HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN MÔN HỌC CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ TOÀN CẦU VỀ VẤN ĐỀ TỰ DO HÀNG HẢI Hà Nội, năm 2021 Lớp CT46B NHÓM 1 Giảng viên h[.]
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO - TIỂU LUẬN MƠN HỌC: CÁC VẤN ĐỀ TỒN CẦU ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ TOÀN CẦU VỀ VẤN ĐỀ TỰ DO HÀNG HẢI Lớp: CT46B NHÓM Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Như Thanh Thành viên : Trương Thị Ngọc Chi CT46B-029-1923 Lê Nguyễn Hoàng Linh CT46B-035-1923 Nguyễn Hồng Khánh Linh CT46B-036-1923 Lê Thị Bích Ngọc CT46B-041-1923 Lê Nguyễn Yến Nhi CT46A-042-1923 Gan-Erdene Ganbataar CT46B-122-1923 Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHẬN THỨC 1.1 Khái niệm tự hàng hải 1.2 Mâu thuẫn nhận thức tự hàng hải 1.2.1 Trước sự đời của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 1.2.2 Sau sự đời của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 1.2.2.1 Quyền qua không gây hại của tàu quân sự nước vùng lãnh hải 1.2.2.2 Quyền qua lại tự của tàu nước tại vùng đặc quyền kinh tế 1.3 Những mối đe dọa tự hàng hải 1.3.1 Sự không tuân thủ luật pháp quốc tế 1.3.2 Các tuyên bố chủ quyền mức 1.3.3 Các tranh chấp chủ quyền lãnh thổ 1.3.4 Hành vi xây dựng đảo nhân tạo cơng trình biển 1.3.5 Các mối đe dọa an ninh biển phi truyền thống 10 1.4 Giải pháp đảm bảo tự hàng hải 10 Tiểu kết 11 CHƯƠNG II: CHUẨN MỰC 12 2.1 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 12 2.2 Nguyên tắc tự biển 13 2.3 Quyền qua không gây hại lãnh hải 14 2.4 Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia 14 Tiểu kết 15 CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH 17 3.1 Các chính sách bảo vệ tự hàng hải phạm vi quốc tế 17 3.1.1 Hoạt động tự hàng hải (FONOP) 17 3.1.1.1 Giới thiệu chung 17 3.1.1.2 Hoạt động tự hàng hải của số quốc gia 18 3.1.2 Công ước về trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an tồn hành trình hàng hải năm 1988 (SUA 1988) Nghị định thư SUA 2005 19 3.2 Chính sách liên quan đến tự hàng hải phạm vi khu vực 21 3.2.1 Tuyên bố về cách ứng xử của bên biển Đông (DOC) Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) 21 Tiểu kết 22 CHƯƠNG IV: THỂ CHẾ 23 4.1 Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) 23 4.1.1 Giới thiệu chung 23 4.1.2 Thành tựu 24 4.2 Tòa án quốc tế Luật Biển (ITCLOS) 24 4.2.1 Giới thiệu chung 24 4.2.2 Thành tựu 25 Tiểu kết 25 CHƯƠNG V: SỰ TUÂN THỦ 26 5.1 Động lực của tuân thủ tự hàng hải 26 5.2 Trở lực của tuân thủ tự hàng hải 26 5.3 Một số ví dụ tiêu biểu không tuân thủ tự hàng hải 27 5.3.1 Ḷt An tồn giao thơng hàng hải của Trung Quốc 27 5.3.2 Sự vi phạm của Nga tại Biển Đen 28 5.3.3 Sự vi phạm của Iran tại Vịnh Ba Tư 28 5.4 Cách quốc gia phản ứng xử lí không tuân thủ tự hàng hải 29 5.4.1 Sự trích lên án 29 5.4.2 Biện pháp kiện tịa án q́c tế 29 5.4.3 Sự thành lập liên đảm bảo tự hàng hải 30 Tiểu kết 31 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC VIẾT TẮT KÍ HIỆU CHỮ STT VIẾT TẮT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT UNCLOS United Nations Convention on the Law of the Sea Công ước Liên hợp quốc Luật biển EEZ Exclusive Economic Zone Vùng đặc quyền kinh tế FONOP Freedom of Navigation Operation Hoạt động Tự Hàng hải FON The U.S Freedom of Navigation Program Chương trình Tự Hàng hải Hoa Kỳ SUA Convention for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Maritime Navigation Công ước trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an tồn hành trình hàng hải IMO International Maritime Organization Tổ chức Hàng hải Quốc tế ITLOS International Tribunal for the Law of the Sea Tòa án quốc tế Luật Biển COC Code of Conduct for the South China Sea Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông DOC Declaration on Conduct of the Parties in the South China Sea Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông 10 ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ACJWGDOC ASEAN-China Joint Working Group on the Implementation of the Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea Nhóm Cơng tác chung ASEAN - Trung Quốc thực DOC 11 12 SOMDOC ASEAN-China Senior Officials' Meeting on the Implementation of the Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea Cuộc họp quan chức cấp cao ASEAN - Trung Quốc triển khai DOC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu khoa học này, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Hồng Như Thanh giảng dạy tận tình, chi tiết để chúng em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào tiểu luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, nghiên cứu khoa học chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để tiểu luận hồn thiện Nhóm xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Biển đại dương tài sản chung nhân loại, tiền đề cho phát triển quốc gia toàn giới Bất vấn đề liên quan đến việc khai thác, sử dụng biển đại dương quốc gia dành cho quan tâm đặc biệt Tự hàng hải ngoại lệ Kể từ kỉ XVII, ý niệm tự hàng hải manh nha ngày nay, quy định chính thức ghi nhận luật pháp quốc tế, tự hàng hải mối quan tâm chung nhân loại Thế nhưng, bất chấp việc cụ thể hóa luật pháp quốc tế, bảo vệ chế quốc tế có tầm ảnh hưởng, tự hàng hải vẫn chủ đề gây nhiều tranh cãi, chí nguyên nhân phát sinh tranh chấp quốc gia Trước tính chất phức tạp vấn đề, quốc gia/nhóm quốc gia riêng lẻ khơng thể tự giải mà cần đến hợp tác cộng đồng quốc tế Do đó, vấn đề tự hàng hải cần nhìn nhận nghiên cứu góc độ quản trị toàn cầu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nhóm nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện vấn đề tự hàng hải thơng qua khung phân tích quản trị toàn cầu Phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận nghiên cứu nhận thức, thực trạng triển khai hợp tác quốc tế liên quan đến tự hàng hải tất quốc gia, chủ thể, thể chế, lực lượng tất đại dương vùng biển giới Khả ứng dụng Bài tiểu luận ứng dụng để hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyên ngành hàng hải Việt Nam cho phù hợp với quy định công ước thơng lệ quốc tế Bài tiểu luận đóng góp tích vào q trình hoạch định chính sách biển sở cho trình đấu tranh biển Việt Nam, đặc biệt bối cảnh tình hình căng thẳng Biển Đơng có nguy đe dọa an ninh tự hàng hải, ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng phát triển kinh tế nước nhà Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành tiểu luận, nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp logic phương pháp lịch sử Bố cục Bài nghiên cứu trình bày gờm phần sau: MỞ ĐẦU Chương I: Nhận thức Chương II: Chuẩn mực Chương III: Chính sách Chương IV: Thể chế Chương V: Sự tuân thủ KẾT LUẬN CHƯƠNG I: NHẬN THỨC 1.1 Khái niệm tự hàng hải Khái niệm tự hàng hải gắn liền với quy chế tự biển quy định Điều 36, 38, 58 87 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982) Theo đó, tự hàng hải hiểu quyền tất quốc gia, bao gồm quốc gia khơng có bờ biển, sử dụng phương tiện vận chuyển mặt nước, mặt nước để lại tự do, không bị khám xét vùng biển quốc tế, qua eo biển, sông kênh đào quốc gia nằm đường hàng hải quốc tế, qua vô hại vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng biển đặc quyền kinh tế quốc gia, vào trú đậu, sửa chữa phương tiện vận chuyển gặp thiên tai, hư hỏng, để lấy thêm nhiên liệu, tiếp tế lương thực hải cảng quốc tế Tuy nhiên, việc quốc gia có mâu thuẫn nhận thức tự hàng hải tránh khỏi 1.2 Mâu thuẫn nhận thức tự hàng hải 1.2.1 Trước sự đời của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 Trước trở thành quyền đặc thù biển ngày nay, tự hàng hải vấn đề gây nhiều tranh luận, chí cịn ngun nhân làm phát sinh tranh chấp quốc tế Trong thời kỳ cổ xưa khơng có nguyên tắc quốc tế quy định hoạt động khai thác biển đại dương Biển đại dương để ngỏ cho tất quốc gia, chính hình thức sơ khai tự