Tiểu luận ảnh hưởng của môi trường hóa tới đặc tính tan của polyme

21 2 0
Tiểu luận ảnh hưởng của môi trường hóa tới đặc tính tan của polyme

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục BÀI : ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG HĨA ĐẾN TÍNH TAN CỦA POLYME…………………………… I Mục đích thí nghiệm II Dụng cụ, hóa chất III Các bước tiến hành thí nghiệm IV Tổng hợp kết V Nhận xét BÀI : ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ TỚI ĐẶC TÍNH TAN CỦA POLYME I Cơ sở lý thuyết II Dụng cụ, hóa chất III Các bước tiến hành thí nghiệm IV Tổng hợp kết quả, phân tích số liệu V Nhận xét BÀI : ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PVA ĐẾN ĐỘ NHỚT CỦA DUNG DỊCH .6 I Mục đích thí nghệm II Dụng cụ hóa chất III Các bước tiến hành: Pha dung dịch PVA Tiến hành đo độ nhớt IV Minh họa q trình thí nghiệm sản phẩm V Tổng hợp kết quả, phân tích số liệu VI Nhận xét BÀI : ĐO ĐỘ NHỚT CHẤT LỎNG MỰC NƯỚC QUAY & ĐO CHỈ SỐ KHÚC XẠ CỦA DUNG DỊCH PVA I Mục đích thí nghiệm II Dụng cụ hóa chất III Các bước tiến hành Chuẩn bị dung dịch Tiến hành đo độ nhớt mực nước quay Tiến hành đo số khúc xạ dung dịch PVA 10 IV Thiết bị đo 10 V Tổng hợp kết quả, phân tích số liệu 10 VI Nhận xét 12 BÀI : TÌM HIỂU VỀ MÁY ÉP PHUN 13 I Mục đích thí nghiệm 13 II Giới thiệu chung 13 III Nguyên lý hoạt động máy ép phun 15 BÀI : XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN VÀ CHỈ SỐ CHẢY 17 I Xác định độ bền uốn: 17 Khái niệm: 17 Thiết bị đo 17 Cách đo độ bền uốn: .18 II Xác định số chảy .19  Tiêu chuẩn: Thiết bị đạt vượt trội tiêu chuẩn quốc tế ASTM D1238 D3364, ISO 1133-1 219  Thông số kỹ thuật 19 Cấu tạo 20 Nguyên lý hoạt động 20  Ứng dụng số chảy nhựa 21  Tiêu chuẩn quốc tế 21 Page BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG HĨA TỚI ĐẶC TÍNH TAN CỦA POLYME I Mục đích thí nghiệm Hịa tan Polyvinylancol( PVA) mơi trường khác để tìm đặc tính tan polyme II Dụng cụ, hóa chất  Dụng cụ: Cốc thủy tinh 100ml Đĩa cân Ống đong Đũa thủy tinh  Hóa chất: PVA Cồn Nước III Các bước tiến hành thí nghiệm Nhận dụng cụ thí nghiệm Tráng rửa dụng cụ thí nghiệm Cân 10g nhựa PVA cân phân tích Lấy xác 50ml tổng thể tích mơi trường hịa tan vào cốc thủy tinh  Nhóm 1+2: mơi trường nước  Nhóm 3+4: mơi trường cồn  Nhóm 5+6: mơi trường nước cồn tỉ lệ 1/1  Nhóm 7+8: mơi trường nước cồn tỉ lệ 2/3  Nhóm 9+10: mơi trường nước cồn tỉ lệ 3/2 Cho từ từ PVA vào mơi trường hịa tan, dùng đũa thủy tinh khuấy trộn Khi PVA hòa tan hết bổ sung thêm PVA Sau 30 phút, cân lại lượng PVA lại Thu hồi mơi trường hịa tan, tráng rửa dụng cụ Page IV Tổng hợp kết Nhóm Mơi trường Khối lượng PVA hòa tan (g) Nước Cồn Cồn Nước : Cồn = 2:3 Nước : Cồn = 3:2 Nước : Cồn = 2:3 Nước : Cồn = 3:2 0,61 0,02 0,69 0,36 1,41 3,64 3,57 Khối lượng dung dịch sau khuấy (g) 96,63 78,89 74,56 91,6 80,43 70,13 Ghi Khuấy tay Khuấy tay Khuấy tay Khuấy tay Khuấy tay Khuấy máy Khuấy máy V Nhận xét  Nguyên liệu: nhựa PVA dạng tinh thể, màu trắng  Môi trường trước hịa tan ( cồn) : lỏng, khơng màu  Khi cho PVA vào dung dịch, khuấy đều, tinh thể PVA tan dần, tan chậm  Dung dịch sau hòa tan: trắng đục  Từ bảng số liệu thu được, phân tích được: - Trong mơi trường cồn, nhựa PVA tan nhiều nhất, môi trường nước có tan - Trong q trình khuấy trộn, môi trường nước không bị bay hơi, môi trường chứa cồn bị bay phần, độ bay nhiều hay phụ thuộc vào nồng độ cồn mơi trường + Mơi trường có nồng độ cồn cao, bay nhiều, thể tích cịn lại + Mơi trường có nồng độ cồn thấp, bị bay hơi, thể tích lại nhiều  Trong khoảng thời gian, môi trường, độ hịa tan PVA lượng thể tích bay có chênh lệch tốc độ khuấy khác nhau, mát trình khuấy trộn, cân đo Page BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ TỚI ĐẶC TÍNH TAN CỦA POLYME I Cơ sở lý thuyết Hòa tan polyvinylancol (PVA) mơi trường nhiệt độ khác để tìm hiểu đặc tính tan polymer II Dụng cụ, hóa chất  Dụng cụ: - Cốc thủy tinh 100ml (02 chiếc: đựng PVA, đựng môi trường) - Đũa khuấy, nhiệt kế - Ống đong, pipet - Cân - Thiết bị gia nhiệt  Hóa chất: - PVA - Rượu etylic - Nước - Môi trường nước- cồn tỉ lệ 2: 40oC 50oC - Môi trường nước 40oC, 50oC 60oC III Các bước tiến hành thí nghiệm Lấy xác tổng thể tích mơi trường hịa tan: 50 ml Nhóm 1: mơi trường nước nhiệt độ phịng 20°C Nhóm 2+5: mơi trường cồn nước/cồn tỉ lệ 3/2 40oC Nhóm 3+6: mơi trường cồn nước/cồn tỉ lệ 2/3 50oC Nhóm 4+7: mơi trường nước/cồn tỉ lệ 2/3 nước/cồn tỉ lệ 3/2 60oC Cân xác lượng PVA (5 g) Bổ sung từ từ PVA vào mơi trường hịa tan kết hợp khuấy trộn (khi PVA hòa tan hết tiếp tục bổ sung thêm PVA) Sau 60 phút, cân lượng PVA lại để xác định lượng PVA hịa tan vào mơi trường Thu hồi mơi trường hịa tan, tính nồng độ dung dịch Page IV Tổng hợp kết quả, phân tích số liệu Nhóm Mơi trường Nhiệt độ C Khối lượng PVA hịa tan (g) Chú thích Nước 20 0,42 Khuấy tay Cồn 40 4,08 Khuấy máy Cồn 50 2,45 Khuấy máy Nước : Cồn = 2:3 60 3,46 Khuấy máy Nước : Cồn = 3:2 40 4,07 Khuấy tay Nước : Cồn = 2:3 50 2,52 Khuấy tay Nước : Cồn = 3:2 60 1,30 Khuấy tay V Nhận xét  Cùng nhiệt độ, môi trường nước- cồn, PVA tan tốt hơn, có màu thẫm  Tính tan khác dẫn tới chiết suất môi trường khác  Trong môi trường, nhiệt độ khác dẫn đến độ hòa tan khác Nhiệt độ cao, lượng PVA hoà tan nhiều, ngược lại  Kết có chênh lệch, sai số trình đo đạc (cân, lấy dung dịch), q trình thực (nhiệt độ khơng ổn định, lên xuống thất thường,rơi vãi khuấy trộn, ) Tốc độ khuấy ảnh hưởng độ hòa tan ( dung dịch khy máy có hịa tan nhiều hẳn so với khuấy thủ công tay) Page BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PVA ĐẾN ĐỘ NHỚT DUNG DỊCH POLYME I Mục đích thí nghệm Hịa tan polyvinylancol (PVA) mơi trường nồng độ khác để tìm hiểu độ nhớt polymer II Dụng cụ hóa chất  Dụng cụ: - Cốc thủy tinh 100ml (02 chiếc: đựng PVA, đựng môi trường) - Thiết bị khuấy trộn, nhiệt kế - Ống đong, pipet - Cân - Thiết bị gia nhiệt - Thiết bị đo độ nhớt VZ4  Hóa chất: - PVA - Rượu etylic - Nước III Các bước tiến hành: Pha dung dịch PVA  Lấy xác tổng thể tích mơi trường hịa tan: 200 ml - Nhóm : mơi trường nước - Nhóm 2+3 : mơi trường cồn - Nhóm 4+6 : mơi trường nước : cồn = : - Nhóm 5+7 : mơi trường nước : cồn = :  Bổ sung từ từ PVA vào mơi trường hịa tan kết hợp khuấy trộn 600C (khi PVA hòa tan hết tiếp tục bổ sung thêm PVA)  Sau 120 phút, cân lượng PVA lại để xác định lượng PVA hịa tan vào mơi trường Page    IV Tiến hành đo độ nhớt Độ nhớt đo thiết bị VZ4 Đổ nhựa đầy phần phễu thiết bị Đo thời gian dung dịch từ bắt đầu chảy đến chảy hết phễu Minh họa q trình thí nghiệm sản phẩm V Tổng hợp kết quả, phân tích số liệu Nồng độ phần trăm, độ nhớt mẫu PVA tan môi trường nước nước- cồn đo theo thiết bị VZ4 thể bảng sau: Page VI Nhóm Mơi trường Độ nhớt đo theo thiết bị VZ4, s Nồng độ PVA dung dịch ( % ) Nước 20,25 15,06 Cồn 20,83 16,38 Cồn 30,2 19,52 Nước : Cồn = : 47,1 28,42 Nước : Cồn = : 42,48 26,24 Nước : Cồn = : 26,08 18,23 Nước : Cồn = : 49,83 29,68 Nhận xét  Dung dịch thu có màu trắng đục, nồng độ PVA cao, độ giảm  Nồng độ PVA dung dịch nước- cồn cao, lớp màng bề mặt hình thành bề mặt cồn bị bay hơi, PVA chuyển sang trạng thái tinh thể  Nồng độ PVA cao, dung dịch đặc, dẻo, độ nhớt tăng cao  Kết có sai sót thao tác tiến hành đo; điều kiện nhiệt độ không ổn định; dung dịch đặc, có lẫn nhiều bọt khí ảnh hưởng đến độ nhớt Page BÀI THÍ NGHIỆM SỐ ĐO ĐỘ NHỚT CHẤT LỎNG MỰC NƯỚC QUAY VÀ ĐO CHỈ SỐ KHÚC XẠ CỦA DUNG DỊCH POLYME I Mục đích thí nghiệm - Biết cách sử dụng máy đo độ nhớt chất lỏng mực nước quay dung dịch PVA - Biết cách đo số khúc xạ dung dịch PVA II Dụng cụ hóa chất  Dụng cụ: - Cốc thủy tinh 100ml (02 chiếc: đựng PVA, đựng môi trường) - Thiết bị khuấy trộn, nhiệt kế - Cân - Máy đo số khúc xạ - Thiết bị đo độ nhớt VZ4  Hóa chất: - PVA - Rượu etylic - Nước III Các bước tiến hành Chuẩn bị dung dịch  Sau kết thúc thí nghiệm số tiến hành trộn dung dịch nhóm với với tỉ lệ thành hai dung dịch tích 200ml  Một dung dịch đem đo độ nhớt mực nước quay  Một dung dịch đem đo số khúc xạ Tiến hành đo độ nhớt mực nước quay  Sử dụng trục quay đánh số từ 2-5 với đường kính giảm dần Page  Lần lượt đo dung dịch tốc độ trục quay khác từ 0,5 ; ; 2,5 ; ; 10  Đọc số vòng số đọc ghi kết Tiến hành đo số khúc xạ dung dịch PVA  Tiến hành đo số khúc xạ nước sau đến dung dịch PVA để so sánh ( lấy 1-2 giọt cho vào kính chứa mẫu )  Sử dụng điều chỉnh vòng quay máy để điều chỉnh giao điểm chữ X trùng với đường phân cách hình ta nhìn qua ống kính  Tiến hành đọc số khúc xạ thước đo mà ta nhìn qua hình IV Thiết bị đo V Tổng hợp kết quả, phân tích số liệu  Đo độ nhớt chất lỏng mực nước quay Page 10 Trục Tốc độ Vòng số đọc 0,5 0,2 1,0 0,25 2,5 0,5 5,0 1,0 10,0 1,5 0,5 0,25 1,0 0,5 2,5 0,5 5,0 1,5 10,0 2,5 0,5 0,25 1,0 0,5 2,5 1,0 5,0 1,5 10,0 5,0 0,5 0,5 1,0 1,0 2,5 2,5 5,0 5,5 10,0 11,5  Đo số khúc xạ  Nước : n = 1,3341 ; α = 16°  Dung dịch PVA : n = 1,3623 ; α = 18,7° Page 11 VI Nhận xét  Chỉ số khúc xạ dung dịch PVA cao nước  Khi sử dụng trục quay