(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Chính Sách Khen Thưởng Cho Người Lao Động Trực Tiếp Trên Địa Bàn Tỉnh An Giang.pdf

86 7 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Chính Sách Khen Thưởng Cho Người Lao Động Trực Tiếp Trên Địa Bàn Tỉnh An Giang.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI XUÂN THỦY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHEN THƯỞNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành Chính sách công Mã số 8 34[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI XUÂN THỦY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHEN THƯỞNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN MINH TUẤN AN GIANG - 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ở nước ta, cơng tác TĐKT Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm từ ngày đầu dựng nước giữ nước Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến cơng tác TĐKT Người nói: “Thi đua khen thưởng động lực phát triển biện pháp quan trọng để xây dựng người mới” Ngay sau tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 02/9/1945, Người quan tâm, ban hành nhiều văn pháp luật TĐKT nhằm động viên tầng lớp nhân dân hăng hái thi đua lao động, sản xuất, chiến đấu mặt trận từ dựng nước đến giữ nước Đến nay, nhiều chủ trương, sách, pháp luật TĐKT ban hành sửa đổi, bổ sung nhiều lần để phù hợp với tình hình thực tiễn TĐKT giai đoạn đổi đất nước phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế Trong đó, thi đua khen thưởng hai yếu tố ln đặc biệt xem trọng, có quan hệ chặt chẽ tác động biện chứng lẫn Thi đua động lực thúc đẩy cá nhân, tổ chức hồn thành tốt nhiệm vụ, sở thực việc khen thưởng Khen thưởng vừa kết quả, vừa yếu tố thúc đẩy phong trào thi đua phát triển Khen thưởng người, việc; bảo đảm khách quan, công thực kịp thời có tác dụng động viên, cổ vũ cho thi đua Để đảm bảo tính khách quan, cơng công tác thi đua khen thưởng, Luật TĐKT lần Quốc hội Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam khố XI (kỳ họp thứ 4) thơng qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2004 Luật TĐKT sửa đổi, bổ sung năm 2005 năm 2013 Sau Quốc hội ban hành Luật TĐKT đến nay, công tác TĐKT nước có nhiều chuyển biến tích cực Các chủ trương, sách hệ thống văn quy phạm pháp luật TĐKT ngày hoàn thiện, dần vào nếp, phong trào thi đua thực góp phần vào thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước bộ, ngành, địa phương Công tác khen thưởng kịp thời động viên, khích lệ, biểu dương tập thể, cá nhân có thành tích lao động, sản xuất, cơng tác,… Tuy nhiên, q trình thực pháp luật TĐKT sau thời gian ban hành bộc lộ bất cập Trước năm 2013, quy định khen thưởng chung chung, bao quát tất đối tượng, trình xét TĐKT nhiều tổ chức, đơn vị lao động, sản xuất thường xảy trường hợp nể nang, việc khen thưởng có thực quy định kết bình bầu, xét TĐKT thường tập trung vào cán lãnh đạo, quản lý, hệ thống văn quy phạm pháp luật khen thưởng cho NLĐ trực tiếp chưa nhiều, mờ nhạt, đến Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TĐKT 2013 cụ thể hoá Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật TĐKT vấn đề khen thưởng cho NLĐ trực tiếp xem tiêu chí đặt đơn vị xét TĐKT Nhằm cụ thể hóa quy định Luật TĐKT, đặc biệt đề tiêu chuẩn, điều kiện khen thưởng cho nông dân, NLĐ trực tiếp, tỉnh An Giang ban hành Quyết định số 87/2017/QĐ-UBND ngày 12/12/2017 Quy chế công tác TĐKT địa bàn tỉnh An Giang Quá trình thực pháp luật hành TĐKT địa bàn tỉnh An Giang Quyết định tỉnh nói cho thấy, có quy định cụ thể khen thưởng cho NLĐ trực tiếp, song số mặt tồn định Luật xây dựng danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng chưa phù hợp cấp, cấp sở; đặc biệt chưa có quy định ràng buộc chặt chẽ, có hệ thống để tạo mơ hình khen thưởng theo hình chóp; số quy định thẩm quyền xét tặng danh hiệu thi đua khen thưởng thể bất cập, không hợp lý; quy định tiêu chuẩn số danh hiệu thi đua khen thưởng cao, tiêu chuẩn lại thấp dẫn đến xu hướng dồn lên hình thức khen thưởng cấp Bộ cấp Nhà nước Khen thưởng nhiều cán lãnh đạo, quản lý; khen thưởng tập thể nhỏ lao động trực tiếp hạn chế, chủ yếu tập trung vào kỳ đại hội Nhiều nơi phong trào thi đua cịn hình thức, chưa tạo động lực thi đua từ sở, từ quần chúng nhân dân; chưa gắn kết thi đua với thực nhiệm vụ trị; nội dung, tiêu chí thi đua chưa cụ thể, chưa gắn với lợi ích NLĐ Một số đơn vị, địa phương chưa lấy kết phong trào thi đua làm cứ, sở để khen thưởng nên tác dụng khen thưởng chưa cao; số trường hợp cịn thiếu xác, nể nang, cào bằng, chạy theo thành tích; cá biệt cịn có tập thể, cá nhân khen thưởng, thành tích chưa tiêu biểu tạo sức lan tỏa… Trước tình hình trên, tác giả chọn đề tài: “Thực sách khen thưởng cho người lao động trực tiếp địa bàn tỉnh An Giang” làm luận văn tốt nghiệp mình, với mong muốn bổ sung thêm kiến thức công tác TĐKT làm rõ vấn đề cịn cịn tồn thực sách TĐKT cho NLĐ trực tiếp địa bàn tỉnh An Giang Từ đó, có kiến nghị, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng thực sách khen thưởng cho NLĐ trực tiếp địa bàn tỉnh thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do TĐKT chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nên đến có nhiều cơng trình khoa học, sách tham khảo, luận văn, báo, tạp chí đề cập với nhiều góc độ khác thực sách TĐKT cho NLĐ trực tiếp, chủ yếu tập trung vào quản lý hoạt động TĐKT Cụ thể sách, báo, cơng trình nghiên cứu sau: - Sách “Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước công tác thi đua khen thưởng”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội (2008) Sách phân tích kỹ vấn đề lý luận, quan điểm Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sách Đảng Nhà nước ta thi đua yêu nước công tác TĐKT Đồng thời, đưa cách tiếp cận tổng quát nghiên cứu TĐKT, tham khảo để nghiên cứu phát triển làm phong phú thêm lý luận TĐKT - Sách tham khảo: “Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta công tác thi đua, khen thưởng” PGS TS Nguyễn Thế Thắng (2009) Cuốn sách phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sách Đảng Nhà nước ta TĐKT - Đề tài nghiên cứu “Cơ sở lý luận thực tiễn đổi thi đua khen thưởng giai đoạn nay” tác giả Trần Thị Hà (2013), Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Ban TĐKT Trung ương Bên cạnh trình bày sở lý luận thực tiễn TĐKT, đánh giá thực trạng quy định pháp luật TĐKT, tổ chức làm công tác TĐKT thực thi TĐKT, tác giả đề xuất giải pháp đổi hoạt động TĐKT quản lý Nhà nước TĐKT, kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật TĐKT để TĐKT thực động lực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ - Bài viết “Thực sách khen thưởng cho người lao động”, đăng Cổng Thông tin điện tử Bộ Nội vụ ngày 17/8/2020 tác giả Phạm Thu Thuỷ - Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương Bài viết cho thấy sách khen thưởng NLĐ nhiệm vụ Đảng, Nhà nước ta quan tâm sâu sắc quy phạm hóa Nghị định số 91/2017/NĐ-CP Tuy nhiên, đối tượng NLĐ cịn nhiều ý kiến khác chưa có định nghĩa thống Do đó, thực tiễn cách thức khen thưởng cho đối tượng NLĐ thực cách khác nhau, không theo quy chuẩn cụ thể, có hạn chế, vướng mắc quan nhà nước thực trao tặng danh hiệu TĐKT cho NLĐ Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp thực có hiệu sách khen thưởng NLĐ giai đoạn - Luận văn “Hồn thiện cơng tác thi đua khen thưởng” tác giả Nguyễn Đức Hiếu, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt nam (2016) - Luận văn “Thực sách khen thưởng cho người lao động trực tiếp địa bàn tỉnh Gia Lai” tác giả Lê Hoài Thanh, Luận văn Thạc sĩ sách cơng, Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt nam (2019) Các luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích nhiều khía cạnh khác liên quan đến vấn đề lý luận chung TĐKT; Cơ sở lý luận thực tiễn đổi TĐKT; Quản lý nhà nước TĐKT; khó khăn nhận thức thực sách TĐKT, Tuy nhiên, nghiên cứu khai thác cụ thể việc thực sách khen thưởng cho NLĐ trực tiếp, đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu liên quan đến sách khen thưởng cho NLĐ trực tiếp địa bàn tỉnh An Giang Do vậy, việc nghiên cứu thực sách TĐKT cho NLĐ trực tiếp địa bàn tỉnh An Giang góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận thực thi sách, làm tài liệu tham khảo quan trọng cho quan, đơn vị, tổ chức địa bàn tỉnh q trình thực thi sách TĐKT đảm bảo tính khách quan, cơng cho tất NLĐ trực tiếp; đồng thời, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước TĐKT địa bàn tỉnh An Giang thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng thực thi sách khen thưởng cho NLĐ trực tiếp tỉnh An Giang từ năm 2016 – 2020, luận văn đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc thực sách TĐKT địa phương thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận quy định pháp luật, văn hướng dẫn cơng tác khen thưởng - Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức thực sách khen thưởng cho NLĐ trực tiếp tỉnh An Giang - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu thực thi sách khen thưởng cho NLĐ trực tiếp tỉnh An Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực thi sách khen thưởng cho NLĐ trực tiếp tỉnh An Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Thực sách khen thưởng cho NLĐ trực tiếp - Về không gian: Tỉnh An Giang - Về thời gian: Từ năm 2016 - 2020 Cơ sở lý luận Đề tài sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng quy định pháp luật Nhà nước TĐKT nhằm làm rõ lý luận khen thưởng cho NLĐ trực tiếp Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp phân tích: sử dụng để đánh giá quan điểm, đường lối Đảng, quy định pháp luật; đồng thời để phân tích số liệu bảng tổng hợp, tính tốn tỷ lệ nhằm thực trạng công tác khen thưởng cho NLĐ trực tiếp tỉnh An Giang - Phương pháp tổng hợp: Sử dụng phương pháp để tóm lược, rút kết luận vấn đề nghiên cứu Tổng hợp kết nghiên cứu, số liệu thống kê đối tượng khen thưởng NLĐ trực tiếp từ năm 2016 đến năm 2020 địa bàn tỉnh qua báo cáo công tác TĐKT hàng năm - Phương pháp so sánh: Sử dụng để phân tích, đánh giá Nghị quyết, chuyên đề Đảng, quy định pháp luật sách khen thưởng cho người lao động trực tiếp qua giai đoạn lịch sử so sánh với việc thực sách quy định pháp luật địa bàn tỉnh An Giang Ý nghĩa lý luận thực tiễn Những khái niệm nghiên cứu, đề xuất đề tài như: khen thưởng, sách khen thưởng, khen thưởng cho người lao động trực tiếp, có ý nghĩa lý luận sâu sắc, góp phần bổ sung vào sở lý luận lĩnh vực nghiên cứu sách khen thưởng cho NLĐ trực tiếp Song song đó, đề tài giúp cho nhà nghiên cứu, quản lý thi đua khen thưởng có nhìn tổng quan thực trạng kết thực sách khen thưởng cho người lao động trực tiếp địa phương điển hình tỉnh An Giang Những giải pháp đề xuất đề tài có ý nghĩa thực tiễn quan quản lý TĐKT tỉnh An Giang, phù hợp để áp dụng địa phương vấn đề thực sách khen thưởng cho NLĐ trực tiếp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn bao gồm 03 chương: Chương Một số vấn đề lý luận sách khen thưởng khen thưởng cho người lao động trực tiếp Chương Thực trạng thực sách khen thưởng cho người lao động trực tiếp địa bàn tỉnh An Giang Chương Giải pháp thực thi sách khen thưởng cho người lao động trực tiếp địa bàn tỉnh An Giang thời gian tới CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHEN THƯỞNG VÀ KHEN KHEN THƯỞNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG 1.1 Một số khái niệm khen thưởng, sách khen thưởng người lao động 1.1.1 Khen thưởng Trong lịch sử nước ta, việc khen thưởng xuất từ thời dựng nước, chống giặc ngoại xăm phát triển đất nước Khen thưởng thường dành cho bậc cơng thần, người lập thành tích cho đất nước, cho cộng đồng, việc khen thưởng thực thơng qua lời nói vật, kim nhằm biểu dương, khen ngợi, động viên tinh thần, nêu gương tốt để cá nhân cộng đồng noi theo Trong Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sĩ Liên, Sứ thần Triều Lê, Lịch Triều Hiến chương loại chí Phan Huy Chú ghi lại, việc khen thưởng lúc nhà vua ban tặng cho người có cơng chiến trận, việc sứ, người phị tá có cơng lao tài đức, người có cơng tiến cử người hiền tài, người có lời tâu đúng, người cấp giữ phép công, khơng vị nể người quyền q cấp trên, người có cơng làm thuỷ lợi, người có tài văn chương, người cao tuổi1 Hình thức khen thưởng đa dạng Đối với người cịn sống cơng thần khai quốc có cơng dẹp giặt, giữ n bờ cỏi khen thưởng cơng trạng với hình thức như: ban họ vua (Quốc thính), ghi cơng vào sử sách, vẽ hình, dựng bia ghi cơng, phong chức, thưởng vàng bạc, cấp ruộng đất Nếu người có cơng nhà vua ban cho phối hưởng (cúng tế tổ tiên tế lễ) Đại Việt Sử ký Toàn thư (1993), Tập 2, NXB Khoa học xã hội 10

Ngày đăng: 31/03/2023, 14:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan