Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng... Ví dụ thể sinh Quần vật Kh
Trang 1CHƯƠNG II
HỆ SINH THÁI
Tiết 49- Bài 47 Quần thể sinh vật
Trang 2I Thế nào là một quần thể sinh vật?
Trang 3Nghiên cứu thông tin và hoàn
thành bảng 47.1.
Ví dụ Quần thể sinh vật quần thể sinh Không phải
vật.
Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và
lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.
Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi
Đông Bắc Việt Nam.
lúa Các cá thể chuột đực và cái có khả năng
giao phối với nhau sinh ra chuột con Số
lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức
ăn có trên cánh đồng.
…… *
Trang 4Ví dụ thể sinh Quần
vật
Không phải quần thể sinh vật.Tập hợp các cá thể rắn hổ mang,
cú mèo và lợn rừng sống trong
một rừng mưa nhiệt đới
X
Rừng cây thông nhựa phân bố ở
vùng núi Đông Bắc Việt Nam
đực và cái có khả năng giao phối
với nhau sinh ra chuột con Số
lượng chuột phụ thuộc nhiều vào
lượng thức ăn có trên cánh đồng
…… *
Trang 5Ví dụ thể sinh Quần
vật
Không phải quần thể sinh vật.Tập hợp các cá thể rắn hổ mang,
cú mèo và lợn rừng sống trong
một rừng mưa nhiệt đới
X
Rừng cây thông nhựa phân bố ở
vùng núi Đông Bắc Việt Nam X
đực và cái có khả năng giao phối
với nhau sinh ra chuột con Số
lượng chuột phụ thuộc nhiều vào
lượng thức ăn có trên cánh đồng
…… *
Trang 6Ví dụ thể sinh Quần
vật
Không phải quần thể sinh vật.Tập hợp các cá thể rắn hổ mang,
cú mèo và lợn rừng sống trong
một rừng mưa nhiệt đới
X
Rừng cây thông nhựa phân bố ở
vùng núi Đông Bắc Việt Nam X
đực và cái có khả năng giao phối
với nhau sinh ra chuột con Số
lượng chuột phụ thuộc nhiều vào
lượng thức ăn có trên cánh đồng
…… *
Trang 7Ví dụ thể sinh Quần
vật
Không phải quần thể sinh vật.Tập hợp các cá thể rắn hổ mang,
cú mèo và lợn rừng sống trong
một rừng mưa nhiệt đới
X
Rừng cây thông nhựa phân bố ở
vùng núi Đông Bắc Việt Nam X
đực và cái có khả năng giao phối
với nhau sinh ra chuột con Số
lượng chuột phụ thuộc nhiều vào
lượng thức ăn có trên cánh đồng
…… *
Trang 8Ví dụ Quần thể sinh vật quần thể sinh Không phải
vật.
Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo
và lợn rừng sống trong một rừng mưa
Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng
núi Đông Bắc Việt Nam. X
đồng lúa Các cá thể chuột đực và cái có
khả năng giao phối với nhau sinh ra
chuột con Số lượng chuột phụ thuộc
nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh
đồng.
X
…… *
Trang 9Em hãy kể thêm một số quần thể
khác mà em biết?
Quần thể san hô Quần thể cá ngựa Quần thể chè
Quần thể sen Quần thể lúa Quần thể cọ
Trang 10Thế nào là một quần thể sinh vật?
• Quần thể sinh vật là tập hợp những cá
thể cùng loài, sinh sống trong một
khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng giao
phối với nhau để sinh sản.
Trang 11Một lồng gà, một chậu cá chép có
phải là quần thể hay không?
Không phải là một quần thể, vì lồng gà và chậu cá chép chỉ có dấu hiệu bên ngoài của quần thể Để nhận biết 1 quần thể sinh vật cần có dấu hiệu bên
ngoài và dấu hiệu bên trong.
Trang 12II Những đặc trưng cơ bản của
quần thể
1 Tỉ lệ giới tính
2 Thành phần nhóm tuổi
3 Mật độ quần thể
Trang 152 Thành phần nhóm tuổi
Các em hãy so sánh tỉ lệ sinh sinh, số lượng cá thể của quần
Trang 16+ Trong quần thể sinh vật có những nhóm tuổi nào?
+ Nhóm tuổi có ý nghĩa gì?
2 Thành phần nhóm tuổi
Trang 17Nhóm tuổi liên quan đến
số lượng cá thể
Sự tồn tại của quần thể
Trang 183 Mật độ quần thể
Mật độ là gì? Mật
độ liên quan đến yếu tố nào trong
quần thể?
Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay
thể tích.
Trang 193 Mật độ quần thể
Em hãy lấy một vài
ví dụ về mật độ
quần thể.
Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi
Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau
Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa
Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước
Trang 20Mật độ liên quan đến yếu tố nào trong quần thể?
3 Mật độ quần thể
Mật độ quần thể phụ thuộc vào:
- Chu kì sống của sinh vật.
- Nguồn thức ăn của quần thể.
- Yếu tố thời tiết, hạn hán, lụt lội…
Trang 21III Ảnh hưởng của môi trường tới
mật độ quần thể.
1 Khi thời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao, số
lượng muỗi nhiều hay ít?
- Muỗi nhiều ở thời tiết ẩm do sinh sản nhiều.
2 Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay
mùa khô?
- Mùa mưa lượng ếch, nhái tăng.
3 Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào
trong năm?
- Mùa gặt lúa chim cu gáy xuất hiện nhiều.
4 Hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng các cá
thể trong quần thể.
- Sâu rau xuất hiện nhiều khi thời tiết ẩm và mưa
phùn.
- Chuột xuất hiện nhiều khi số lượng mèo giảm.
Nghiên cứu thông tin SGK tr.141, trả lời
câu hỏi mục
Trang 22III Ảnh hưởng của môi trường
Các nhân tố sinh thái
của môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm
nào của quần thể?
*Môi trường(các nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể
trong quần thể.
*Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng.
Trang 23III Ảnh hưởng của môi trường
tới quần thể sinh vật.
Số lượng cá thể trong quần thể
có thể bị biến động lớn
do nguyên nhân nào?
Biến động lớn
do những nhân tố bất thường như
lũ lụt, hạn hán, cháy rừng….
Trang 24III Ảnh hưởng của môi trường
tới quần thể sinh vật.
TRong sản xuất Việc điều chỉnh mật độ cá thể có ý nghĩa như thế nào?
-Trồng cây với mật độ hợp lý.
- Thả cá vừa phải phù hợp với diện tích