với đường kính tăng dần độ nhớt dung dịch tăng dần , điều chỉnh tốc độ trục quay tăng dần độ nhớt dung dịch tăng dần  Kết có sai sót thao tác tiến hành đo; điều kiện nhiệt độ không ổn định; dung dịch đặc, có lẫn nhiều bọt khí ảnh hưởng đến độ nhớt Page 12 BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ TÌM HIỂU VỀ MÁY ÉP PHUN I Mục đích thí nghiệm  Hiểu nguyên lý hoạt động máy ép phun trục vít  Quan sát q trình tạo sản phẩm máy ép phun từ nhựa nhiệt dẻo II Giới thiệu chung  Ép phun (đúc phun) quy trình kỹ thuật quan trọng từ chất dẻo nguyên liêu chịu nhiệt để tạo thành sản phẩm  Nguyên tắc phương pháp đúc phun chủ yếu bao gồm giai đoạn sau: - Nấu chảy nguyên liệu chất dẻo dạng bột hay hạt - Nhựa nóng chảy vận chuyển với vận tốc nhanh ép vào hốc khuôn với áp suất thật cao, sau vật thể đúc phun làm nguội, sau tách rời khỏi khn - Tiến trình hồn thành việc sản xuất thành phẩm đúc-phun địi hỏi phải hồn tồn tự động tạo nên chu trình khép kín từ đầu đến cuối  Kỹ thuật đúc-phun sản xuất vật thể có độ lớn khác từ nhỏ có trọng lượng 1/100 g vật thể lớn 100 kg Độ dày thành vật thể thay đổi từ 0,2 mm đến lớn 20 mm Thời gian làm nguội tỷ lệ theo độ lớn bề dày thành vật thể cấu trúc hình dạng vật thể *Máy ép phun có loại vít xoắn tiến lùi (máy đúc trục vít) Đây loại vít đệm với trục vít chuyển động quay vịng, chuyển động tịnh tiến, nguyên liệu nóng chảy nhiệt sinh ma sát phân tử nhựa cọ xát với trình vận hành Máy đúc trục vít có khả trộn tốt nhanh so với máy đúc pittong  Ưu điểm: - Nguyên liệu đốt nhanh xilanh nguyên liệu vừa tạo thành lớp mỏng, vừa trộn liên tục - Thời gian lưu nguyên liệu xylanh nguyên liệu ngắn Page 13 - Vật liệu vào máy đồng giúp cho việc bảo đảm áp suất đúc ổn định, chất lượng sản phẩm đồng - Lượng chất bốc khơng khí theo khn ít, q trình nhựa hóa chất qua lớp vật liệu chưa nhựa hóa đến lỗ khí thường bố trí phần nạp liệu - Tổn thất áp suất vùng nguyên liệu trước trục vít ít, chúng đốt nóng đến trạng thái chảy nhớt - Máy điều khiển trực tiếp máy tính, dễ dàng điều khiển tốc độ hệ thống, áp lực thông tin khác  Nhược điểm:Không tạo áp suất lớn có khe hở vít xylanh  Thiết bị sử dụng Model: NEX50IIIT Công ty sản xuất: NISSEI PLASTIC INDUSTRIAL CO., LTD Đơn vị cung cấp: Công ty TNHH Daiwa Plastics Thăng Long Lực kẹp: 490kN (50 tấn), có khả tự động điều chỉnh lực kẹp Page 14 III Nguyên lý hoạt động máy ép phun Quá trình hoạt động máy ép phun gồm bước sau: Hình Quy trình hoạt động máy Injection  Giai đoạn phun: - Nguyên liệu nhựa dạng hạt cho vào phễu nạp liệu Khuôn đóng, áp suất tăng dần lên đến đủ lực để giữ khn đóng suốt q trình phun - Trục vít bắt đầu chuyển động xoay trịn lùi phía sau Khi vít bắt đầu chuyển động xoay trịn lùi phía sau, hỗn hợp nhựa chuyển động phía trước nên chiều dài rảnh vít chứa nhựa giảm dần, đồng thời hạt nhựa từ phễu nạp liệu rơi vào rảnh vít Do đầu kín nên phần nhựa lỏng đầu vít đẩy vít đoạn phía sau dừng lại Trong q trình nhựa chuyển dần đầu trục vít, q trình gia nhiệt thực xylanh, khối vật liệu nóng lên chuyển dần sang trạng thái chảy nhớt đến đầu trục vít  Giai đoạn đúc: - Hệ thống thủy lực làm việc đẩy vít phía trước, khép kín đầu phun vào ống lót rãnh chính, đồng thời tạo áp suất đẩy nhựa lỏng thoát đầu phun rảnh đến vùng tạo hình khuôn - Sau nhựa lấp đầy vùng tạo hình, áp suất trì khơng đổi để q trình làm nguội khn diễn ra, khối vật liệu tăng dần độ nhớt đến đủ để giữ nhựa khơng ngược lại đầu phun khỏi ống lót rãnh  Giai đoạn tách rời sản phẩm: - Đến thời gian cần thiết, vít lùi sau, tách đầu phun khỏi ống lót rãnh Sau đó, q trình nhựa hóa tiến hành - Sau thời gian làm nguội, khuôn mở để lấy sản phẩm Quá trình tháo khn thực cách tháo thủ công tay sử dụng hệ thống định đẩy nằm khuôn Page 15 Các thông số ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trình ép phun  Nhiệt độ lượng nhựa nóng chảy (cylinder) Nhiệt độ cylinder cao giúp cải thiện dòng chảy nhựa, tăng thời gian làm mát, tăng tỉ lệ co ngót nhiệt tăng giá trị lực nén/kéo căng  Nhiệt độ bề mặt khuôn Điều chỉnh nhiệt độ khn cao đồng phạm vi giúp giảm trở lực dòng nhựa, giảm lượng dư cải thiện độ bóng sản phẩm  Vận tốc phun Tốc độ phun ban đầu thấp sau tăng giảm tốc độ bước cuối  Áp suất giai đoạn đúc Giữ áp suất thấp mà đảm bảo đặc tính, hình thức cycle-time ta mong muốn  Thời gian tạo áp suất giai đoạn đúc Thiết lập thời gian phù hợp với thời gian làm mát nhựa đông cứng thời gian q ngắn ngựa bị chảy ngược sản phẩm khơng đạt kích thước mong muốn cịn q dài gây lãng phí lượng  Thời gian làm nguội Thời gian làm mát giúp làm giảm biến dạng sản phẩm làm giảm nằn suất Không để thời gian làm nguội ngắn làm sản phẩm chưa đơng cứng, tạo lỗi biến dạng, kích thước không ổn định điểm trắng Page 16 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN VÀ CHỈ SỐ CHẢY Sau công đoạn ép phun hoàn thành, sảm phẩm mang để tiến hành đo số độ bền uốn, độ bền kéo, độ bền va đập, số chảy, I Xác định độ bền uốn: Khái niệm:  Độ bền uốn vật liệu (hay điểm cong vênh) khái niệm để trạng thái giới hạn bị cong vênh vật liệu chịu ứng suất uốn  Đo độ bền uốn điểm vật liệu cho t biết độ bền uốn, modun uốn, độ võng, đồ thị độ uốn- độ võng  Trước đến giới hạn uốn, vật liệu bị biến dạng đàn hồi trở lại trạng thái ban đầu mà tải trọng bị loại bỏ Khi vượt qua điểm cong vênh, vài điểm vật liệu xuất biến dạng vĩnh viễn, phục hồi trạng thái ban đầu tải trọng bị loại bỏ  Công thức tính độ bền uốn: Trong đó: �= L – chiều dài B – chiều rộng D – chiều dài F – lực 3�� 2��2 Thiết bị đo Thiết bị sử dụng thiết bị đo độ bền uốn có kết nối với máy tính Page 17  Cấu tạo: - Thiết bị gồm hai má, má cố định má di động - Ngồi cịn có bảng điều khiển để điều chỉnh khoảng cách hai má  Nguyên lý hoạt động: Thiết bị đo hoạt động theo phương pháp đo ba điểm: hai điểm má cố định điểm má di động - Mẫu đo đặt má cố định - Di chuyển má di động từ từ tiến đến sát mẫu đo Má di động chạm vào mẫu tác dụng lực khơng đổi lên mẫu Khi má di động làm đứt cong vênh mẫu phép đo dừng lại - Kết phép đo hiển thị hình máy tính Cách đo độ bền uốn:  Xác định kích thước mẫu đo: cắt via, mài nhẵn mẫu đo; sử dụng thước mỏ kẹp xác định bề rộng chiều dày mẫu đo  Nhập kích thước mẫu đo vào máy tính  Đặt mẫu đo lên má cố định: cần đặt mẫu cho má tác dụng lực vào trọng tâm mẫu đo  Điều chỉnh thông số máy đo mức ban đầu (trong thí nghiệm điều chỉnh lực tác dụng N)  Bắt đầu má di động di chuyển, má tác dụng lực không đổi lên mẫu đo  Khi mẫu đo bị đứt (hoặc cong vênh) dừng phép đo, đọc kết hình máy tính Page 18 II Xác định số chảy Khái niệm  Chỉ số chảy MFI thước đo gia cơng dễ hay khó polymer nhiệt dẻo  Nó định nghĩa khối lượng Polymer tính gram chảy 10 phút qua ống dẫn gia nhiệt có đường kính chiều dài cụ thể tác dụng lực tiêu chuẩn hóa cho loại vật liệu cụ thể  Tốc độ chảy (chỉ số chảy) vật liệu: - Là biện pháp gián tiếp đo trọng lượng phân tử, tốc độ chảy cao trọng lượng phân tử thấp - Đồng thời thước đo khả chảy vật liệu áp lực - Tỷ lệ nghịch với độ nhớt chảy điều kiện kiểm tra - Tỷ lệ hai giá trị số chảy vật liệu cấp lực nén khác thường sử dụng phương pháp cho phân bố khối lượng phân tử Thiết bị đo  Tên thiết bị: Extrusion Plastometer moldel MP993 controller/timer  Nhà sản xuất: Tinius Olsen, Willow Grove, Pennsylvania, USA  Tiêu chuẩn: Thiết bị đạt vượt trội tiêu chuẩn quốc tế ASTM D1238 D3364, ISO 1133-1  Thông số kỹ thuật - Nhiệt độ vận hành: tối đa 450°C Page 19 - Điều khiển nhiệt độ: +/- 0.1°C - Thay đổi nhiệt độ khơng gian: +/- 0.1°C - Dịng điện pha, điện áp 120 V/60 Hz Ngồi cịn có phụ kiện theo máy nặng, piston, phễu, dụng cụ cắt, dụng cụ làm sạch, mẫu làm sạch… Nguyên lý làm việc máy đo số chảy nhựa MP 993 a) Cấu tạo Máy gồm phận gia nhiệt Piston b) Nguyên lý hoạt động  Tải trọng đặt lên Piston để tạo áp lực lên khối nhựa chảy nhựa nhiệt độ cao, dịng nhựa ngồi thơng qua đầu khn có kích thước khoảng mm  Khi nhựa chảy đều, khối nhựa chảy vòng 10 phút số chảy nhựa, đơn vị gam/10m hay gọi MFI  Trong thực tế quan sát buổi thí nghiệm, ta cân khối lượng nhựa chảy 10s, thực lần mẫu, lấy trung bình để giá trị xác  Sau đó, từ khối lượng nhựa 10s ta quy đổi đơn vị gam/10m cách nhân lên 60 lần Hình 2: Mặt cắt ngang phận gia nhiệt Khi sử dụng máy đo số chảy nhựa MFI lấy nhiều số liệu lần đo, tính tốn kết theo quy tắc thống kê Tuy nhiên, kết khơng cịn có xuất bọt khí hay chất bẩn mẫu nhựa chảy Page 20 Ứng dụng máy đo số chảy nhựa MP993  Ứng dụng số chảy nhựa - Đánh giá tính chất khả tái chế vật liệu - Kiểm tra chất lượng đánh giá đặc tính nhà máy sản suất nhựa - Nghiên cứu phát triển sản phẩm  Tiêu chuẩn quốc tế Chỉ số chảy nhựa (MFI) đo theo tiêu chuẩn: ASTM 1238 ISO 1133-1&2 - ASTM D1238 Phương pháp thử tiêu chuẩn cho tốc độ chảy nhựa nhiệt dẻo cách ép đùn Plastometer - ISO 1133 Phương pháp thử tiêu chuẩn cho tốc độ chảy nhựa nhiệt dẻo cách ép đùn Plastometer Page 21

Ngày đăng: 31/03/2023, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan