Tuần 24 Ngày soạn 13 Ngày dạy Bài 23 Tiết Tiếng Việt HÀNH ĐỘNG NÓI I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Giúp HS hiểu nói cũng là một hành động Số lượng hành động nói khá lớn nhưng chỉ qui lại một số kiểu khái quát[.]
Tuần 24: Ngày soạn: 13 Ngày dạy: Bài 23 - Tiết : Tiếng Việt HÀNH ĐỘNG NÓI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS hiểu nói hành động Số lượng hành động nói lớn qui lại số kiểu khái quát định Có thể dùng nhiều kiểu câu học để thực hành động nói Năng lực: HS có kĩ dùng kiểu câu phù hợp để giao tiếp đạt hiệu quả.Năng lực thực hành động nói 3.Phẩm chất: HS có ý tình u Tiếng Việt; có ý thức trau dồi vốn ngôn ngữ Tiếng Việt giữ gìn sáng tiếng Việt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân cơng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: (3 phút) Mục tiêu: - Tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm học sinh biết , giúp học sinh nhận - Học sinh suy nghĩ bộc lộ quan niệm tác phẩm tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh có hứng thú vào học - Hợp tác làm việc Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Phương án kiểm tra đánh giá: - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: tình thực tế: - Bạn Lan cho cô mượn sách? - Bạn Lan đứng dậy ? Cơ dùng cách nói để y/c bạn đứng lên, ngồi xuống, mượn sách hay dùng h/đ tay để cầu khiến bạn? => Cô dùng cách nóiVậy thực hành động nói - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - HS: trả lời - Giáo viên: quan sát, giúp đỡ định hướng cho hs cần thiết - Dự kiến sản phẩm: Hs thực theo yêu cầu Gv * Báo cáo kết quả: HS trả lời cá nhân * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét, đánh giá - GV: Giao tiếp hoạt động quan trọng người Thực mục đích giao tiếp thực hành động nói Vậy hành động nói gì? Chúng ta thường sử dụng kiểu hành động nói nào? Ta vào học Hoạt động giáo viên học sinh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hành động nói ( 7’) Mục tiêu: Giúp HS nắm hành động nói Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra đánh giá Nội dung I Hành động nói gì? Ví dụ: Nhận xét: - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá Tiến hành hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Lí Thơng nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì? Câu thể rõ mục đích ? Lí Thơng có đạt mục đích khơng? Chi tiết nói lên điều đó? Lí Thơng thực mục đích phương tiện ? Nếu hiểu hành động “việc làm cụ thể người nhằm mực đích định” việc làm Lí Thơng có phải hành động khơng? Vì sao? - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - HS: làm việc nhóm - Gv: quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm - Lí Thơng nói với Thạch Sanh nhằm mục đích để Thạch Sanh sợ hãi phải trốn để cướp cơng, hưởng lợi - Câu thể mục đích : Thôi, nhân trời chưa sáng em trốn di Có chuyện anh nhà lo liệu -Lí Thơng đạt mục đích - Thực mục đích - Câu thể điều là: Chàng vội vã từ giã mẹ Lí Thông, trỏ túp lều cũ gốc đa, kiêm củi ni thân Lí Thơng thực mục đích phương tiện lời nói - Bằng lời nói Việc làm Lí Thơng hành động (hành động nói) việc làm có mục đích * Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét, đánh giá - GV chốt kiến thức ghi bảng Ghi nhớ: sgk/62 Hoạt động 2: Một số kiểu hành động nói thường gặp(7’) Mục tiêu: Giúp HS nắm kiểu hành động nói thường II Một số kiểu hành gặp động nói thường Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm gặp: Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập nhóm Ví dụ: Phương án kiểm tra đánh giá Nhận xét: - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá Tiến hành hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Trong đoạn trích mục “Hành động nói ?”, ngồi câu phân tích, câu cịn lại lời nói cùa Lí Thơng nhằm mục đích định Những mục đích ? Chỉ hành động