(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN môn học CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đến đời sống tinh thần của người việt nam trong xã hội hiện đại

21 16 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN môn học CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đến đời sống tinh thần của người việt nam trong xã hội hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Quang Trường Họ tên sinh viên: Nguyễn Minh Quang MSSV: 20203757 Mã lớp tập: 126370 Hà Nội, tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN HỌC CHỦA NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Điểm Nhận xét giảng viên TÊN ĐỀ TÀI Ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam xã hội đại Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Quang Trường Họ tên sinh viên: Nguyễn Minh Quang MSSV: 20203757 Mã lớp tập: 126370 Hà Nội, tháng năm 202 Mục lục Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Những vấn đề lí luận chung tín ngưỡng tơn giáo tín ngưỡng tơn giáo xã hội Việt Nam 1.1 Khái niệm, nguồn gốc, chất vai trị tơn giáo Chương 2: Ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam 2.1 Tình hình tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam 2.2 Ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp khắc phục tình trạng tiêu cực pháp huy ảnh hưởng tích cực tín ngưỡng tơn giáo đời sống tinh thần người VN hiên Phần kết luận PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, xã hội lồi người có bước tiến vơ to lớn lĩnh vực: kinh tế, trị, khoa học kĩ thuật nghệ thuật Trong xã hội có phận khơng thể thiếu tín ngưỡng tơn giáo Tín ngưỡng tơn giáo - vấn đề tưởng chừng vô cũ kĩ thực chất ln ln mẻ Đặc biệt, có tầm ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt đời sống nhân loại như: trị, văn hóa, xã hội đặc biệt tham gia vào nhiều lĩnh vực đời sống tinh thần Các tôn giáo lớn không ảnh hưởng sâu sắc phạm vi quốc gia riêng lẻ mà tầm ảnh hưởng cịn mang tính quốc tế Việt Nam quốc gia thống đa dân tộc, đa tôn giáo, có khoảng 24 triệu tín đồ thuộc 40 tổ chức tôn giáo công nhận, chiếm tới 27% dân số Sự đa dạng hình thức tơn giáo nhân tố quan trọng góp phần hình thành sắc văn hóa dân tộc Cũng đa dạng hình thức rộng quy mơ, tơn giáo tín ngưỡng có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần người Việt Nam Tôn giáo giúp dân tộc xây dựng đạo đức mới, văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc bên cạnh đó, tơn giáo hình thức phản ánh hư ảo , xuyên tạp đời sống thực, gây lệch lạc nhận thức người dân số nơi Việt Nam , số lực phản động lợi dụng điều phục vụ cho việc âm mưu xâm lược chống phá cách mạng Việt Nam nói riêng nước xã hội chủ nghĩa nói chung Vì luận nói lên ảnh hưởng định tơn giáo, tín ngưỡng đến đời sống tinh thần người Việt Nam Giúp có nhìn nhận khách quan thực tế tơn giáo, tín ngưỡng 2 Tổng qt tình hình nghiên cứu Hiện nay, tinh thần đổi nhận thức tín ngưỡng tơn giáo: Đảng Nhà nước ta nhận định tôn giáo nhu cầu phận nhân dân Vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Các giáo lý tôn giáo chứa đựng số giá trị đạo đức nhân hữu ích cho việc xây dựng đạo đức nhân cách người Việt Nam Giá trị lớn tín ngưỡng tơn giáo góp phần trì đạo đức xã hội, hoàn thiện nhân cách cá nhân, hướng người đến Chân – Thiện – Mỹ Tuy nhiên, tín ngưỡng tơn giáo cịn nhiều yếu tố tiêu cực, hướng người đến hạnh phúc hư ảo làm tính chủ động, sáng tạo người Vấn đề đặt là, cần nhận diện vai trị , tầm ảnh hưởng tơn giáo, tín ngưỡng đặc biệt giá trị tinh thần nhằm phát huy giá trị tốt đẹp tôn giáo hạn chế tác động tiêu cực việc hoàn thiện nhân cách người Việt Nam Mục đính nghiên cứu đề tài Ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam xã hội đại Phạm vi nghiên cứu đề tài Về mặt thời gian: giai đoạn Về mặt không gian: nước Phương pháp nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa vật biện chứng Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp Đóng góp đề tài Qua đề tài giúp ta thấy rõ tình hình ảnh hưởng tơn giáo Việt Nam Những giá trị tinh thần tôn giáo mang lại cho đời sống người Việt Nam, đóng góp tích cực mặt tiêu cực mà tín ngưỡng tơn giáo Kết cấu đề tài Gồm phần : Phần mở đầu, Phần nội dung , Phần kết luận , Phần danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung chia thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lí luận chung tín ngưỡng tơn giáo tín ngưỡng tơn giáo xã hội Việt Nam Chương 2: Ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo đời sống tinh thần người Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực phát huy ảnh hưởng tích cực tín ngưỡng tơn giáo đời sống tinh thần người Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lí luận chung tín ngưỡng tơn giáo tín ngưỡng tơn giáo xã hội Việt Nam 1.1 Khái niệm, nguồn gốc, chất vai trị tơn giáo Khái niệm tơn giáo, tín ngưỡng tôn giáo Chủ nghĩa Mác – Lenin cho rằng: Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người- lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh thực khách quan, thơng qua phản ánh đó, lực lượng tự nhiên trở thành siêu tự nhiên, thần bí Ở cách tiếp cận khác, tơn giáo cịn hiểu thực thể xã hội- tôn giáo cụ thể( đạo Chính Thống, đạo Cơng Giáo, đạo Tin Lành, đạo Phật ), với tiêu chí sau: có đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh để tôn thờ; có hệ thống giáo thuyết( giáo lý, giáo lễ, giáo luật) phản ánh giới quan, nhân sinh quan, đạo đức tơn giáo; có hệ thống hành vi hay nghi thức, biểu tượng tôn giáo hệ thống sở thờ tự; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo; có hệ thống tín đồ đơng đảo, người tự nguyện tin theo tôn giáo đó, tơn giáo thừa nhận Tín ngưỡng: hệ thống niềm tin, ngưỡng vọng người vào “siêu nhiên” để giải thích giới với ước muốn mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Tín ngưỡng mang tính dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian Trong tín ngưỡng có hịa nhập giới tâm linh người, nơi thờ cúng nghi lễ cịn phân tán, khơng có quy định chặt chẽ Tín ngưỡng khơng có tổ chức khơng có hệ thống giáo lý Khi hai khái niện tín ngưỡng tơn giáo ta hiểu tin theo tơn giáo Nguồn gốc tơn giáo Nguồn gốc kinh tế-xã hội tôn giáo: Khi xã hội xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, giai cấp hình thành, đối kháng giai cấp nảy sinh Trong xã hội đó, mối quan hệ xã hội ngày phức tạp người ngày chịu tác động yếu tố tự phát, ngẫu nhiên, may rủi Sự bần kinh tế, nạn áp trị, diện bất công xã hội với thất vọng, bất hạnh đấu tranh giai cấp giai cấp bị trị- nguồn gốc sâu xa tôn giáo Nguồn gốc nhận thức tôn giáo: Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên xã hội có giới hạn, người khơng giải thích chất tượng xảy tự nhiên xã hội, từ họ thần bí hóa gán cho tự nhiên xã hội lực lượng thần bí hình thành nên biểu tượng tơn giáo Nguồn gốc tâm lý: Tâm lý sợ hãi trước sức mạnh tự nhiên xã hội, tình cảm lịng kính trọng, biết ơn hình thành ý thức tình cảm tơn giáo đưa đến đời tín ngưỡng tơn giáo Bản chất tôn giáo Trước hết, chủ nghĩa Mác-Lenin cho tơn giáo, tín ngưỡng loại hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan, chứa đựng yếu tố tiêu cực, lạc hậu định, qua phản ánh tôn giáo, tượng tự nhiên trở thành siêu nhiên Mặt khác, thân tôn giáo chứa đựng yếu tố lạc hậu, tiêu cực định Một số tôn giáo, thông qua giáo thuyết, hành vi cực đoan khác, kìm nhận thức khả vươn lên người, trước hết tín đồ; chí đẩy họ đến hành động ngược lại trào lưu, xu văn minh Tôn giáo tượng xã hội- văn hóa người sáng tạo ra.Con người sáng tạo tôn giáo mục đích, lợi ích họ, phản ánh ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ họ Khi sáng tạo tôn giáo, người lại sợ hãi tơn giáo, tuyệt đối hóa phục tùng tơn giáo vô điều kiện Mọi quan niệm tôn giáo, tổ chức, thiết chế tôn giáo sinh từ hoạt động sản xuất, từ điều kiện sống định xã hội thay đổi theo thay đổi sở kinh tế Về phương diện giới quan, bản, tôn giáo mang giới quan tâm, có khác biệt với giới quan vật biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác – Lenin Chủ nghĩa Mác- Lenin tôn giáo khác giới quan, cách nhìn nhận giới người Tính chất tơn giáo Tính lịch sử tơn giáo: Tơn giáo tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa có hình thành, tồn phát triển giai đoạn lịch sử định, có khả biến đổi để thích nghi với nhiều chế độ trị-xã hội Khi điều kiện kinh tế- xã hội, lịch sử thay đổi, tơn giáo thay đổi theo Tính quần chúng tôn giáo: Tôn giáo tượng xã hội phổ biến tất dân tộc, quốc gia, châu lục Tính quần chúng tơn giáo khơng biểu số lượng tín đồ đơng đảo; mà cịn thể chỗ, tơn giáo nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần phận quần chúng nhân dân lao động Tính trị tơn giáo: Tính trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt, đối kháng lợi ích Khi giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tơn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại giai cấp lao động tiến xã hội, tơn giáo mang tính trị tiêu cực, phản tiến Vai trị tơn giáo Chức đền bù hư ảo: Chủ nghĩa Mác- Leenin cho bất lực người trước sức mạnh tự nhiên xã hội nảy sinh nhu cầu khắc phục mâu thuẫn thực tế ý thức, tưởng tượng; nảy sinh nhu cầu đền bù hạn chế mối quan hệ thực- giới “siêu trần gian” Chức giới quan: Tơn giáo giúp người có nhận thức định giới người, thông qua hệ thống giáo thuyết Khi phản giới thực, tôn giáo muốn đưa tranh giới tương lai nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức người Sự lý giải tơn giáo hướng người tới nhận thức giới, mà cịn tạo tín đồ thái độ hành động đến giới xung quanh Chức điều chỉnh hành vi: Thông qua hệ thống giá trị chuẩn mực, nghi lễ sống, tơn giáo góp phần quy định điều chỉnh hành vi người, giúp người hướng tới thiện đẹp Chức giao tiếp; Tơn giáo góp phần tăng cường mối quan hệ người với người, trước hết tín ngưỡng Sự giao tiếp chủ yếu thực hoạt động thờ cúng, giao tiếp ngồi tơn giáo kinh tế, gia đình Chức liên kết cộng đồng: Tơn giáo góp phần hình thành cộng đồng xã hội- gắn kết với dựa giá trị, chuẩn mực tơn giáo Chương 2: Ảnh hưởng tín ngưỡng tôn giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam 2.1 Tình hình tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáoNước ta có 13 tơn giáo cơng nhận tư cách pháp nhân (Phật giáo, Công Giáo, Hồi giáo, Tin Lành ) 40 tổ chức tôn giáo cơng nhận mặt tổ chức đăng kí hoạt động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000 chức sắc, 200.00 chức việc 23.250 sở thờ tự.Các tổ chức tơn giáo có nhiều hình thức tồn khác nhau, có tơn giáo du nhập từ nước ngồi đạo Phật, đạo Cơng Giáo , có tơn giáo nội sinh đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình khơng có xung đột, chiến tranh tôn giáo Việt Nam nơi giao lưu nhiều luồng văn hóa giới, chịu ảnh htôn giáo đa dạng ảnh hưởng sâu sắc hai văn minh lớn Trung Quốc Ấn Độ; sau chịu tác động, ảnh hưởng luồng văn hóa phương tây; nước ta nơi có nhiều tộc người sinh sống, nên từ xa xưa dung nạp, dung hịa nhiều hình thức tín ngưỡng Tín đồ tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc Tín đồ tơn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng, chủ yếu người dân lao động gồm nông dân, công nhân Đa số họ có tinh thần u nước,chống ngoại xâm, tơn trọng cơng lý, gắn bó dân tộc, theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín ảnh hưởng tới tín đồ Chức sắc tơn giáo tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tôn giáo, tự nguyện thức thường xuyên nếp sống riêng theo gi lý, giáo luật tơn giáo Họ có chức Truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức giáo, trì, củng cố, phát triển tơn giáo 11 Các tơn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi Các tơn giáo Việt Nam có mói quan hệ mật thiết với cá nhân, tổ chức tôn giáo tổ chức ngồi tơn giáo có tính quốc tế, đa dạng phức tạp Các tôn giáo Việt Nam thường bị lực thực dân, đế quốc, phản động lợi dụng Trong năm trước giai đoaạn nay, lực tức dân, đế quốc cú ý ủng hộ, tiếp tay cho đối tượng phản động nước lợi dụng tôn giáo để thực âm mưu “diễn biến hịa bình” nước ta 2.2 Ảnh hưởng tôn giáo đến đến đời sống tinh thần người Việt Nam Đặc điểm đời sống tinh thần xã hội Việt Nam Đời sống tinh thần xã hội Việt Nam thể rõ đan xen giá trị cũ mới, truyền thống đại; diễn tương tác mạnh mẽ giá trị dân tộc quốc tế; chuyển biến theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ảnh hưởng tơn giáo đến lĩnh vực tư tưởng trị Chủ nghĩa Mác- leenin có khẳng định rằng, tất mối quan hệ chằng chéo lĩnh vực đời sống tinh thần, suy cho bắt nguồn từ kinh tế, khơng mà xem nhẹ ảnh hưởng tơn giáo Tín ngưỡng tơn giáo đóng góp số giá trị tốt đẹp cho lĩnh vực tư tưởng trị: Thứ nhất: Lý tưởng xã hội mang tính nhân Trong chất nó, tơn giáo chứa đựng giá trị nhân bản, nhân văn, hướng đến việc giải phóng người khỏi hồn cảnh khổ đau Mặc dù tơn giáo giới quan, nhân sinh quan khác nhau, nhứng hướng 12 người đến xã hội lý tưởng, đó, người sé có sống hạnh phúc Như Phật giáo quan niệm đời bể khổ, vậy, lý tưởng Phật giáo giải thoát người khỏi khổ, giúp người lên Niết bàn, giới khơng cịn ln hồi, nghiệp báo, giới siêu sinh tịnh độ Thứ hai: tinh thần yêu nước, ý thức độc lập dân tộc Trong lịng dân tộc có lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, tôn giáo Việt Nam dù tôn giáo nội sinh hay ngoại nhập thấm nhuần tinh thần yêu nước, ý thức độc lập dân tộc Theo Phật giáo Hòa Hảo, người phải ghi nhớ có hành động để bày tỏ ân nghĩa đới với quê hương đất nước nới ta sinh ra, nới ơng bà tổ tiên ta sống Thứ ba: Ý thức hịa hợp, đồn kết cộng đồng Đồn kết truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam trình dựng nước giữ nước giữ nước Tín ngưỡng tơn giáo “ chất kết dính” tín đồ tơn giáo Những giá trị tốt đẹp tín ngưỡng tơn giáo góp phần tạo mơi trường thuận lợi để hệ tư tưởng trị lan tỏa vào sống định hướng xã hội Bên cạnh mặt tíc cực chủ yếu, tín ngưỡng tơn giáo có mặt ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tư tưởng trị Mọi giá trị tơn giáo bị chế định niềm tin vào thực thể siêu nhiên Do đó, giá trị tư tưởng tơn giáo nhiều mang tính ảo tưởng, hư huyễn, tôn giáo hướng đến giới bên người chết tơn giáo khun người an phận, từ bỏ nhu cầu sống để chờ ngày sang giới bên Tinh thần đoàn kết tơn giáo thường có giới hạn chật hẹp nội cộng đồng tơn giáo, cịn cộng đồng khác, tồn đan xen hòa đồng không liên kết chặt chẽ, Trong điều kiện định, điều làm ảnh hưởng phần đến tư tưởng đại đoàn kết 13 Mặc dù phận tín đồ tơn giáo có thái độ trị tiêu cực chiếm tỉ lệ nhỏ 25 triệu đồng bào tơn giáo, họ “ chủ thể” làm chỗi dậy giá trị lạc hậu nỗi thời tôn giáo.Những giá trị tôn giáo tồn dai dẳng phần tác động tiêu cực đến nhận thức tín đồ, làm cho số chủ trương, sách Đảng, Nhà nước khó vào sống Ảnh hưỡng tín ngưỡng tôn giáo đến lĩnh vực đạo đức lối sống Mặt tích cực tín ngưỡng tơn giáo đến đạo đức, lối sống Hiện nay, hệ giá trị đạo đức tơn giáo có ảnh hưởng tích cực đến đời sống tinh thần xã hội, thể chỗ chúng bổ sung số giá trị cho đạo đức, lối sống dân tộc Nổi bật tinh thần hướng thiện Nhiều chuẩn mực, giá trị đạo đức tôn giáo vào tâm thức người, bồi đắp cho đạo lý “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “lá lành đùm rách”, “Thương người thể thương thân”, người Việt Nam Chúng góp phần bổ sung cho hệ giá trị đạo đức lối sống dân tộc ta trình đổi đất nước Tín ngưỡng tơn giáo góp phần giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp đạo đức, lối sống truyền thống: Đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam đề cao chuẩn mực quan hệ đạo đức người với người Ví dụ: người đánh giá thiện hay ác, tốt hay xấu phụ thuộc vào cách ứng xử người đối vơi tổ tiên, với gia đình, với cộng đồng cao với đất nước Tín ngưỡng tơn giáo cịn đề cao tinh thần hịa hợp, đồn kết, nhân nghĩa khoan dung tinh thần từ bi, vị tha phật giáo, tinh thần bác ái, yêu thương đồng loại giáo lý đạo công giáo Nó cịn tiếp thêm tinh thần u nước dân tộc Việt Nam, lưu giữ di sản văn hóa vật thể tơn giáo đền, chùa, nhà thờ, miếu Tín ngưỡng tơn giáo góp phần củng cố đạo đức, lối sống thiện , mỹ: Bất tôn giáo chứa đựng chuẩn mực đạo dức để ràng buộc tín đồ, 14 mà nét đặc trưng khuyến thiện, trừ ác Những quy tắc, chuẩn mực tôn giáo tập trung vào việc tu dưỡng đạo đức cá nhân xây dựng quan hệ tốt với gia đình, với cộng đồng.Những hình ảnh cao đẹp lịng từ bi, bác biểu tượng thần, phật, chúa trời chỗ dựa tinh thần để người xây đắp sống chí thiện, chí mĩ Bên cạnh đó, việc tham gia lễ hội tôn giáo giúp người bồi đắp tinh thần đoàn kết, tinh thần tương thân tương hình thành nên lối ứng xử cao đẹp Mặt tiêu cực tín ngưỡng tơn giáo đến đạo đức, lối sống Tín ngưỡng tơn giáo có nhiều đóng góp cho đạo đức lối sống bên cạnh có nhiều ảnh hưởng tiêu cực: Nhiều giá trị tín ngưỡng tơn giáo khơng tương hợp với đạo đức, lối sống xã hội nay: nhiều điều bị lạc hậu, lỗi thời : đạo đức kito giáo đề cao tinh thần Bác ái, vị tha, điều răn như: “ Đừng chống cự kẻ ác Nếu vả má bên phải đưa ln má bên cho họ” khơng cịn phù hợp với giá trị đề cao đấu tranh cho đúng, tốt xã hội Tín ngưỡng tơn giáo nhân tố tạo nên nhân cách, lối sống không phù hợp với yêu cầu xây dựng người xã hội chủ nghĩa Đạo đức tôn giáo lại chứa đựng lời răn nhẫn nhục, cầu an Đó nhân tố tạo nên nhân cách yếm thụ động, trông chờ vào điều kì diệu Nó ảnh hưởng tiêu cực đến q trình xây dựng đời sống tinh thần xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong hoàn cảnh định, tín ngưỡng tơn giáo làm xói mịn đạo đức, lối sống tốt đẹp dân tộc: Do có tính chất hoang đường, hư cấu, hủ tục đồng cốt, xóc thẻ, bói tốn, Hơn nhiều kẻ cịn lợi dụng mê tín để thực hành vi lừa đảo, trục lợi, gây tổn thất sức khỏe, tiền bạc cho người dân Ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo với lĩnh vực nghệ thuật 15 Nghệ thuật hình thái ý thức xã hội, đồng thời lĩnh vực hoạt động tinh thần biểu tập trung ý thức thẩm mỹ người.Nghệ thuật khơng mang lại hình ảnh khách quan, nhiều vẻ thực mà cịn có sức lay động lớn lao với đời sống nội tâm người; bồidưỡng lực đánh giá thẩm mỹ quan hệ nhân tính người, khơi dậy tình cảm sâu xa nhất, hướng người vươn tới lý tưởng Chân - Thiện - Mỹ Trải qua q trình phát triển lâu dài, nghệ thuật tơn giáo khỏe khoắn lên nhờ tiếp thu giá trị truyền thống dân tộc Nhưng nhờ mà giá trị nghệ thuật truyền thống giữ gìn Trong giai đoạn tín ngưỡng tơn giáo góp phần gìn, phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống làm phong phú cho nghệ thuật dân tộc Trên thực tế, tơn giáo đóng góp bơng hoa nghệ thuật mang sắc thái riêng, tạo nên vẻ đẹp sinh động đầy màu sắc cho vườn hoa nghệ thuật dân tộc Tín ngưỡng tơn giáo đóng góp cho nghệ thuật dân tộc tất loại hình nghệ thuật, bật giá trị kiến trúc, điêu khắc, văn học âm nhạc Di sản nghệ thuật kiến trúc tôn giáo Việt Nam phong phú, gắn với tơn giáo có nghệ thuật kiến trúc khác nhau: đạo Phật với kiến trúc chùa tháp, nhà thờ Công giáo, thánh đường Hồi giáo, Ngày chiêm ngưỡng giá trị nghệ thuật kiến trúc truyền thống độc đáo dân tộc chủ yếu nhờ cơng trình kiến trúc tơn giáo Chùa Một Cột, Nhà thờ Phát Diệm , Tòa thành Tây Ninh , cơng trình kiến trúc tơn giáo, đồng thời kết tinh nghệ thuật kiến trúc truyền thống Trong cơng trình kiến trúc đại ta thấy diện tín ngưỡng tơn giáo có mơ vài chi tiết nên nhiều mang dáng dấp truyền thống Về điêu khắc ta khơng thể khơng nói đến nghệ thuật tạo tượng Thế giới tượng công trình tơn giáo sinh động Phật giáo nhiều Bức tượng Quan Thế Âm thiên thủ thiên nhãn chùa Phật tích 16 biểu tượng Phật giáo tác phẩm thể đỉnh cao nghệ thuật điêu khắc truyền thống Ngày với phát triển du lịch, xuất nhiều tác phẩm “điêu khắc thực dụng” có đề tài tơn giáo nhiều khu du lịch tượng Phật thích Ca, quan Thế Âm Bồ Tát đặt khuôn viên nhằm tạo ấn tượng không gia lành n bình đị lưu niệm chạm gỗ trở nên phổ biến địa điểm du lịch hay tượng Thần Tài, Quan Thế Âm vừa vật trang trí vừa biểu tượng cho may mắn, làm ăn chân phát đạt Bên cạnh giá trị kiến trúc điêu khắc, tín ngưỡng tơn giáo cịn góp vào nghệ thuật dân tộc ngững giá trị văn học âm nhạc đặc sắc Trong di sản văn học tơn giáo văn học Phật giáo bật Sự kết hợp tư tưởng Phật giáo với nghệ thuật ngôn từ- văn chương dân tộc sản sinh dòng văn học tôn vinh đẹp vô thường mang đậm tinh thần nhân nghĩa dân tộc Việt Nam Đóng góp lớn văn hóa Cơng giáo chữ Quốc ngữ Việc xuất phổ biến chữ Quốc ngữ giúp văn học dân tộc bước sang hình thái phát triển Trong lĩnh vực âm nhạc, điệu dân ca,vè, truyền thống dân tộc tôn giáo tiếp thu lưu giữ Ngày giới âm nhạc sinh động, có nhiều tác phẩm sử dụng giai điệu truyền thống mang màu sắc tín ngưỡng dân tộc Như tồn phát triển tín ngưỡng tơn giáo góp phần bảo lưu phát triển giá trị nghệ thuật truyền thống, đồng thời làm phong phú cho nghệ thuật Với việc cung cấp đề tài cảm hứng sáng tác cho nghệ sĩ thời kì đổi mới, tín ngưỡng tơn giáo in dấu ấn lên loại hình nghệ thuật, từ văn học ,kiến trúc,điêu khắc, đến âm nhạc góp phần kích thích nghệ thuật dân tộc phát triển 17 Chương 3: Một số giải pháp khắc phục tình trạng tiêu cực pháp huy ảnh hưởng tích cực tín ngưỡng tơn giáo đời sống tinh thần người VN hiên Ở nước có nhiều tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam tín đồ tơn giáo phải ln đặt lợi ích dân tộc, quốc gia lên hết phấn đấu mục tiêu chung dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Nhà nước không phân biệt đối xử nghĩa vụ quyền lợi cơng dân lý tín ngưỡng, tơn giáo Phát huy tính khoan dung, hịa đồng tơn giáo nhằm đồn kết tơn giáo để bảo đảm ổn định trị xã hội Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào có đạo, thực sách xóa đói giảm nghèo nơng thơn, vùng sâu vùng xa nơi đồng bào tín đồ tơn giáo gặp nhiều khó khăn Trên sở khơng ngừng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo cho nhân dân sở xã hội thực để họ yên tâm, tin tưởng vào xã hội mới; chấp nhận khác biệt, khai thác điểm tương đồng, thực nhiều giải pháp đồng thu hút người dân phấn đấu mục tiêu chung Giúp cho người dân nhận thức hạnh phúc, tự tín ngưỡng, tơn giáo có lợi ích chung thực Tham gia hội nhập tơn giáo với quốc tế từ quảng bá , truyền đtải giáo điều tốt đẹp tín ngưỡng tơn giáo VN đến tồn cầu Giải nghiêm phận cán , công chức máy quyền có tượng tiêu cực tham nhũng , quan liêu, cửa quyền hách dịch, lợi dụng tôn giáo để trục lợi, thu vén cho cá nhân dể thực mưu đồ trị xấu như: Khơng ngừng nâng cao trình độ dân trí người dân vùng sâu vùng xa để người dân phân biệt đâu hoạt dộn tơn giáo chân 18 mang niềm tin túy đâu hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật để không bị lực thù địch lợi dụng tôn giáo mưu đồ chống phá chế độ nhà nước ta Hiện nay, có nhiều luồng tín ngưỡng, tôn giáo từ nước phương tây thâm nhập vào nước ta , làm ảnh hưởng phần đến tư tưởng đại đồn kết dân tộc, người dân cần chọn lọc để tiếp nhận tín ngưỡng, tơn giáo Bài trừ, xử lí cá nhân , tổ chức lợi dụng niềm tôn giáo thực hoạt động mê tín , dị đoan “thỉnh vong, cúng oan gia trái chủ” chùa Ba Vàng (Quảng Ninh) … làm hoang mang cho người dân 19 Kết luận Là quốc gia đa tôn giáo nên tơn giáo ảnh hưởng đến ngóc ngách đời sống người Việt Nam, từ xã hội, văn hóa, trị đặc biệt lag giá trị tinh thần… từ hàng ngàn năm qua Tuy sản phẩm sáng tạo người, mang đậm màu sắc thần bí, vơ thực khơng thể mà ta đánh giá thấp vai trị tơn giáo sống Nhờ tơn giáo, thu nhận giá trị tốt đẹp từ cơng trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật… quan trọng tôn giáo giúp ta khai phá giá trị “Chân – Thiện – Mỹ” ẩn sâu bên người Tuy nhiên, giống tất vật, tượng khác, tôn giáo tồn mặt tiêu cực đối lập tồn song song với mặt tích cực Đối với tiêu cực, nên cố gắng cách nhằm hạn chế ảnh hưởng nó, tránh gây hậu đáng tiếc Bên cạnh đó, việc kế thừa phát huy yếu tố tích cực tôn giáo việc vô cần thiết nên làm, từ tạo nhiều giá trị tốt đẹp cho cộng đồng, xã hội Để làm điều trước hết người dân phải ý thức rõ ràng vai trò, chức giá trị tơn giáo Có phân biệt đâu đúng, đâu sai, nên không nên mà không bị tác động niềm tin mù quáng, dẫn đến hành vi sai lệch với chuẩn mực đạo đức xã hội 20 Tài liệu tham khảo Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Văn hóa tơn giáo đời sống tinh thần xã hội Việt Nam PGS.TS Lê Văn Lợi 21 ... dụng tôn giáo để thực âm mưu “diễn biến hịa bình” nước ta 2.2 Ảnh hưởng tôn giáo đến đến đời sống tinh thần người Việt Nam Đặc điểm đời sống tinh thần xã hội Việt Nam Đời sống tinh thần xã hội Việt. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN HỌC CHỦA NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Điểm Nhận xét giảng viên TÊN ĐỀ TÀI Ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo đến đời sống tinh thần người Việt. .. đề lí luận chung tín ngưỡng tơn giáo tín ngưỡng tơn giáo xã hội Việt Nam Chương 2: Ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo đời sống tinh thần người Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp khắc phục ảnh hưởng

Ngày đăng: 15/12/2022, 15:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan