1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án ngữ văn 6 tuần 14

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 148 KB

Nội dung

Trường THCS 1 Khánh Hải Ngữ văn 6 Tuần 14 Ngày soạn 02 12 2020 Tiết 53 Ngày dạy 12 2020 PHÓ TỪ I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Học sinh trình bày khái niệm phó từ Ý nghĩa khái quát[.]

Trường THCS Khánh Hải Tuần: 14 Tiết: 53 Ngữ văn PHÓ TỪ Ngày soạn: 02.12.2020 Ngày dạy: 12.2020 I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Học sinh trình bày khái niệm phó từ Ý nghĩa khái qt phó từ + Trình bày đặc điểm ngữ pháp phó từ (khả kết hợp phó từ, chức vụ ngữ pháp phó từ) + Nêu loại phó từ + Nhận biết phó từ văn + Phân biệt loại phó từ + Sử dụng phó từ để đặt câu + Học sinh nhận thức vai trò quan trọng việc sử dụng phó từ phù hợp giao tiếp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK,vở ghi chép III Tổ chức hoạt động học học sinh * Kiểm tra cũ: (2’) Kiểm tra chuẩn bị HS Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra soạn HS Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng HS vào nội dung học Chúng ta biết rằng, động từ tính từ kết hợp với từ ngữ phụ thuộc để tạo thành cụm từ Trong số từ ngữ phụ thuộc có từ đã, đang, cũng, vẫn, Đó phó từ Vậy phó từ gì, thầy em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu phó từ (12’) I Phó từ ? * Mục tiêu hoạt động: HS nêu khái niệm phó từ Ý nghĩa khái quát phó từ - GV: Gọi HS đọc ví dụ mục 1 Ví dụ: SGK trang 12 HKII - HS: Đọc - GV: Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? HS thảo luận nhóm 3’ trình bày GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - HS: Trình bày: a Từ:  đi;  vẫn, chưa  thấy; thật  lỗi lạc b Từ:  soi (gương);  ưa nhìn  to;  bướng NỘI DUNG CẦN ĐẠT a Từ :  đi;  vẫn, chưa  thấy; thật  lỗi lạc b Từ:  soi (gương);  ưa nhìn  to;  bướng - Kết luận: - GV: Những từ bổ sung nghĩa thuộc + Các từ bổ sung ý nghĩa từ loại nào? động từ tính từ - HS: Động từ tính từ + Những từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ phó từ - GV: Các từ in đậm đứng vị trí cụm từ ? - HS: Đứng trước sau cụm từ - GV: Những từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ (khơng bổ sung nghĩa cho danh từ ) gọi phó từ - GV: Vậy phó từ ? - HS: Trình bày theo ghi nhớ sgk - GV: Chốt ý gọi HS đọc ghi nhớ/12 SGK - HS: Theo dõi thực theo hướng dẫn * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk/ 12 Hoạt động Tìm hiểu loại phó từ (10’) * Mục tiêu hoạt động: Trình bày đặc điểm ngữ pháp phó từ (khả kết hợp phó từ, chức vụ ngữ pháp phó từ) Nêu loại phó từ - GV: Cho HS đọc ví dụ mục 1/13 SGK - HS : Đọc - GV: Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm? - HS : Tìm phó từ: lắm, đừng, vào, khơng, đã, - GV: Cho biết ý nghĩa phó từ vừa tìm - HS : Trình bày - GV: Điền phó từ tìm ví dụ vào bảng phân loại (có thể TL nhóm 3’) GV: Phạm Văn May Ghi nhớ/12 SGK II Các loại phó từ Ví dụ/13 SGK a -> mức độ b đừng -> cầu khiến vào -> hướng c không -> phủ định đã, -> thời gian Bảng phận loại phó từ Ý nghĩa PT đứng PTđứng Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - HS : Điền phó từ vào bảng phân loại - GV: Kể thêm phó từ mà em biết thuộc loại điền vào bảng phân loại - HS: Tìm điền vào bảng phân loại - GV: Dựa vào vị trí phó từ động từ, tính từ, xác định loại phó từ ? - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Chốt ý gọi HS đọc ghi nhớ/14 SGK - HS: Nghe đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk/ 14 Hoạt động Luyện tập (13’) * Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng kiến thức vừa học làm tập theo yêu cầu - GV: Cho HS đọc đoạn văn tập - HS: Đọc - GV: Cho biết yêu cầu tập ? - HS: Xác định u cầu Tìm phó từ nêu ý nghĩa - GV: Hướng dẫn HS làm tập - HS: Thực theo yêu cầu + (chỉ quan hệ thời gian) + không (chỉ phủ định); - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Nghe, ghi nhận kết hoàn thành tập Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT trước sau Chỉ quan đã, hệ thời gian Chỉ mức thật, độ Chỉ tiếp cũng, diễn tương tự Chỉ không, phủ định chưa Chỉ cầu đừng, khiến Chỉ kết vào, hướng Chỉ khả * Ghi nhớ/14 SGK III Luyện tập Bài tập 1: Tìm phó từ nêu ý nghĩa Câu a - (chỉ quan hệ thời gian) - khơng (chỉ phủ định) - cịn, (chỉ tiếp diễn tương tự) - đương, (chỉ quan hệ thời gian) - lại, (chỉ tiếp diễn tương tự) - (chỉ kết hướng) Câu b - (chỉ quan hệ thời gian) - (chỉ kết quả) - GV: Cho HS đọc nêu yêu cầu tập Bài tập 2: Viết đoạn văn (3-5 câu) - HS : Đọc thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt, có - GV: HD cho HS làm vào sử dụng phó từ - HS: Thực viết theo gợi ý GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Yêu cầu HS đọc - HS: Đọc viết - GV: Nhận xét, sửa chữa cho HS - HS: Nghe ghi nhận GV: Nêu đoạn ngắn để HS xem Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Một hôm, thấy chị Cốc kiếm mồi Dế Mèn cất giọng cạnh khóe chui vào hang Chị Cốc bực, tìm kẻ dám trêu Khơng thấy Dế Mèn chị Cốc trông thấy Dế Choắt loay hoay trước cửa hang Chị Cốc trút giận lên đầu Dế Choắt * Kết luận (chốt kiến thức): HS cần thuộc khái niệm ý nghĩa phó từ; sử dụng phó từ phù hợp Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến thức học - GV: Phó từ gì? - GV: Có loại phó từ? - HS: Trả lời theo hiểu biết cá nhân * Kết luận (chốt kiến thức): Các nội dung ghi nhớ 1,2 sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà học bài, tìm hiểu trước bài: Số từ lượng từ IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………… Ngày soạn: 02.12.2020 Tuần: 14 Tiết: 54,55 Ngày dạy: 12.2020 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + HS trình bày khái niệm số từ lượng từ + Xác định nghĩa khái quát số từ lượng từ + Phân tích đặc điểm ngữ pháp số từ lượng từ + Chỉ khả kết số từ lượng từ + Xác định chức vụ ngữ pháp số từ lượng từ + Nhận diện số từ lượng từ + Phân biệt số từ với danh từ đơn vị + Vận dụng số từ nói, viết GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn + Nhận thức khác biệt số từ, lượng từ để cân nhắc sử dụng phù hợp giao tiếp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: 7’ - GV: Phó từ gì? Có loại phó từ? - HS: Trình bày cá nhân Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Số từ lượng từ có ý nghĩa cấu tạo Tiếng Việt, em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu số từ (25’) I SỐ TỪ * MT: HS nhận biết số từ Tìm hiểu ví dụ (SGK) - GV: Gọi học sinh đọc ví dụ/SGK - HS: HS đọc - GV: Các từ in đậm ví dụ (a) bổ sung ý nghĩa cho từ ? - HS: Bổ sung ý nghĩa số lượng cho a Các từ: hai, trăm, chín, bổ danh từ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ - GV: Các từ bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? - HS: Danh từ - GV: Vậy từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ ? - HS: Bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ - GV: Từ sáu ví dụ (b) bổ sung ý b Từ sáu bổ sung ý nghĩa thứ tự nghĩa cho từ bổ sung ý nghĩa gì? cho danh từ - HS: Từ sáu bổ sung ý nghĩa cho từ Hùng Vương thứ tự - GV: Từ Hùng Vương thuộc từ loại nào? - HS: Danh từ - GV: Thế số từ ? -> Số từ từ số lượng thứ tự - HS: Trình bày cá nhân vật - GV: Cho HS so sánh vị trí số từ Vị trí số từ GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn hai ví dụ rút kết luận - Khi biểu thị số lượng, số từ thường - HS: Nêu điểm khác vị trí Lấy đứng trước danh từ ví dụ - Khi biểu thị số thứ tự, số từ thường đứng sau danh từ - GV: Lưu ý - phân biệt số từ với danh Lưu ý: từ đơn vị gắn với ý nghĩa số Phân biệt số từ với danh từ đơn vị lượng: đôi, tá, cặp gắn với ý nghĩa số lượng: đôi, tá, - HS: Lưu ý cặp * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung * Ghi nhớ/128 SGK ghi nhớ SGK Hoạt động (8’) * Mục tiêu: HS vận dụng số từ vừa học để vận dụng làm tập - GV: Kết hợp cho HS làm tập Bài tập Xác định số từ sgk - Số từ lượng: canh, hai canh, - GV: Gọi HS đọc thơ (Bài tập 1) ba canh, năm cánh - HS: Đọc - Số từ thứ tự: canh bốn, canh - GV: Hãy nêu yêu cầu tập năm - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Cho HS TL nhóm 3’ Tìm số từ lượng số từ thứ tự có tập - HS: Thảo luận trình bày * GV: Củng cố hết nội dung tiết 54 (4’) - GV: + Thế số từ? Cho ví dụ + Nhắc HS nhà học bài, nhớ kiến thức học Soạn trước phần II (Lượng từ) tiết sau tìm hiểu tiếp - HS: Thực theo hướng dẫn Tiết 55 Hoạt động Tìm hiểu lượng từ II LƯỢNG TỪ (15’) Tìm hiểu ví dụ (Sgk) * MT: HS nhận biết lượng từ, vị trí lượng từ câu, - GV: Gọi học sinh đọc ví dụ sgk trang 129 - HS: Đọc ví dụ - GV: Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa Những từ: các, những, cho từ câu ? lượng từ - HS: Trình bày cá nhân - GV: Cho HS TL nhóm cặp (2’) So sánh nghĩa từ in đậm với nghĩa số từ - HS: Trao đổi trình bày GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải - GV chốt ý - GV: Thế lượng từ ? - HS: Trình bày - GV: Hãy xếp lượng từ vào mơ hình cụm danh từ - HS: Sắp xếp vào mơ hình theo gợi ý - GV: Dựa vào vị trí mơ hình cụm danh từ, chia lượng từ làm nhóm ? - HS: Chia nhóm: + Lượng từ ý nghĩa toàn thể + Lượng từ ý tập hợp hay phân phối - GV: Cho vài ví dụ khác - HS: Tiếp thu - GV: + Thế lượng từ? + Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 129 - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Luyện tập (25’) * MT: HS biết vận dụng số từ, lượng từ để làm tập - GV: Gọi HS đọc tập - HS: Đọc - GV: Hãy nêu yêu cầu tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS làm tập lên bảng làm - HS: Thực cá nhân - GV: Cho HS TL nhóm 3’ làm tập - GV: Nghĩa từ từ hai ví dụ có giống khác nhau? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Hướng dẫn HS hoàn thiện tập - HS: Nghe, ghi nhận hoàn thành tập GV: Phạm Văn May Ngữ văn -> Lượng từ từ lượng hay nhiều vật - Có loại lượng từ: + Lượng từ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, tất thảy, hết thảy,… + Lượng từ ý tập hợp hay phân phối: mấy, các, những, mỗi, mọi, từng, … Ghi nhớ/129 SGK III LUYỆN TẬP Bài tập Các từ trăm, ngàn, muôn lượng từ số lượng nhiều, nhiều Bài tập - Giống: Tách vật, cá thể - Khác: + Từ từng: Mang ý nghĩa lần lượt, trình tự, hết cá thể đến cá thể khác + Từ mỗi: Mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn * Kết luận (chốt kiến thức): Số từ lượng từ Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (4’) - GV: Thế số từ ? Thế lượng từ ? - HS: Nêu theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung phần ghi nhớ Sgk Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): 1’ - Về nhà học theo nội dung học - Hoàn thiện tập theo hướng dẫn - Soạn trước Động từ IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Tuần: 14 Tiết: 56 ĐỘNG TỪ Ngày soạn: 02.12.2020 Ngày dạy: .12.2020 I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Trình bày khái niệm động từ + Biết xác định nghĩa khái quát động từ + Phân tích đặc điểm ngữ pháp động từ (khả kết hợp chức vụ ngữ pháp) + Chỉ loại động từ + Nhận biết động từ câu + Nhận biết động từ tình thái động từ hành động, trạng thái + Sử dụng động từ để đặt câu + Có ý thức trau dồi vốn từ Tiếng Việt Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: (5’) - GV: + Thế số từ lượng từ ? GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn + Lượng từ gồm loại? Lấy ví dụ - HS trả lời: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - Giới thiệu bài: Khi biểu thị hành động, trạng thái vật Chúng ta thường sử dụng động từ Vậy động từ ? Nó có đặc điểm ? Khả kết hợp ? Bài học hôm thầy giúp em Hoạt động hình thành kiến thức: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu đặc I Đặc điểm động từ điểm động từ (15’) * Mục tiêu: Trình bày khái niệm động từ, khả kết hợp động từ câu - GV: Tìm động từ Tìm hiểu ví dụ (SGK) câu dẫn ví dụ/154 SGK ? - HS tìm nêu: a Từ: đi, đến, ra, hỏi a đi, đến, ra, hỏi b Từ: lấy, làm, lễ b lấy, làm, lễ c Từ: treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề c treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề -> Động từ từ hành động, trạng - GV: Thế động từ ? thái vật - HS: Động từ từ So sánh danh từ động từ hoạt động, trạng thái,… vật - GV: Cho HS TL nhóm 3’ Chỉ khác biệt danh từ động từ ? - HS trình bày: - GV: Dùng bảng tóm tắt, so Danh từ Động từ sánh (Có thể dùng bảng phụ) - Kết hợp với từ - Kết hợp với từ: - HS: Ghi nhận kết số lượng phía đã, sẽ, đang, cũng, + Danh từ kết hợp với từ số trước từ: này, hãy, chớ, đừng,… lượng phía trước từ: ấy, đó, phía sau này, ấy, đó, phía sau - Thường làm chủ - Thường làm vị ngữ thường làm chủ ngữ câu ngữ câu câu Khi làm vị ngữ phải có từ - Khi làm vị ngữ phải - Khi làm chủ ngữ, đứng trước có từ đứng trước khả kết + Động từ kết hợp với hợp với từ: đã, từ: đã, sẽ, đang, cũng, hãy, sẽ, đang, cũng, hãy, chớ, đừng,… thường vị ngữ chớ, đừng,… câu Khi làm chủ ngữ khả kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, hãy, chớ, GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ đừng,… - GV: Động từ học tập làm chủ ngữ -> không kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, hãy, chớ, đừng,… - HS: Lưu ý - GV: Từ ví dụ vừa tìm hiểu trên, em nêu đặc điểm động từ ? - HS: Nêu đặc điểm động từ - GV: Nhận xét, chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Theo dõi đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Tìm hiểu loại động từ (8’) * Mục tiêu: HS biết loại động từ - GV: Sắp xếp động từ sau vào bảng phân loại (TL cặp 2’) - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Tìm thêm từ có đặc điểm tương tự động từ thuộc nhóm ? - HS: Thực theo u cầu - GV: Có loại động từ chính? - HS có loại chính: Động từ hành động tình thái (thường địi hỏi động từ khác kèm) động từ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác kèm) * Động từ hành động, trạng thái gồm hai loại nhỏ: Động từ hành động (trả lời câu hỏi: Làm ?) động từ trạng thái (trả lời câu hỏi: Làm ? Thế ?) - GV: Chốt nội dung Gọi HS đọc ghi nhớ/146 SGK GV: Phạm Văn May Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Ghi nhớ/146 SGK II Các loại động từ đi, chạy, cười, nói, đọc, hỏi, đứng, ngồi, ăn, uống, ở, mặc,… Trả lời câu hỏi: Làm ? Trả lời câu hỏi: - Làm sao? - Thế nào? Thường địi Khơng địi hỏi hỏi động từ động từ khác khác kèm kèm phía phía sau sau dám, toan, buồn, vui, yêu, định, ghét, đau, nhức, nứt, gẫy, bể, vỡ, Trang 10 Trường THCS Khánh Hải HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Theo dõi đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Có loại động từ chính… Hoạt động : Luyện tập (13’) * MT: Vận dụng kiến thức vừa học làm tốt tập theo yêu cầu - GV: Tìm động từ truyện “Lợn cưới, áo mới” - HS: có, may, liền, đem, mặc, đứng, đợi, đi, hỏi, chạy, - GV: Cho biết động từ thuộc loại ? - HS trình bày: + Động từ tình thái + Động từ hành động, trạng thái - GV: Cho HS đọc truyện vui: Thói quen dùng từ, giải thích nguyên nhân gây cười? - HS: Đọc phát tình tiết gây cười Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Ghi nhớ/146 SGK III Luyện tập Bài tập 1: Tìm động từ - Những động từ truyện “Lợn cưới, áo mới”: có, may, liền, đem, mặc, đứng, đợi, đi, hỏi, chạy, - Động từ thuộc loại: + Động từ tình thái + Động từ hành động, trạng thái Bài tập Truyện buồn cười chỗ thói quen dùng từ anh chàng keo kiệt Anh ta keo kiệt đến mức kiêng dùng từ đưa, cho, thích dùng chững từ cầm, lấy thói quen dùng ĐT Bài 3: Chính tả (nghe, viết) “Con hổ có - GV: Hướng dẫn HS đọc nghĩa”, từ: “Hổ đực mừng rỡ đến làm vẻ “Con Hổ có nghĩa” tiễn biệt” - HS: Nghe viết tả - GV, HS: Phát sửa lỗi Bài 4: Viết đoạn văn mơi trường - GV: Hướng dẫn HS nhà có sử dụng động từ rõ loại động từ viết đoạn văn môi trường có sử dụng động từ rõ loại động từ - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nắm vững lí thuyết vận dụng làm tốt tập theo yêu cầu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (2’) * MT: HS khắc sâu kiến thức học - GV: Thế động từ ? Đặc điểm động từ ? - HS: Nêu loại động từ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ 1,2 Hoạt động vận dụng (nếu có): GV: Phạm Văn May Trang 11 Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn 6 Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): 1’ - Về nhà học bài, hoàn thiện tập - Soạn trước bài: Cụm động từ IV Rút kinh nghiệm Khánh Hải, ngày tháng 12 năm 2020 KÝ DUYỆT TUẦN 14 Tổ trưởng GV: Phạm Văn May Trang 12

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w