Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
745,72 KB
Nội dung
ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 Page 1 A B C H C A B C A B C A B A C B H Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông A.LÝ THUYẾT I.HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Cho ABC, A ˆ = 1v; AH BC 1.AB 2 = BH.BC; AC 2 = HC.BC 2.AH 2 = BH.HC 3.AB.AC = AH.BC 4. 2 1 AH = 2 1 AB + 2 1 AC II.TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 1. Sin = BC AC (Đối/huyền) 2. Cos = BC AB (Kề/huyền) 3. Tg = AB AC (Đối/kề) 4. Cotg = AC AB (Kề/đối) III.TÍNH CHẤT CỦA TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC a.Cho và là 2 góc phụ nhau ( + = 90 0 ) 1. Sin = Cos 2.Cos = Sin 3.Tg = Cotg 4.Cotg = Tg b.Nếu 0 0 < < 90 0 0< Sin < 1 và 0< Cos <1 Tg = Cos Sin ; Cotg = Sin Cos ; Tg .Cotg = 1; Sin 2 + Cos 2 = 1 IV.HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG: Cho ABC, A ˆ = 1v 1.b = aSinB c = aSinC 2.b = aCosC c = aCosB 3.b= cTgB c = bTgC 4.b= cCotgC c = bCotgB B: BÀI TẬP BÀI 1: Cho ABC, A ˆ = 1v; AH BC a.Cho AH = 16cm; BH = 25cm. Tính AB, AC, BC, CH b.Cho AB = 12cm; BH = 16cm. Tính AH, AC, BC, CH Giải: a Áp dụng định lý Pitago cho v AHB AB = 881 30cm - Áp dụng hệ thức AH 2 = HB.HC HC = 2 AH HB = 25 16 2 = 25 256 BC = CH + HB = - Áp dụng hệ thức AC 2 = CH.BC AC = 19cm b.Tính tương tự ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 Page 2 A B C H D B A C N M A B C D E P Q BÀI 2: Cho ABC vuông tại A, AB = 30cm, đường cao AH = 24cm. a.Tính độ dài BH. b.Tính độ dài BC. c.Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AH tại D. Tính độ dài BD. Giải a Áp dục định lý Pitago cho v ABH BH = 18cm. - Áp dụng hệ thức AB 2 = BH.BC BC = BH AB 2 = 18 30 2 = 50cm Cách 1: Chứng minh BAD vuông tại B có BH AD - Áp dụng hệ thức: BH 2 = AH.HD HD = AH BH 2 = 24 18 2 = AD = AH + HD = - Áp dụng hệ thức BD 2 = HD.AD BD = 22,5cm Cách 2: Chứng minh HBD HAB BD = 22,5cm BÀI 3: Cho Cho ABC, A ˆ = 1v; AB = 6dm, AC = 8dm, các đường phân giác góc trong và góc ngoài của B ˆ cắt AC ở M và N. Tính AM và AN. Giải: - Áp dụng định lý Pitago cho v ABC BC = 10cm. - Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ta có : MC AM = BC AB AMMC AM = ABBC AB AC AM = ABBC AB 8 AM = 106 6 AM = 16 8.6 AM = 3cm - Áp dụng hệ thức cho v MBN ta có: AB 2 = AM.AN AN = AM AB 2 = 3 6 2 = 3 36 = 12 (cm) BÀI 4: Cho ABC các góc đều nhọn. Trên đường cao AD lấy điểm P sao cho BPC = 90 0 . Trên đường cao BE lấy điểm Q sao cho AQC = 90 0 . Chứng minh rằng: a.CA.CE = CD.CB b.CP = CQ Giải: a.Chứng minh CDA CEB CE CD = CB CA CE.CA = CD.CB b.Áp dụng hệ thức v BPC PC 2 = CD.CB Áp dụng hệ thức v AQC CQ 2 = CE.CA ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 Page 3 B A C D A C B D H Mà CD.CB = CE.CA (CMT) CP 2 = CQ 2 CP = CQ BÀI 5.Cho ABC có AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm. a.Chứng minh ABC vuông. Tính S ABC b.Tính SinB, SinC c.Đường phân giác của A ˆ cắt BC tại D. Tính DB, DC Giải: a.Áp dụng định lý đảo Pitago BC 2 = AB 2 + AC 2 ABC vuông tại A. S ABC = 2 1 AB.AC = 2 1 .21.28 = 294cm 2 b.SinB = BC AC = 35 28 = 5 4 Sin C = AC AB = 35 21 = 5 3 c.Áp dụng tính chất đường phân giác: DC DB = AC AB DBDC DB = ABAC AB BC DB = ABAC AB DB = 15 DC = 20 BÀI 6: Cho ABC vuông ở A, có AB = 6cm, AC = 8cm. a.Tính BC, góc B, góc C. b.Đường phân giác của A ˆ cắt BC tại D. Tính DB, DC. c.Từ D kẻ DE AB, DF AC. Tứ giác AEDF là hình gì? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AEDF. Giải: (Tương tự như bài 5) BÀI 7: Cho hình thang ABCD có cạnh bên là AD và BC bằng nhau, đường chéo AC vuông góc với cạnh bên BC. Biết AD = 5 và AC = 12 a.Tính CosBSinB CosBSinB b.Tính chiều cao của hình thang ABCD Giải: a.Áp dụng định lý Pitago cho v ACB AB 2 = AC 2 + BC 2 = 25 + 144 = 169 AB = 13 SinB = AB AC = 13 12 ; CosB = AB BC = 13 5 Vậy CosBSinB CosBSinB = 12 5 13 12 13 5 13 12 = 13 7 13 17 = 7 17 b.Áp dụng hệ thức lượng cho v ACB AC.CB = CH.AB CH = AB CBAC. = 13 5.12 = 3 60 BÀI 8: Cho hình thang ABCD, đáy AB = 2, đáy CD = 4. Cạnh bên AD = 2, góc A ˆ = 90 0 a.Chứng minh TgC = 1 ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 Page 4 A B D C H B A C N M A C B A' B' C' b.Tính tỉ số diện tích DBC và diện tích hình thang ABCD c.Tính tỉ số diện tích ABC và diện tích DBC Giải: a.Kẻ BH DC (H DC) Tứ giác ABHD là hình vuông. BH = DH = 2 HC = DC – DH = 4 – 2 = 2 Xét v AHC TgC = HC BH = 2 2 = 1 b.Ta có S DBC = 2 1 BH.DC = 2 1 .2.4 = 4 S ABCD = 2 1 (AB + DC).BH = 2 1 (2 + 4).2 = 6 DBC ABC S s = 4 2 = 2 1 BÀI 9: Cho ABC vuông ở A, C ˆ = 30 0 , BC = 10cm a.Tính AB, AC. b.Từ A kẻ AM và AN vuông góc với phân giác trong và ngoài của góc B, chứng minh MN//BC và MN = AB. c.Chứng minh ABM ABC. Tìm tỉ số đồng dạng. Giải: a.Ta có SinC = BC AB AB = BCSinC = 10Sin30 0 = 10. 2 1 = 5 CosC = BC AC AC = BCCosC = 10.Cos30 0 = 2 310 = 5 3 b.Tứ giác AMBN là hình chữ nhật BOM cân 1 ˆ M = 1 ˆ B mà 1 ˆ B = 2 ˆ B 1 ˆ M = 2 ˆ B 2 góc này ở vị trí so le trong MN//BC và MN = AB (T/c) c. ABM BCA (g.g) Tỉ số đồng dạng K = BC AB = 10 5 = 2 1 BÀI 10: Cho ABC, AA’, BB’, CC’ là các đường cao của ABC a.Chứng minh ACC’ ABB’; ABC AB’C’ b.Chứng minh AB’.BC’.CA’ = AB.BC.CA.CosACosBCosC c.Cho C ˆ = 30 0 , BC = 8cm, AC = 6cm. Tính S ABC =? Giải: a. ACC’ ABB’ (g.g) ' ' AB AC = AC AB b. ABC và AB’C’ A ˆ chung ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 Page 5 ' ' AB AC = AC AB (CMT) ABC AB’C’ c.Xét v ABB’có CosA = AB AB' AB’ = ABCosA v ACA’ có CosC = AC CA' CA’ = ACCosC v AA’B có CosB = CB BC' BC’ = CBCosB AB’.CA’.BC’ = AB.AC.CBCosACosBCosC * SinC = AC AA' AA’ = ACSin30 0 = 6Sin30 0 = 6. 2 1 = 3cm S ABC = 2 1 AA’.BC = 2 1 .3.8 = 12cm 2 BÀI TẬP TƯƠNG TỰ BÀI 11: Cho ABC vuông ở A, AB = 3cm, AC = 4cm. Gọi H là chân đường cao kẻ từ đỉnh tới cạnh huyền BC và M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng song song với cạnh AB cắt AC tại D. a.Tính độ dài AH, AM, HM b.Chứng minh ADM AHB c.Giả CAM = a và MHA = b. Chứng tỏ rằng 7Sina = 15Sinb BÀI 12: Cho hình bình hành ABCD, góc B = 120 0 , AB = 2BC. Gọi I là tđ của DC. a.Chứng minh AIB vuông. b.Tính các cạnh, các góc cuả AIB biết chu vi hình bình hành là 60cm. BÀI 13: Cho ABC có AB = 6cm, AC = 4,5cm, BC = 7,5cm. a.Chứng minh ABC vuông. b.Tính B ˆ , C ˆ và đường cao AH. c.Lấy điểm M bất kỳ trên BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q. Chứng minh PQ = AM. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất. BÀI 14: Cho ABC có AB = 12cm, ABC = 40 0 , ACB = 30 0 . Đường cao AH. Tính AH, AC, CB. BÀI 15: Cho ABC vuông ở A. Đường cao AH = 15, BH = 20. Tính AB, AC, BC, HC. BÀI 16: Cho ABC vuông ở A, có AB = 5, BC = 7. GiảI v ABC ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 Page 6 I O A B C D I O A B C D O A B C D H K O A B C H D K d O I CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÕN A.LÝ THUYẾT (Tóm tắt Sgk) 1.*Tâm của đường tròn ngoại tiếp v là trung điểm của cạnh huyền. * Nếu một tam giác có 1 cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó vuông. 2.Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. *Cho (O), đường kính AB, dây CD AB CD tại I IC = ID *Cho (O), đường kính AB AB cắt CD tại I, IC = ID, I 0 AB CD 3.Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. *AB = CD OH = OK *AB > CD OH < OK 4.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến * Tính chất : d là tiếp tuyến của (O) tại I OI d *Dấu hiệu: Cho (O), I (O) OI d tại I d là tiếp tuyến của (O) ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 Page 7 O A B C B A O O' O A D B C D E O A B C .Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau *Cho (O): AB,AC là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A(B,C là các tiếp điểm) AB = AC; AO là phân giác của BAC ; OA là phân giác của BOC 6.Tính chất đường nối tâm *Cho (O) cắt (O’) tại A và B. OO’ là trung trực của AB *Cho (O) tiếp xúc (O’) tại I I OO’ B.BÀI TẬP: BÀI 1:Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 12cm, CD = 16cm. a.Chứng minh rằng các điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn. Chỉ ra vị trí tâm đường tròn đó. b.Tính bán kính của đường tròn đó. Giải: -Xét ABD có DAB = 90 0 (gt) ABD vuông tại A Gọi O là tđ của BD (O) ngoại tiếp ABD (1) Chứng minh tương tự ta có (O) ngoại tiếp DBC (2) Từ (1) và (2) A, B, C, D cùng thuộc (O), tâm O là tđ của DB. - Áp dụng định lý Pitago tính DB = ? BÀI 2: Cho hình vuông ABCD a.Chứng minh A, B, C, D cùng thuộc đường tròn, chỉ ra vị trí tâm đường tròn. b.Tính bán kính đường tròn đó biết cạnh hình vuông bằng 2dm. BÀI 3: Cho ABC nhọn, vẽ đường tròn (O) có đường kính BC, nó cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự tại D và E. a.Chứng minh CD AB, BE AC. b. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng AK BC Giải: - Ta có (O) ngoại tiếp BDC - O là tđ của BC DBC vuông tại D CD AB Chứng minh tương tự BE AC Xét ABC Có DC AB CD là đường cao ABC BE AC(gt) BE là đường cao ABC CD cắt BE tại K (gt) K là trực tâm của ABC AK là đường cao AK BC ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 Page 8 H O A D B C A B C D E M N C B O A D BÀI 4: Cho ABC cân tại A, nội tiếp O đường cao AH cắt (O) tại D. a.Vì sao AD là đk b.Tính ACD c.Cho BC = 24cm, AC = 20cm. Tính AH và bk (O) Giải: a.Xét ABC cân tại A có AH là đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến HB = HC O thuộc AH hay AD là đk của (O) b.Ta có (O) ngoại tiếp ADC (gt) O là tđ của AD (CMT) ADC vuông tại C ACD = 90 0 c.HC = 2 1 BC = 12cm Áp dụng định lý Pitago cho v AHC AH = ? Áp dụng hệ thức lượng cho v ADC ta có: HC 2 = AH.HD HD = ? AO = 2 1 AD = BÀI 5: Cho ABC, ' ˆ A < 90 0 , các đường cao BD, CE. Gọi M và N theo thứ tự là tđ của BC, DE. a.CMR: 4 điểm B, E, D, C cùng thuộc đường tròn. b.Chứng minh DE < BC c.Chứng minh MN ED d. ABC có thêm đk gì thì MDE là tam giác đều Giải: a. BCD vuông tại D M là tđ của BC (M) ngoại tiếo BCD Tương tự (M) ngoại tiếp BEC B, C, D, E thuộc đường tròn tân M b.Ta có BC là đường kính (M) ED là dây của đường tròn (M) M ED ED < BC c.Ta có N là tđ của dây ED(gt) N M MN ED BÀI 6: Cho (O), đkính AD = 2R. Vẽ cung tâm D bán kính R cung này cắt đường tròn (O) ở B và C a.Tứ giác OBDC là hình gì? Vì sao? b.Tính số đo các góc CBD , CBO , CBA c.CMR ABC là tam giác đều Giải: a.Xét tứ giác OBDC có OB = BD = DC = OC = R OBDC là hình thoi BC là phân giác của OBD (T/c) ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 Page 9 d O A B C E F H C H O A B M D E b. OBD đều OBD = 60 0 (T/c) OBC = 2 1 OBD = 2 1 60 0 = 30 0 = CBD Ta có (O) ngoại tiếp ABD Có AD là đường kính (O) ABD vuông tại B ABD = 90 0 ABO = ABD - OBD = 90 0 – 60 0 = 30 0 c.Xét ABC có ABC = BCA = 60 0 ABC đều BÀI 7: Cho nửa (O), đường kính AB. Qua điểm C thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến d của đường tròn. Gọi E và F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến d. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB. CMR: a.CE = CF b. AC là phân giác góc BAE c.CH 2 = AE.BF. Giải: a.Ta có: dBF dAE dOC AE//OC//FB Xét àEB có AE//BF (CMT) AEFB là hình thang Có () / / ( ) / ( ) OA OB bk O OC AE CMT CE CF OC ßB CMT b. AOC cân tại O CAO = ACO (T/c) AC O = EAC (SLT) CAE = CAH AC là phân giác của BEA c.O ngoại tiếp ABC AB là đường kính (O) ABC vuông tại C, có CH AB(gt) CH 2 = AH.HB (1) Ta có v AEC = v AHC (Huyền – góc nhọn) AE = AH (Cạnh tương ứng) (2) Ta có v CFB = v CHB HB = BF (Cạnh tương ứng) (3) Từ (1), (2), (3) CH 2 = AE.BF BÀI 8: Cho đường tròn (0, 3cm), và điểm A có AO = 5cm. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC. a.Tính độ dài OH b.Qua điểm M bất kỳ thuộc cung nhỏ BC, kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt AB, AC theo thứ tự tại D và E. Tính chu vi ADE Giải: a. OBC cân ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 Page 10 I O M A B C K I O A B M N E có OA là phân giác BOC (T/c) OA là đường cao OA BC tại H Xét v OBA có BH AO OB 2 = OH.OA OH = OA OB 2 = 5 3 2 = 5 9 b.P ADE = AB + DE + AE = AD + HD + HE + AE Mà HD = BD (T/ c); HE = CE (T/c) P ADE = AD + DB + CE + EA = AB + CA (mà AB = AC (T/c)) P ADE = 2AB áp dụng Pitago cho v OBA AB = ? BÀI 9: Cho đường tròn (O), bán kính R. Một điểm M ngoài đường tròn cách (o) một khoảng bằng 2R. Kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB (A, B là các tiếp điểm). Từ O kẻ đường vuông góc với AO cắt MB tại C a.Chứng minh CM = CO b. Gọi giao điểm MO với đường tròn (O) là I. Chứng minh CI là tiếp tuyến của (O) Giải: a.Ta có AM, BM là 2 tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại M 1 ˆ M = 2 ˆ M (T/c) Ta có MA là tiếp tuyến của (O) MA OA (đ/l) Có OC OA(g/t) MA//OC 1 ˆ M = MOC (SLT) 2 ˆ M = MOC (cùng = 1 ˆ M ) OMC cân tại C OC = CM b.Xét OCM cân tại C, có OI = IM CI là đường trung tuyến CI đồng thời là đường cao (T/c) CI OI Vậy CI là tiếp tuyến của (O) BÀI 10: Cho đường tròn tâm (O), đường kính AB = 2R. Gọi Ax , By là các tiếp tuyến của đường tròn. Qua điểm E thuộc đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ 3 cắt Ax tại M và cắt By tại N. a.Chứng minh MON = 90 0 b.Chứng minh AM + BN = MN c.Chứng minh AM.BN = R 2 d.Gọi giao điểm của MO và AE là I, EB và ON là K. Chứng minh IK không phụ thuộc vào vị trí điểm E trên đường tròn. Giải: a.ME, AM là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại M ME = MA (T/c) OM là phân giác của AOE (T/c) Chứng minh tương tự EN = NB (T/c) ON là phân giác của EOB [...]... minh AEHF là hình chữ nhật Page 19 ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 b.AE.AB =AF.AC c.Chứng minh BEFC nội tiếp d.Chứng minh các v BIE, BEH, BHA và BAC đồng dạng e BI + CK = BC Giải a BEH = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa (O)) HEA = 90 0 0 0 HFC = 90 (góc nội tiếp chắn nửa (O')) HFA = 90 ˆ có A = 90 0 (gt) AEHF là hình chữ nhật b vABH có AH2 = AE.AB v 2 AHC có AH = AF.AC AE.AB = AF.AC c .Hình chữ nhật... ngoại tiếp ABC Giải: a.BK AC (gt) 0 IKC = 90 AH BC (gt) IHC = 90 0 0 0 0 IKC + IHC = 90 + 90 = 180 2 góc này đối diện nhau tứ giác HIKC nội tiếp b.Ta có: AKB = 90 0 (CMT) 0 AHB = 90 (CMT) 0 AKB = AHB = 90 K, H cùng nhìn xuống 2 đầu mút đoạn AB dưới một góc bằng 1v không đổi K, H cùng thuộc đường tròn đường kính AB Page 17 ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 Tứ giác BAKH nội tiếp BAH = BKH (góc nội... KHD Page 20 ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 BÀI 7: Cho (0, R) 2 đường kính AB, CD vuông góc với nhau Gọi M là TĐ cuảu CO, N là giao điểm của AM với đường tròn tiếp tuyến với đường tròn tại N cắt đường trung trực của CO tại I CMR: a OMNB, OMNI nội tiếp b.AM.AN = AO.AB = 2R2 c AMIO là hình bình hành Giải: a.Ta có MNB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa (0)) 0 MOB = 90 (gt) 0 0 0 MNB + MOB = 90 +90 = 180 OMNB nội... (0) IQ cắt AB tại K a.Chứng minh PDKI nội tiếp b.CI.CP = KC.CD c.IC là phân giác ngoài của AIB Giải: a.Ta có QIP = 90 0(góc nội tiếp chắn nửa (0)) ta có P là điểm chính giữa AB (gt) Page 18 ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 PQ là đường kính PQ AD tại D 0 PDK = 90 0 0 0 QIP + PDK = 90 + 90 = 180 Tứ giác PDKI nội tiếp b CIK CDP (g.g) CI CK = CI.CP = KC.CD CD CP c BIQ = QIA (góc nội tiếp chắn 2 cung... tiếp b.AM cắt OE tại P BM cắt OF tại Q Tứ giác MPOQ là hình gì? Tại sao? c.Kẻ MH AB K là giao điểm của MH và EB So sánh MK và KH d.Cho AB = 2R và gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp EOF CMR: 1 r 1 = = 3 2 R Giải: a Hs tự chứng minh b MPOQ là hình chữ nhật (Hs tự chứng minh) c Ta có: ME = EA M 1 = A1 I = M 2 Page 26 ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 ME = EA = EI MK BK BK KH ta có = mà = EA BE BE EI MK... (O)) I là trung điểm của CB (2) Từ (1) và (2) CMBN là hình bình hành CM//BN b.Xét OCB có OH = OB (gt) Page 23 ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 IC = IB (CMT) HI là đường trung bình của OCB HI//OC IK//OC Ta có: OI//CK (CMT) 0 OIKC là hình bình hành có K = 90 OIKC là hình chữ nhật c.Ta có AEB = 1 1 (Sđ AB - Sđ BM ) (góc có điểm ngoài đường tròn) = Sđ AM 2 2 1 Sđ AM (góc nội tiếp chắn AM ) 2... CD không vuông góc với AB a.Chứng minh ACBD là hình chữ nhật b.Các đường thẳng BC, BD cắt t2 tại A của đường tròn (O) lần lượt tại E và F Chứng minh CDEF nội tiếp c Chứng minh AC.AD = CE.DF Giải: a.Xét ACBD 0 ACB = CBD = BDA = 90 (góc nội tiếp chắn nửa (O)) ACBD là hình chữ nhật b.Ta có CEF = 1 1 (Sđ AB - Sđ AC ) = Sđ CB 2 2 Page 24 ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 (góc ngoài đường tròn (O) tại E) Ta có CDB =... Chứng minh: a ABC EBD b ADEC và AFBC nội tiếp c.AC//FG d.AC, DE, BF đồng quy Giải: a ABC EBD (g.g) b.Ta có DEB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa (O)) 0 DEC = 90 0 0 0 DEC + CAD = 90 + 90 = 180 ADEC nội tiếp 0 CFB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa (O)) 0 CFB = CAB = 90 F, A cùng nhìn xuống hai dầu mút của đoạn BC dưới một góc bằng 1v không đổi F, A đường tròn đkính BC AFBC nội tiếp ACD... OMNI nội tiếp ta có IMO = 90 0 (gt) và ONI = 90 0 (vì NI là tt của (0)) 0 IMO = ONI = 90 M, N cùng nhìn xuống 2 đầu mút của đoạn IO dưới 1 góc bằng 1v không đổi M, N đường tròn đường kính IO OMNI nội tiếp c.MI//AO (cùng CD) ta có A = ANO (góc đáy cân ANO ) ANO = MIO (góc nội tiếp cùng chắn MO .) A = MIO Xét vAMO có A + AMO = 90 0 Xét vOMI có MIO + MOI = 90 0 AMO = MOI mà 2 góc này... 6cm, AH = 4cm Page 22 ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 a.Chứng minh ABHD nội tiếp và DH//AB b.Tính DH Giải: a.Xét ABHD có ADB = BHA = 90 0 D, H thuộc đường tròn đường kính AB ABHD nội tiếp Ta có: BAH = BDH (góc nội tiếp cùng chắn BH ) BAO cân tại O ABD = BAH BDH = ABD (2 góc ở vị trí so le trong) HD//AB b.OH BC(gt) BH = 1 BC = 3cm 2 Xét vABH có AB2 = BH2 + AH2 = 9 + 16 = 25 AB = 5cm Ta có . QIP = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa (0)) ta có P là điểm chính giữa AB (gt) ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 Page 19 PQ là đường kính PQ AD tại D PDK = 90 0 QIP + PDK = 90 0 + 90 0 . (gt) IKC = 90 0 AH BC (gt) IHC = 90 0 IKC + IHC = 90 0 + 90 0 = 180 0 2 góc này đối diện nhau tứ giác HIKC nội tiếp b.Ta có: AKB = 90 0 (CMT) AHB = 90 0 (CMT) AKB =. b.Ta có DEB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa (O)) DEC = 90 0 DEC + CAD = 90 0 + 90 0 = 180 0 ADEC nội tiếp CFB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa (O)) CFB = CAB = 90 0 F, A