(Luận Văn Thạc Sĩ) Một Số Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Trên Địa Bàn Huyện Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn.pdf

91 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Một Số Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Trên Địa Bàn Huyện Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn “Một số giải pháp tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” là công trình nghiên cứu của[.]

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn “Một số giải pháp tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các nội dung luận văn hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tác giả, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan Số liệu kết có luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vi Lương Thắng i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả muốn gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu, tạo cho tác giả tảng kiến thức Chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế Quản lý tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học thực nghiên cứu khoa học Sự quan tâm thầy, góp phần tạo động lực cho tác giả hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan, người hướng dẫn khoa học luận văn hướng dẫn tận tình giúp đỡ tác giả mặt suốt trình nghiên cứu đề tài Trong q trình thực đề tài tác giả cịn nhận giúp đỡ Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Lộc Bình, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lộc Bình, Trường cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Đông Bắc cung cấp thông tin, tài liệu hợp tác trình thực luận văn Cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gia đình giúp đỡ tác giả thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vi Lương Thắng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Khái niệm nông thôn lao động nông thôn 1.1.1 Nông thôn 1.1.2 Lao động nông thôn 1.1.3 Một số đặc điểm lao động nông thôn 1.2 Nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.1 Khái niệm đào tạo nghề 1.2.2 Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.3 Vai trò đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.3 Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 1.3.1 Xác định nhu cầu công tác tuyển sinh 10 1.3.2 Công tác xây dựng chương trình 11 1.3.3 Công tác quản lý đào tạo 12 1.3.4 Công tác xây dựng sở vật chất phục vụ đào tạo 13 1.3.5 Kinh phí đào tạo 13 1.4 Tiêu chí đánh giá cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 14 1.4.1 Sự quan tâm đạo cấp quyền 14 1.4.2 Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề lao động nông thôn 14 1.4.3 Hoạt động điều tra khảo sát, dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn 15 1.4.4 Nhân rộng mô hình dạy nghề cho lao động nơng thơn có hiệu 15 1.4.5 Đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở dạy nghề công lập 16 1.4.6 Hoạt động phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề xây dựng, phê duyệt danh mục nghề đào tạo, định mức chi phí đào tạo nghề 16 iii 1.4.7 Hoạt động phát triển đội ng giáo viên, người dạy nghề, cán quản lý dạy nghề 17 1.4.8 Chất lượng đào tạo nghề qua đánh giá doanh nghiệp người sử dụng lao động 17 1.5 Kinh nghiệm thực tiễn công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 19 1.5.1 Kinh nghiệm nước 19 1.5.2 Kinh nghiệm nước 22 1.6 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 26 CHƯƠNG THỰC T NG CÔNG TÁC ĐÀO T O NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN T ÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH L NG SƠN 29 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lộc Bình 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lộc Bình 37 2.2.1 Đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn 37 2.2.2 Tốc độ phát triển chuyển dịch cấu kinh tế 37 2.2.3 Thái độ xã hội nghề công tác đào tạo nghề 38 2.3 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lộc Bình 39 2.3.1 Thực trạng cơng tác khảo sát nhu cầu học nghề công tác tuyển sinh.39 2.3.2 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch đào tạo 41 2.3.3 Thực trạng cơng tác xây dựng chương trình đào tạo nghề 43 2.3.4 Tổ chức đào tạo 44 2.3.5 Thực trạng sở vật chất sở đào tạo nghề huyện Lộc Bình.46 2.3.6 Nguồn kinh phí đào tạo 47 2.3.7 Thực trạng đội ng giáo viên, cán quản lý 48 2.4 Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Lộc Bình 48 2.4.1 Những kết đạt 48 2.4.2 Những tồn 50 iv 2.4.3 Nguyên nhân gây tồn 51 Kết luận chương 53 CHƯƠNG ĐỀ XU T MỘT S GIẢI PHÁP T NG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐÀO T O NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN T ÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH L NG SƠN 54 3.1 Định hướng phát triển huyện Lộc Bình đến năm 2020 54 3.1.1 Định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 54 3.1.2 Phương hướng, mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nơng huyện Lộc Bình 55 3.1.3 Quan điểm đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Lộc Bình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 62 3.2 Cơ hội thách thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lộc Bình.64 3.2.1 Cơ hội 64 3.2.2 Thách thức 65 3.3 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2019 - 2023 67 3.3.1 Giải pháp sách 67 3.3.2 Giải pháp đầu tư sở vật chất, bổ sung trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập 71 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng, số lượng đội ng cán quản lý, giáo viên đào tạo nghề 74 kết luận chương 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Lạng Sơn 27 Hình 2.2 Tỷ lệ dân tộc sinh sống địa bàn huyện Lộc Bình 31 Hình 2.3 Tỷ trọng ngành kinh tế huyện Lộc Bình 32 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Dự báo dân số, quy mô tạo việc làm, tỷ lệ LĐNT qua đào tạo 39 Bảng 2.2 Tình hình lao động địa bàn huyện Lộc Bình 41 Bảng 2.3 Dự báo nhu cầu đào tạo nghề tạo việc làm cho LĐNT địa bàn huyện 42 Bảng 2.4 Tổng hợp kết dạy nghề cho LĐNT sở dạy nghề địa bàn huyện (từ năm 2014 – năm 2018) 45 Bảng 2.5 Kết sử dụng kinh phí đào tạo nghề giai đoạn 2014 - 2018 47 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CC : Cơ cấu CN : Công nghiệp CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN : Doanh nghiệp DT : Diện tích ĐTN : ĐVT : Đơn vị tính KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐNT : Lao động nông thôn Đào tạo nghề LĐ - TB XH : Lao động - Thương binh Xã hội SL : Số lượng SXKD : Sản xuất kinh doanh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn lao động nguồn lực quan trọng có tính định đến phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nguồn lao động phải đáp ứng đủ số lượng đảm bảo chất lượng Vì vậy, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động việc làm thường xuyên đóng vai trò quan trọng Đặc biệt người lao động nguồn lao động nông thôn Nền kinh tế nước ta chuyển mạnh sang kinh tế thị trường, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa kinh tế Nhận thức vai trị nguồn nhân lực, Đại hội Đảng XI c ng xác định “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ” ba đột phá chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 [1] Đối với Chính phủ ngày 27 tháng 11 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ Quyết định 1956/QĐ-TTg phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 (thường gọi đề án 1956) với quan điểm : "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn”[2] Đây văn quan trọng giúp địa phương c ng ban ngành có sở để tiến hành đào tạo nghề, nâng cao trình độ cho lao động nơng thơn Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc, nằm tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, đầu mối giao thương quốc tế, có vị trí, vai trị quan trọng phát triển chung nước khu vực Để khai thác có hiệu lợi nguồn lực sẵn có c ng tận dụng hội điều kiện thuận lợi, với lực lượng lao động làm nông nghiệp lớn, cấu trẻ chưa thực động lực để phát triển kinh tế Ngành nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn chưa phát triển, lao động nông thôn phần lớn lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp, chưa qua đào tạo Hiện nay, thị trường lao động Lạng Sơn có đặc thù: Tỷ lệ lao động tự làm cao, khu vực phi thức lớn, việc làm nơng nghiệp vùng núi nhiều khó khăn, thị trường lao động bị chia cắt (do thiếu hụt thơng tin thị trường lao động, thiếu sách thị trường lao động, sách hành chính…), bất cân đối lớn cung - cầu lao động (đặc biệt cung lao động phổ thông), giá sức lao động rẻ hạn chế liên kết với thị trường lao động tỉnh nước… cản trở đến hoạt động mạnh mẽ thị trường lao động… dẫn đến tình trạng thất nghiệp lao động khu vực nông thôn thành thị cịn cao, tiềm nguồn nhân lực nơng thơn chưa khai thác đầy đủ ảnh hưởng đến khả kết hợp nguồn nhân lực tự nhiên với nguồn lực vốn, công nghệ, tri thức, thông tin để tăng sản phẩm, thu nhập nâng cao chất lượng sống người lao động dân cư Trong năm 2014-2018, toàn tỉnh đào tạo nghề cho 31.024 người đạt 110% kế hoạch giao, đó: Đào tạo nghề Trung cấp nghề 1.798 người đào tạo nghề trình độ sơ cấp dạy nghề tháng 29.226 người, tỷ lệ lao động qua đào tạo địa bàn tồn tỉnh đạt 30% Thơng qua chương trình đào tạo nghề, người lao động địa phương mạnh dạn việc ứng dụng kiến thức khoa học kỹ thuật chăn nuôi, canh tác, sản xuất… Qua đó, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng, tăng suất lao động, góp phần ổn định đời sống, nâng cao thu nhập cho thân người lao động khu vực nơng thơn Lộc Bình huyện miền núi, biên giới tỉnh Lạng Sơn có tổng diện tích tự nhiên 98.642,7 ha, chiếm 11,87% diện tích tỉnh, nằm phía Đơng Nam tỉnh Lạng Sơn cách thành phố Lạng Sơn 23 km theo đường Quốc lộ 4B từ Lạng Sơn Quảng Ninh Trong năm vừa qua công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Lộc Bình chưa đáp ứng u cầu, chưa phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội Huyện Kinh phí dành cho cơng tác đào tạo nghề chưa đáp ứng kịp thời theo tiến độ, chủ yếu nguồn kinh phí từ Chương trình mục tiêu Quốc gia Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo nghề lạc hậu Đội ng giáo viên tham gia giảng dạy lớp dạy nghề vừa thiếu lại vừa yếu

Ngày đăng: 31/03/2023, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan