1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận tác động của môi trường học tập đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học thăng long

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 199,63 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KINH TẾ QUẢN LÍ Tiểu luận PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ (Học kỳ III nhóm 1 năm học 2020 – 2021) ĐỀ TÀI Tác động của môi trường học tập đến kết quả học tậ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KINH TẾ - QUẢN LÍ Tiểu luận  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ (Học kỳ III nhóm năm học 2020 – 2021) ĐỀ TÀI: Tác động môi trường học tập đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thăng Long Giáo viên hướng dẫn: T.S Lê Thị Kim Chung Bộ mơn: Kinh tế học Nhóm thực hiện: Nhóm KRIXI Năm học: 2020-2021 ST Điểm Chữ ký giám thị Chữ ký giám thị (Ghi số chữ) (Ký rõ họ tên) (Ký rõ họ tên) Họ tên MSV SĐT % tham gia Nguyễn Thùy Dung A36123 0963388519 100% Hoàng Ngọc Yến A36303 0982792087 100% Lê Thị Ánh Tuyết A36127 0987691812 100% Nguyễn Thị Vân Anh A34979 0981549605 100% Ngô Ngọc Hà Phương A36411 0367346585 100% T Năm học: 2020-2021 Mục lục phần                                                              Số trang Phần Bài luận Phần mở đầu…………………………………………………………… …1 1.1 Sự cần thiết đề tài……………………………………………… … 1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………….………… 1.2.1 Mục tiêu chung………………………………………………… … 1.2.2 Mục tiêu cụ thể………………………………………………… … 1.3 Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………… … 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………….………………………… …3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………… ……… ……3 1.5 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… … … 1.6 Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………….….…4 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………… 2.1 Dữ liệu cần thu thập………………………………………………… … 2.2 Nguồn phương pháp thu thập liệu……………………………….…5 2.3 Phương pháp phân tích liệu………………………………………… 12 Lập Đề cương chi tiết cho đề tài……………………………… …… 12 Phần Tổng quan nghiên cứu Bài tổng quan nghiên cứu………………………………… ……………… 14 Phần Thiết kế nghiên cứu Dữ liệu cần thu thập………………………………… …… …………… 17 Nguồn phương pháp thu thập liệu…………………….…………… 18 PHẦN I BÀI LUẬN 1. Phần mở đầu  1.1. Sự cần thiết của đề tài  Hiện xã hội ngày phát triển tiến tới hội nhập với nước giới Đây hội thách thức không nhỏ hệ niên Việt Nam - chủ nhân tương lai đất nước Bởi có khơng khó khăn khiến cho khơng thể bắt kịp với nước khác như: đời sống nhân dân lạc hậu, kinh tế nghèo nàn, học vấn người dân kém, Để khắc phục nhược điểm hệ niên lực lượng nòng cốt, đào tạo để tiếp thu tri thức đại, tiến nhân loại Khi ngồi ghế nhà trường sinh viên phải phấn đấu học tập để đạt kết cao Kết học tập sinh viên phản ánh trình học tập, rèn luyện sinh viên giảng đường đại học Kết học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả tìm việc làm, khả nắm bắt hội kinh doanh, hội thăng tiến học tập sau đại học sau sinh viên Trên thực tế, kết học tập sinh viên bị ảnh hưởng nhiều nhân tố Thứ đội ngũ giảng viên với cách thức giảng dạy, tổ chức học phần, Nó có tác động đến việc tương tác giảng viên với sinh viên sau lên lớp Thứ hai phía sinh viên Yếu tố tâm lý, sức khỏe, sở thích có nhiều ảnh hưởng đến kết học tập Và quan trọng động học tập người : học cho ai?, học để làm gì? Ngồi cịn có số tác nhân từ bên ngồi gia đình, bạn bè, Tuy nhiên, môi trường học tập (cơ sở vật chất, Câu lạc bộ, dịch vụ hỗ trợ phịng chức năng, giảng viên, bạn bè, ) yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến kết học tập sinh viên Xuất phát từ tầm quan trọng yếu tố môi trường học tập nói yêu cầu thực tiễn trường đại học, lựa chọn đề tài “Tác động môi trường học tập đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thăng Long” làm nội dung nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng môi trường học tập đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thăng Long Từ đó, đề xuất số kiến nghị, giải pháp để góp phần nâng cao kết học tập sinh viên trường Đại học Thăng Long 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để thực mục tiêu chung nêu trên, nghiên cứu hướng tới mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hóa số nhân tố yếu tố mơi trường học tập tác động đến kết học tập sinh viên nhằm nguyên nhân, tác động mơi trường học tập có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thăng Long - Tổng quan nghiên cứu tác động môi trường học tập đến kết học tập sinh viên trường đại học Thăng Long nhằm hướng nghiên cứu vấn đề tồn nghiên cứu thực nghiệm Qua nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu thực nghiệm phù hợp cho trường hợp Đại học Thăng Long - Phân tích thực trạng mơi trường học tập trường Đại học Thăng Long năm gần để thấy ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên - Đánh giá tác động môi trường học tập tố tới kết học tập Đại Học Thăng Long phương pháp định lượng với việc thiết kế phiếu khảo sát nhằm thấy ảnh hưởng nhân tố - Đề xuất số khuyến nghị nhằm cải thiện tận dụng tốt yếu tố sở vật chất, câu lạc nhà trường, đồng thời tìm giải pháp để nâng cao kết học tập sinh viên nhà trường 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Thư viện có nhiều tài liệu tham khảo tác động đến kết học tập sinh viên nào? Việc tham gia câu lạc có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Đại học Thăng Long? Giảng viên dạy dễ hiểu có tác động đến kết học tập sinh viên? Mối quan hệ với bạn bè ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên nào? Phòng tiếp sinh viên giải vấn đề nhanh chóng tác động tới kết học tập sinh viên nào? Việc giảng viên sẵn sàng tư vấn, giúp sinh viên học tập có tác động đến kết học tập sinh viên? Được bạn bè quan tâm giúp đỡ trình học ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường học tập đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thăng Long Sở dĩ đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng môi trường học tập đến kết học tập sinh viên mơi trường giáo dục tốt, đầy đủ vật chất, có tính thẩm mỹ trật tự thơi thúc cá tính sáng tạo ý tưởng phát triển Vì vậy, nghiên cứu để tìm nhân tố môi trường học tập tác động tích cực hay tiêu cực đến kết học tập sinh viên từ đó, đề xuất số giải pháp để nâng cao kết học tập sinh viên trường Đại học Thăng Long 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá tác động môi trường học tập như: sở vật chất, câu lạc bộ, phòng ban chức hỗ trợ sinh viên (phòng tiếp sinh viên, thư viện ), giảng viên,bạn bè, Đây biến số có tác động trực tiếp gián tiếp đến kết học tập sinh viên b Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành khảo sát sinh viên trường Đại học Thăng Long học kì I năm 20202021 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích yêu cầu, nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: Một là, phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích để tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm trước Qua xác định “khoảng trống” nghiên cứu cần làm rõ lựa chọn mơ hình nghiên cứu phù hợp cho đề tài Hai là, phương pháp thống kê mơ tả, mơ hình hóa thơng qua việc thu thập liệu phân tích thực trạng để thấy biến số tác động đến kết học tập sinh viên Thăng Long Ba là, phương pháp phân tích định lượng với việc sử dụng phiếu khảo sát bảng hỏi, sử dụng phương pháp phân tích EPA để phân tích yếu tố mơi trường học tập 1.6 Giả thuyết nghiên cứu Thư viện đầy đủ tài liệu tác động tích cực đến kết học tập sinh viên Việc tham gia câu lạc có mối quan hệ ngược chiều với kết học tập sinh viên Giảng viên dạy dễ hiểu khiến kết học tập sinh viên tăng cao Mối quan hệ với bạn bè có tác động ngược chiều đến kết học tập sinh viên Phòng tiếp sinh viên giải vấn đề nhanh chóng có tác động tích cực đến kết học tập sinh viên Việc giảng viên sẵn sàng tư vấn, giúp sinh viên học tập giúp cho kết học tập sinh viên tăng cao Được bạn bè quan tâm giúp đỡ q trình học có mối quan hệ thuận chiều tới kết học tập sinh viên Thiết kế nghiên cứu 2.1 Dữ liệu cần thu thập Dữ liệu cần thu thập dạng “Xác định nhân tố  biến số  thước đo” thể sau: Xác định nhân tố Biến số Thước đo Môi trường học tập Phòng học - Cơ sở vật chất 11 mục Môi trường học tập Thư viện - Cơ sở vật chất mục Môi trường học tập Môi trường học tập Câu lạc + Phòng chức + Khác Giảng viên mục 18 mục Môi trường học tập Bạn bè mục 2.2 Nguồn phương pháp thu thập liệu - Nguồn liệu nghiên cứu: Nghiên cứu thu sử dụng liệu sơ cấp với nhóm đối tượng cụ thể sinh viên trường Đại học Thăng Long nhằm tác động môi trường học tập tới kết học tập sinh viên - Phương pháp thu thập liệu: Thiết kế nghiên cứu định theo phương pháp thiết kế bảng hỏi; phương pháp khảo sát ngẫu nhiên chủ yếu sử dụng phương pháp thiết kế thang đo Likert điểm để đánh giá cho biến tiềm ẩn khoảng 1= hài lòng/ tốt đến 5= khơng hài lịng/ kém, nhằm tìm hiểu tác động ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên đại học Thăng Long Bảng khảo sát: “Phiếu khảo sát mức độ hài lòng sinh viên trường Đại học Thăng Long yếu tố tác động kết học tập’’ Chào Bạn! Nhóm làm bảng khảo sát nghiên cứu hài lòng sinh viên trường Đại học Thăng Long yếu tố tác động hiệu học tập, để nâng cao hiệu học tập sinh viên Hy vọng bạn dành chút thời gian để giúp nhóm Tất câu trả lời Bạn có giá trị tham khảo giữ bí mật RẤT CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA BẠN! Phần Những thông tin Câu Giới tính bạn? (Chọn câu trả lời) Nam Nữ Khác Câu Bạn thuộc khóa nào? (Chọn câu trả lời) K32 K33 > K32 (K31, K30…) Câu Bạn thuộc khoa nào? (Chọn câu trả lời) Khoa Âm ứng dụng Khoa Kinh tế - Quản lý Khoa Toán - Tin học Khoa Ngoại Ngữ Khoa Khoa học sức khỏe Khoa Khoa học xã hội nhân văn Khoa Du lịch Câu Kỳ bạn có học trường khơng? (Chọn câu trả lời) Có (Vui lịng tiếp tục khảo sát) Khơng (Vui lịng dừng khảo sát) Câu Điểm trung bình tất mơn tính đến bạn bao nhiêu? ………………………………………………………………………… Câu Tính đến bạn tích tín? ………………………………………………………………………… Câu Những yếu tố sau ảnh hưởng đến kết học tập bạn (Bạn vui lòng xếp thứ tự từ đến quan trọng quan trọng nhất) Số thứ tự Tiêu chí ảnh hưởng đến kết học tập ………… Cơ sở vật chất (Thư viện, phòng học) ………… Câu lạc ………… Hỗ trợ phòng chức (phòng tiếp sinh viên, phòng đào tạo…) ………… Giảng viên ………… Bản thân bạn ………… Gia đình bạn bè Câu Bạn thích tự học nơi trường? (Bạn vui lòng xếp thứ tự từ đến quan trọng quan trọng nhất) Số thứ tự Nơi tự học ………… Vườn sinh viên ………… Thư viện ………… Self ………… Bên Self ………… Nhà ăn Câu Những yếu tố làm giảm kết học tập bạn? (Có thể chọn nhiều câu trả lời khác nhau) Làm thêm Khơng có động cơ, mục đích học tập Hồn cảnh gia đình Khơng nhận quan tâm từ gia đình Khơng có bạn bè, mối quan hệ với bạn bè không tốt Khơng tham gia câu lạc (hoặc khơng có câu lạc phù hợp để tham gia) Trang thiết bị thiếu thốn, lỗi thời, cũ; khơng khí trầm tĩnh, nhàm chán, tẻ nhạt; quảng cảnh trường bí bách Lướt web, lướt face, chơi game, xem phim… Khác:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phần Thông tin đánh giá +) Bạn vui lịng đánh giá theo tiêu chí sau (Với phần tiêu chí bạn khoanh tròn vào số tương đương với đáp án chọn) (1) Rất hài lịng (2) Hài lịng (3) Bình thường (4) Khơng hài lịng (5) Rất khơng hài lịng Tiêu chí đánh giá 5 Bàn cá nhân (bàn có bánh) đủ để đồ, viết Bàn gỗ đủ để viết bài, để đồ 5 Quạt, điều hòa mát Hình ảnh máy chiếu sắc nét Chất lượng cách âm phòng học tốt Tốc độ đường truyền Wifi, Internet nhanh 5 Phòng học - Cơ sở vật chất Phòng học đảm bảo yêu cầu ánh sáng, vệ sinh, độ thông thống Chất lượng âm phịng học (loa, micro ) to, rõ ràng Các khu nhà thể chất, sân bóng rổ đủ rộng, đảm bảo an tồn 10 Phịng học đảm bảo chỗ ngồi cho sinh viên 11 Giảng đường, hội trường rộng, thiết bị học tập đại 5 5 5 Quy trình mượn trả tài liệu đơn giản, nhanh gọn Thái độ phục vụ cán thư viện nhiệt tình, chu đáo Tài liệu xếp giúp học sinh dễ dàng tra cứu giúp sinh viên tiếp thu tốt Thư viện - Cơ sở vật chất Thời gian thư viện mở cửa hợp lý Tài liệu thư viện đáp ứng yêu cầu học tập nghiên cứu Hệ thống kết nối mạng mạnh để phục vụ việc tra cứu trình học tập Khơng gian thống đãng, n tĩnh đủ để bạn tập trung học tập Số lượng giáo trình, tài liệu tham khảo chất lượng, phong phú, +) Bạn vui lòng đánh giá theo tiêu chí sau (Với phần tiêu chí bạn khoanh tròn vào số tương đương với đáp án chọn) (1) Rất đồng ý (2) Đồng ý (3) Bình thường (4) Khơng đồng ý (5) Rất khơng đồng ý Tiêu chí đánh giá 5 5 5 5 5 Câu lạc + Phòng chức + Khác Nhà trường có nhiều CLB để sinh viên dễ dàng lựa chọn giảm tải áp lực học tập cho sinh viên Thời gian sinh hoạt CLB chiếm thời gian học tập Bài thảo luận nhóm, thuyết trình CLB có phục vụ tốt, giúp ích nâng cao chất lượng học tập Thời gian làm việc phòng TSV hợp lý Phòng TSV giải vấn đề học tập cho sinh viên nhanh chóng hợp lý Thái độ phục vụ thầy phịng TSV nhiệt tình, chu đáo Khơng gian vườn sinh viên thích hợp cho việc học nhóm, học cá nhân Bài giảng Elearning dễ hiểu, dễ tìm, khoa học, đầy đủ Giảng viên Nội dung mơn học thiết thực, hữu ích, vừa sức đối sinh viên GV thiết kế, tổ chức HP sử dụng thời gian cách khoa học, hợp lí 10 GV đến lớp chuẩn bị tốt giảng GV tạo hứng thú học tập cho sinh viên 5 5 5 5 5 5 GV đề cập nhấn mạnh thông tin quan trọng cách rõ ràng, dễ hiểu GV tạo hội cho sinh viên ứng dụng kiến thức lĩnh hội GV tỏ sẵn sàng tư vấn, giúp đỡ SV học tập GV hướng dẫn hiệu thúc đẩy việc tự học SV GV khuyến khích SV nêu câu hỏi bày tỏ quan điểm riêng vấn đề HP 10 GV quan tâm tổ chức cho SV tham gia hoạt động nhóm, thảo luận để giải nhiệm vụ học tập 11 GV thường nêu vấn đề để SV suy nghĩ, tranh luận 12 GV giới thiệu giáo trình, tài liệu tham khảo, đề cương giảng phù hợp, cập nhật dễ tiếp cận 13 GV tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập SV đảm bảo tính trung thực, cơng bằng, phản ánh lực người học 14 GV có kiến thức chuyên mơn tốt (thực có lực chun mơn) 11 15 GV ln thể rõ nhiệt tình tinh thần trách nhiệm cao giảng dạy 16 GV thường xuyên lên lớp thực lịch giảng dạy theo quy định 17 GV truyền tải đầy đủ kiến thức giúp Bạn lĩnh hội kiến thức HP 18 Kiến thức giảng viên trang bị cho sinh viên cập nhật thường xuyên 5 5 5 5 5 Bạn bè Bạn chơi với người bạn tốt, có lực học tập tạo tính cạnh tranh, thúc đẩy trình học tập cá nhân Bạn bè quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ bạn trình học Bạn học nhiều điều tốt từ bạn bè: Phương pháp học, Cách làm khoa học,… Bạn có mối quan hệ tốt với bạn bè khơng có cảm giác ngại ngùng nhờ đến trợ giúp bạn bè, vui vẻ học tập Bạn thường xuyên trao đổi kiến thức với bạn bè Bạn dễ bị ảnh hưởng tác động tiêu cực bạn bè như: tính cách, quan điểm, thói quen, Bạn dễ dàng chia sẻ với bạn bè khó khăn học tập 12 Câu 10 Ngoài vấn đề nêu trên, chúng tơi mong nhận đóng góp Bạn để từ dần cải thiện kết học tập Bạn hiệu hơn? Rất cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Bạn! ***** Ngồi ra, Bạn có ý kiến đóng góp khảo sát vui lòng liên hệ theo hai cách sau: SĐT: 0963388519 Gmail: nguyenthuydungnam2001@gmail.com Chúng vui nhận ý kiến đóng góp Bạn Xin chân thành cảm ơn! 2.3 Phương pháp phân tích liệu Nghiên cứu sử dụng phương pháp Phân tích thống kê nghiên cứu định lượng - Phương pháp nhân tố khám phá EFA, độ tin cậy Crobach’s alphab (được dùng muốn chắn kết hơn) Trước kiểm định lý thuyết khoa học cần phải đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo Phương pháp Cronbach Alpha dùng để đánh giá độ tin cậy thang đo Cịn phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt phương pháp EFA) bước quan trọng thực phân tích liệu định lượng SPSS luận văn, nghiên cứu khoa học Phân tích 13 nhân tố khám phá EFA giúp đánh giá hai loại giá trị quan trọng thang đo giá trị hội tụ giá trị phân biệt - Phân tích nhân tố khám phá EFA dùng để rút gọn tập hợp k biến quan sát thành tập F (với F < k) nhân tố có ý nghĩa Khi thực việc nghiên cứu, thông thường bạn thu thập số lượng biến lớn nhiều biến quan sát có liên hệ tương quan với Thay nghiên cứu 20 đặc điểm nhỏ đối tượng, bạn nghiên cứu đặc điểm lớn, đặc điểm lớn gồm đặc điểm nhỏ có tương quan với Từ giúp bạn tiết kiệm thời gian kinh phí nhiều q trình nghiên cứu - Với kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha, đánh giá mối quan hệ biến nhóm, nhân tố, không xem xét mối quan hệ tất biến quan sát nhân tố khác Trong đó, EFA xem xét mối quan hệ biến tất nhóm (các nhân tố) khác nhằm phát biến quan sát tải lên nhiều nhân tố biến quan sát bị phân sai nhân tố từ ban đầu Lập Đề cương chi tiết cho đề tài Chương Cơ sở lý luận tác động môi trường học tập tới kết học tập 1.1 Khái quát kết học tập sinh viên 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đo lường kết học tập sinh viên 1.1.3 Các nhân tố tác động tới kết học tập sinh viên 1.2 Cơ sở lý thuyết tác động môi trường học tập tới kết học tập sinh viên Thăng Long 1.2.1 Phòng học - Cơ sở vật chất 1.2.2 Thư viện - Cơ sở vật chất 1.2.3 Câu lạc 1.2.4 Giảng viên 1.2.5 Bạn bè Chương Tổng quan nghiên cứu xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu 14 2.1.1 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm trường đại học giới 2.1.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam 2.1.3 Kết luận chung từ tổng quan nghiên cứu xác định “khoảng trống” nghiên cứu 2.2 Khung lý thuyết nghiên cứu 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 2.2.2 Biến số thước đo 2.2.3 Nguồn liệu 2.2.4 Quy trình thực Chương Phân tích tác động mơi trường học tập tới kết học tập sinh viên Thăng Long 3.1 Khái quát thực trạng học tập sinh viên trường Đại học Thăng Long năm 2020 3.2 Phân tích tác động môi trường học tập tới hiệu học tập sinh viên 3.2.1 Tác động điều kiện sở vật chất, kỹ thuật tới kết học tập 3.1.2 Tác động việc tham gia câu lạc tới kết học tập 3.2.3 Tác động thư viện tới kết học tập 3.2.4 Tác động giảng viên tới kết học tập 3.2.5 Tác động bạn bè tới kết học tập 3.2.6 Kết luận tác động môi trường học tập tới kết học tậo sinh viên Chương Kết luận số khuyến nghị 4.1 Kết luận chung 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao kết học tập sinh viên hướng tới nâng cao chất lượng giáo dục bền vững đến năm 2025 PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tổng quan nghiên cứu tác động tự hóa thương mại đến tăng trưởng kinh tế sau: 15 Tự hoá thương mại trở thành vấn đề quan trọng, mang tính thiết yếu kinh tế Xu tự hoá thương mại tác động mạnh mẽ nhanh chóng giúp tăng trưởng kinh tế Nó xem yếu tố khách quan, mục tiêu cần đạt được, hệ thống đổi quan trọng sách, chế quản lí phát triển kinh tế Tự hoá thương mại nội dung rộng Tự hoá thương mại loại bỏ giảm bớt hạn chế hay rào cản thuế quan phi thuế quan rỡ bỏ để giải loại hàng hoá, dịch vụ vận chuyển thuận lợi nước khu vực cách dễ dàng Các nhà kinh tế thường xem xét việc nới lỏng xoá bỏ hạn chế bước giúp thúc đẩy thương mại tự làm tăng trưởng kinh tế Các lý thuyết thương mại lợi ích mà tự hố thương mại mang lại bật là: Một là, cánh cửa thương mại mở rộng Tự hoá mở cửa thương mại để gia tăng cạnh tranh giúp phát triển kinh tế cách nhanh chóng đáng kể Nó góp phần lớn vào q trình tăng trưởng nước phát triển nằm khu vực châu Á Tác động đến tăng trưởng kinh tế 10 nước số 12 nước SSA Từ giúp nâng cao đáng kể mơ hình tăng trưởng kinh tế nước phát triển Hai là, mối quan hệ nhân hai chiều thương mại tăng trưởng GDP diễn thuận chiều Đây vấn đề tốt trình phát triển kinh tế Nó dựa việc tăng cường đầu tư vào sở giáo dục, xây dựng thể chế đảm bảo quyền sở hữu GDP tăng trưởng kinh tế sau tự hoá cao trước tự hoá 1,2 điểm phần trăm Từ giúp nhà đầu tư đưa định sáng suốt để làm tăng trưởng GDP giúp gia tăng lợi nhuận đầu tư ngắn hạn dài hạn để làm tăng trưởng kinh tế Trước xu hướng tự hoá thương mại diễn mạnh mẽ thời gian qua, có nhiều nghiên cứu nước xem xét, đánh giá tác động ảnh hưởng tự hoá thương mại đến tăng trưởng kinh tế Trước hết, xét mặt tích cực dựa theo nghiên cứu tác giả nghiên cứu Khi tìm hiểu đề tài có số nghiên cứu tác giả điển hình như: Onafora Owoye (1998), Yanikkaya (2003), Dollar Kraay (2003), Lee cộng (2004), Utkulu Ozdemir (2004), Khan Qayyum (2005), Salinas vad Aksoy (2006), Yucel (2009), Silva cộng (2012), 16

Ngày đăng: 31/03/2023, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w