Công tác kiểm tra bao gồm việc xác định thành quả, so sánh thành thực tế với thành xác định tiến hành biện pháp sửa chữa có sai lệch, nhằm bảo đảm tổ chức đường hướng để hoàn thành mục tiêu Những chức phổ biến nhà quản trị, tổng giám đốc công ty lớn, hiệu trưởng trường học, trưởng phòng quan, tổ trưởng tổ cơng nhân xí nghiệp Dĩ nhiên, phổ biến khơng có nghĩa đồng Vì tổ chức có đặc điểm mơi trường, xã hội, ngành nghề, quy trình cơng nghệ riêng v.v nên hoạt động quản trị có hoạt động khác Nhưng khác khác mức độ phức tạp, phương pháp thực hiện, không khác chất Sự khác biệt phần sau, xem xét cấp bậc quản trị IV Nhà Quản Trị Nhà quản trị, thông qua hoạt động họ ảnh hưởng đến thành công hay thất bại tổ chức Nhà quản trị làm thay đổi kết tổ chức định mà đưa Đối với huấn luyện viên đội bóng định tuyển mộ ai, cầu thủ có mặt đội hình xuất phát, định phụ tá huấn luyện viên, lối chơi huấn luyện, thay đổi đấu pháp cho trận đấu.v.v Tương tự vậy, nhà quản trị doanh nghiệp khiến doanh nghiệp thành công hay thất bại thông qua định sai họ Một câu nói vai trị có tính định nhà quản trị thành bại tổ chức ‘một nhà quản trị giỏi biến rơm thành vàng ngược lại nhà quản trị tồi biến vàng thành rơm!’ Mặc dù kết tổ chức chịu ảnh hưởng nhiều vào định hành động quản trị, chúng chịu ảnh hưởng yếu tố ngồi tầm kiểm sốt quản lý Đó yếu tố áp đặt từ phía bên bên tổ chức mà nhà quản trị khơng thể kiểm sốt Nhà quản trị dù giỏi cách có yếu tố, động lực khơng thể tiên đốn xác như: chu kỳ kinh tế, hoạt động tổ chức cạnh tranh, nguồn nhân lực nguồn lực bên khác Những người ảnh hưởng định thành bại tổ chức không khác nhà quản trị vừa nói đến; Như vậy, nhà quản trị? Nhà quản trị đóng vai trị gì? Và nhà quản trị cần có kỹ gì? Chương 1: Tổng quan quản trị 4.1 Ai nhà quản trị? Các nhà quản trị hoạt động tổ chức Vì thế, trước tìm hiểu nhà quản trị, vai trò kỹ nhà quản trị, cần hiểu công việc quản trị tổ chức Mỗi tổ chức có mục tiêu nội dung công việc khác bàn phần trước, nhìn chung dù tổ chức kinh doanh hay phi kinh doanh công việc quản trị chủ yếu xoay quanh trục định lĩnh vực hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra kiểm soát số hoạt động hỗ trợ khác Các nhà quản trị làm việc tổ chức, tổ chức nhà quản trị Lý thật đơn giản cơng việc quản trị tất công việc tổ chức, mà thường hoạt động mang tính phối hợp, định hướng, lựa chọn, định kết dính cơng việc tổ chức lại với để đạt mục tiêu chung tổ chức Các thành viên tổ chức chia làm hai loại: người thừa hành nhà quản trị Người thừa hành người trực tiếp thực công tác khơng có trách nhiệm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo giám sát hoạt động người khác Trái lại, nhà quản trị có trách nhiệm huy, điều khiển, giám sát v.v hoạt động người khác, thí dụ người hầu bàn, công nhân đứng máy tiện Nhà quản trị, phân biệt với nhân viên khác người chịu trách nhiệm công việc người khác cấp loại sở nào, ví dụ tổ trưởng tổ sản xuất, quản đốc phân xưởng hay tổng giám đốc Nhà quản trị người làm việc tổ chức, điều khiển công việc người khác chịu trách nhiệm trước kết hoạt động họ Nhà quản trị người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra người, tài chính, vật chất thơng tin cách có hiệu để đạt mục tiêu Hoạt động quản trị dạng hoạt động xã hội người, cần chun mơn hóa Trong tổ chức cơng việc quản trị khơng có tính chun mơn hóa cao mà cịn mang tính thứ bậc rõ nét Có thể chia nhà quản trị thành loại: nhà quản trị cao cấp, nhà quản trị cấp (còn gọi cấp trung gian) nhà quản trị cấp sở Dưới xem xét đặc trưng nhà quản trị Hình 1.3 cấp bậc quản trị tổ chức nhiệm vụ chủ yếu cấp bậc 4.1.1 Quản trị viên cao cấp (Top Managers) Đó nhà quản trị hoạt động cấp bậc cao tổ chức Họ chịu trách nhiệm thành cuối tổ chức Nhiệm vụ nhà quản trị cấp cao đưa định chiến lược Tổ chức thực chiến lược, trì phát triển tổ chức Các chức danh quản trị viên cao cấp sản xuất kinh Chương 1: Tổng quan quản trị doanh ví dụ là: chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch, ủy viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc v.v Quản Trị viên cấp cao: Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, Giám đốc ª Xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động & phát triển tổ chức Quản trị viên cấp trung: Trưởng phòng, Quản đốc, Cửa hàng trưởng ª Đưa định chiến thuật để thực kế hoạch sách tổ chức Quản trị viên cấp sở: Tổ trưởng, Nhóm trưởng, trưởng ca ª Hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển công nhân công việc hàng ngày Hình 1.3 Các cấp bậc quản Trị Nhiệm Vụ Chủ Yếu Cấp Quản Trị 4.1.2 Quản trị viên cấp hay cấp trung gian (Middle Managers) Đó nhà quản trị hoạt động quản trị viên lãnh đạo (cao cấp) quản trị viên cấp sở Nhiệm vụ họ đưa định chiến thuật, thực kế hoạch sách doanh nghiệp, phối hợp hoạt động, cơng việc để hồn thành mục tiêu chung Các quản trị viên cấp thường trưởng phịng ban, phó phịng, chánh phó quản đốc phân xưởng v.v 4.1.3 Quản trị viên cấp sở (First-line Managers) Đây quản trị viên cấp bậc cuối hệ thống cấp bậc nhà quản trị tổ chức Nhiệm vụ họ đưa định tác nghiệp nhằm đốc thúc, hướng dẫn, điều khiển công nhân viên công việc sản xuất kinh doanh cụ thể hàng ngày, nhằm thực mục tiêu chung Các chức danh thông thường họ là: đốc công, trưởng ca, tổ trưởng sản xuất, tổ trưởng tổ bán hàng v.v 10