nói đoạn trích cho biết mục đích hành động (SGK, t.2, tr 63) Liệt kê kiểu hành động nói mà em biết qua phân tích hai đoạn trích mục “Hành động nói ?” mục “Một số kiểu hành động nói thường gặp”. - HS: tiếp nhận: * Thực nhiệm vụ: - HS: hoạt động cặp đôi - Gv:quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở Hs - Dự kiến sản phẩm: Các câu lại lời nói Lí Thơng nhằm mục đích định : - "Con chằn tinh ây vua ni lâu" dùng để trình - Trình bày bày - Đe dọa - "Nay em giết nó, tất không khỏi bị hỏi tội chết" dùng để - Hứa hẹn đe dọa - "Có chuyện anh nhà lo liệu" dùng để hứa hẹn - Hỏi - Trong lời Tí, câu : "Vậy bữa sau ăn đâu ?", "U định bán ?", "U không cho nhà ?" câu dùng đê hỏi câu : "Khốn nạn thân !”, "Trời ! " dùng - Bộc lộ tình cảm để bộc lộ cảm xúc cảm xúc - Câu nói chị Dậu : "Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi." dùng để báo tin Các kiểu hành động nói : trình bày, đe dọa, hứa hẹn, hỏi, bộc lộ cảm xúc * Báo cáo kết quả: Đại diện cặp đôi báo cáo kết Ghi nhớ: sgk/ 63 * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét, đánh giá - GV chốt kiến thức ghi bảng III Luyện tập: HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP( 23 phút) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết hình thức chức câu cầu khiến để làm tập Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân (bài 2) HĐ cặp đơi (bài 1), HĐ nhóm (bài 3) Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời HS; phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra đánh giá: - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá HS Tiến hành hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Bài tập 1,2,3 - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Giáo viên: quan sát, hướng dẫn hs - Dự kiến sản phẩm: Bài tập 1: - Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ” nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược” ơng biên soạn, đồng thời khích lệ lịng tự tơn dân tộc - Các câu văn thể rõ mục đích: “Nếu người biết chuyên… tức kẻ nghịch thù” Bài tập 2: N1: a, Bác trai khá…? (hỏi) - Cảm ơn cụ nhà cháu… (cảm ơn) - Nhưng xem ý cịn… (trình bày) - Này, bảo bác ấy… (cầu khiến) - Chứ nằm đấy…(cảm thán, bộc lộ cảm xúc) - Vâng, cháu cũng…(tiếp nhận) - Những để cháo nguội… (trình bày) - Nhịn sng từ sáng … (cảm thán, bltccx) - Thế giục anh ấy… (cầu khiến) N2: b, - Đây Trời có ý … (nhận định) - Chúng tơi nguyện… (hứa hẹn, thề) N3: c, - Cậu Vàng đời, rồi… (báo tin) - Cụ bán ? (hỏi) - Bán ! (xác nhận) - Họ vừa bắt xong (báo tin) - Thế cho bắt ? (hỏi) - Khốn nạn ! Ơng giáo ơi! (cảm thán) - Nó có biết đâu ! (cảm thán) - Nó thấy tơi gọi chạy về, vẫy mừng (kể, tả) - Tơi cho ăn cơm (kể) - Nó ăn thì….(kể) Bài tập 3: - Anh phải hứa với em… (ra lệnh) - Anh hứa đi… (ra lệnh) - Anh xin hứa (hứa ) * Báo cáo kết quả: - HS báo cáo kết 1, 2, * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: (2 phút) Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh Phương án kiểm tra đánh giá: - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Hs viết đv(3-5câu) đối thoại, xác định kiểu h/đ nói thực câu - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời - Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm: viết Hs * Báo cáo kết quả: Hs trình bày * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO: ( phút) Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, nhà Sản phẩm hoạt động: Bài sưu tầm học sinh Phương án kiểm tra đánh giá - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động : * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: ? Sưu tầm đoạn văn hành động nói đoạn văn - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm - Giáo viên: chấm - Dự kiến sản phẩm: làm học sinh * Báo cáo kết quả: Hs nộp * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức IV RÚT KINH NGHIỆM: