1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chủ đề 4 khôi 1

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chủ đề 4 VÒNG TAY BẠN BÈ Thứ ngày tháng năm 2021 Tuần 13 Tiết 13 Học hát bài CHÀO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Học sinh bước đầu nhớ được tên, hát rõ lời ca và đúng theo giai điệ[.]

Chủ đề 4: VÒNG TAY BẠN BÈ Thứ Tuần 13 Tiết 13: ngày tháng năm 2021 - Học hát bài: CHÀO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Học sinh bước đầu nhớ tên, hát rõ lời ca theo giai điệu hát Chào người bạn đến Năng lực - Bước đầu biết hát kết hợp với nhạc đệm - Biết hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp Phẩm chất - Giáo dục HS tình cảm yêu thương, trân quý giúp đỡ bạn bè học tập sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Gi viên - Trình chiếu, Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm - Kế hoạch dạy Học sinh - SGK âm nhạc - Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Đan xen tiết học Bài mới: HĐ Giáo viên Hoạt động mở đầu * Khởi động: - Trị chơi: “Tìm bạn” - GV hướng dẫn học sinh trò chơi khỏi động * Luật chơi: bạn nhắm mắt nghe theo sắc thái to (gần bạn), nhỏ (xa bạn) hát để tìm người bạn bàn ngồi vị trí lớp - GV điều khiển trò chơi - GV chốt HĐ 1: Khám phá kiến thức Học hát Chào người bạn đến * Mục tiêu: HS hát thuộc hát Chào người bạn đến *Cách tiến hành: - GV ghi nội dung lên bảng - Giới thiệu - Hình ảnh tranh bạn bè vui chơi, nắm tay nhảy múa ? Các bạn nhỏ tranh làm gì? - Giới thiệu vào nội dung tiết học * Nghe hát mẫu: - Hát mẫu 1/2 lần, nghe CD/ GV hát mẫu đệm đàn phím điện tử ? Cảm nhận giai điệu hát - GV nhận xét, kết luận tuyên dương - GV đàn giai điệu cho HS nghe qua lần yêu cầu HS nhẩm theo HĐ Học sinh - HS Chú ý lắng nghe - HS tham gia chơi - HS ghi nhớ - Quan sát nhận xét - HS trả lời theo hiểu biết - HS trả lời - HS lắng nghe - Nghe cảm nhận - HS trả lời theo cảm nhận - HS lắng nghe - HS nghe nhẩm theo * Đọc lời ca - GV đọc mẫu lời ca bắt nhịp HS đọc câu - HS đọc theo hướng dẫn nhỏ GV * Lưu ý: đọc chậm lời ca phát âm rõ lời - GV hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu: - HS đọc theo hướng dẫn GV - GV hướng dẫn đọc chậm sửa sai (nếu có) * Tập hát - GV chia hát thành câu hướng dẫn HS hát câu móc xích ghép - GV đàn giai điệu hát mẫu câu 1, lần bắt nhịp cho HS hát theo - Câu 1: Chào người bạn đến Góp thêm niềm vui - Câu 2: Chào người bạn đến Góp thêm cho đời - Móc xích câu + - Câu 3: Đến chơi đến vui vườn hoa muôn màu muôn sắc - Câu 4: Đến chơi đến vui ca thắm thiết tình người - Móc xích câu + - GV cho HS hát 2, lần - GV chốt: nhận xét sửa sai HĐ 2: Thực hành – luyện tập * Mục tiêu: HS thực hát kết hợp gõ đệm theo phách * Cách tiến hành: - Hát kết hợp nhạc đệm - HS lắng nghe thực hành theo yêu cầu sửa sai (nếu có) - Lắng nghe hát theo hướng dẫn - Tập hát câu - Tập hát câu - Hát nối câu + - Tập hát câu - Tập hát câu - Hát nối câu + - HS thực - HS lắng nghe sửa sai - Thực theo yêu cầu - GV mở file nhạc/ đệm đàn hướng dẫn HS hát theo nhạc đệm 1, lần - Yêu cầu HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Trình bày theo nhiều hình thức như: nhóm/ tổ/ cá nhân - GV khuyến khích HS nhận xét - GV chốt: nhận xét sửa sai (nếu có) * Cảm nhận hát - GV đặt câu hỏi gợi mở: ? hát, người bạn mang lại điều cho bạn? - HS thực - HS thực - HS nhận xét -HS lắng nghe sửa sai -HS ghi nhớ - HS trả lời + Đó niềm vui có thêm bạn bè đơng vui học, vui chơi ? Chúng ta phải bạn bè + HS trả lời theo hiểu biết mình? - GV gợi ý: Yêu thương, giúp đỡ, - HS trả lời - GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn - HS lắng nghe - GV nhận xét, kết luận giáo dục - HS nghe ghi nhớ - GV chốt: Giáo dục HS tình cảm yêu thương, - HS nghe trân quý giúp đỡ bạn bè học tập sống, động viên, khích lệ * Củng cố - GV hướng dẫn học sinh quan sát, thực vận - HS lắng nghe động theo tập số 1, trang 16 tập - GV cho học sinh thực - HS thực - GV nhận xét - Tuyên dương - HS lắng nghe - GV chốt: Dặn dò học cũ chuẩn bị - HS lắng nghe ghi nhớ Chia sẻ hát lại hát với người thân gia đình *Điều chỉnh sau dạy: Thứ ngày tháng năm 2021 Tuần 14 Tiết 14: - Ôn tập hát: CHÀO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN - Nhạc cụ: TRỐNG CON I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hát thuộc lời ca giai điệu hát Chào người bạn đến - Tìm hiểu nhạc cụ Trống người Việt Nam Năng lực - Năng lực thể hiện: tính chất nhanh vui, sơi niềm vui có người bạn - Năng lực trình bày: Biết hát kết hợp nhạc đệm, vận động theo nhịp điệu hát - Năng lực thực hành: Biết sử dụng trống gõ theo hình tiết tấu gõ đệm cho Chào người bạn đến Phẩm chất - Yêu thương, đoàn kết, than với bạn bè - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ nhạc cụ dân tộc, biết giữ gìn nét văn hóa âm nhạc truyền thống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Gi viên - Trình chiếu Powerpoint hình ảnh trống con, nhạc cụ Trống con, loa Blutooth - Đàn phím điện tử, file mp3/ mp4 - Kế hoạch dạy Học sinh - SGK Âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Đan xen tiết dạy Bài mới: HĐ của Giaó viên HĐ của Học sinh Hoạt động mở đầu * Khởi động: - Trị chơi: “Nghe giỏi đốn tài” - GV hướng dẫn cho HS trị chơi nghe giỏi đốn tài - GV cho HS nghe giai điệu câu hát Chào người bạn đến yêu cầu: ? Giai điệu vừa nghe nằm hát mà em học? Hãy thể lại câu nhạc - GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét đánh giá, tuyên dương - GV cho HS nghe lại hát để hình dung lại giai điệu - GV đàn bắt nhịp cho HS hát lại lần - GV chốt: Khen ngợi sửa sai (nếu có) HĐ 1: Thực hành – luyện tập Ôn tập hát: Chào người bạn đến *Mục tiêu: HS hát thuộc lời ca, thục hát *Cách tiến hành: - GV ghi nội dung lên bảng - GV đàn bắt nhịp cho HS hát với nhạc đệm - GV mở file nhạc bắt nhịp để HS hát + gõ đệm - Yêu cầu HS hát gõ nhịp theo nhạc đệm - Yêu cầu HS hát nhiều hình thức khác cá nhân/ nhóm/ tổ, - GV chốt: Khen ngợi, nhận xét sửa sai (nếu có) Hát kết hợp với vận động theo nhịp điệu *Mục tiêu: HS thực hát vận động phụ họa *Cách tiến hành: - GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp điệu chỗ nhiều hình thức: + Lắc đầu sang phải – trái + Đưa tay sang phải – trái + Nhún chân qua phải trái - HS nghe chơi trò chơi -HS nghe - HS lắng nghe trả lời + HS trả lời theo cách nghe - HS nhận xét - HS lắng nghe nhớ lại giai điệu - HS hát - HS lắng nghe sửa sai - HS quan sát - HS hát nhạc đệm - HS thực gõ đệm - HS thực - HS lắng nghe sửa sai -HS ghi nhớ - HS thống nhóm động tác thực - HS thể ý tưởng - Gọi HS lên bảng thực cá nhân/ nhóm - GV khuyến khích HS tự sáng tạo động tác minh họa cho hát - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt : Động viên, nhận xét, tuyên dương HĐ 2: Vận dụng – sáng tạo Nhạc cụ: Trống * Mục tiêu: HS tìm hiểu nhạc cụ cổ truyền Trống *Cách tiến hành: - Gõ theo hình tiết tấu - GV hướng dẫn học sinh khởi động trò chơi: Âm to- nhỏ + GV cầm dùi trống gõ mạnh vào mặt trống học sinh gõ nhỏ vào tang trống để tạo âm theo kiểu nối tiếp có sắc thái âm khác - GV chia học sinh làm nhóm điều khiển cho em thực - GV nhận xét đặt câu hỏi: ? âm gõ vào mặt trống tang trống có khác khơng? ? Tại lại khác nhau? (độ mạnh tay chất liệu tạo âm thanh) - GV mời học sinh nhận xét - GV nhận xét - tuyên dương - GV cho HS quan sát tiết tấu hướng dẫn HS gõ trống theo tiết tấu: - HS nhận xét - HS lắng nghe - Gọi HS thực cá nhân/ nhóm vài lần - GV chốt: Giaó dục HS, nhận xét tuyên dương * Gõ đệm cho hát: Chào người bạn đến - HS thực theo yêu cầu - HS lắng nghe -HS thực -HS nghe - HS lắng nghe -HS quan sát, nghe - HS quan sát thực -HS thực - HS nghe trả lời + Khác nhau: to – nhỏ - HS trả lời theo hiểu biết - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS gõ đệm - GV hát gõ mẫu cho học sinh nghe xem - HS lắng nghe - GV hướng dẫn bắt nhịp cho HS gõ đệm trống - HS thực theo hát Chào người bạn đến: - GV chia nhóm hát, nhóm gõ đệm - GV yêu cầu nhóm lại quan sát nhận xét sửa sai (nếu có) * Lưu ý: Có thể sử dụng loại nhạc cụ khác nhạc cụ tự chế đệm cho hát - GV chốt: GD học sinh, nhận xét - tuyên dương * Củng cố - GV làm mẫu yêu cầu HS hát gõ đệm trống theo nhịp hát Vào rừng hoa tập trang 18 tập - GV nhận xét sửa sai (nếu có) - GV chốt: Dặn dị HS học cũ chuẩn bị Chia sẻ gõ đệm người thân gia đình - HS thực - HS thực theo yêu cầu - HS lưu ý - HS thực - HS thực - HS lắng nghe sửa sai - HS lắng nghe ghi nhớ *Điều chỉnh sau dạy: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2021 Tuần 15 Tiết 15: - Thường thức âm nhạc: TRỐNG CÁI - Nghe nhạc: VŨ KHÚC THIÊN NGA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Biết sơ lược tên phận, cách sử dụng nhạc cụ Trống - HS nghe cảm nhận tác phẩm âm nhạc Cổ điển Viên: Vũ khúc thiên nga Năng lực - Năng lực thể hiện: Biết gõ đệm đọc theo âm hình tiết tấu - Năng lực tìm hiểu: Biết sơ lược tác giả tác phẩm ba lê Hồ thiên nga Phẩm chất - Nghe cảm nhận theo giai điệu Vũ khúc thiên nga tác phẩm tiếng Thế giới - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ cải chung, biết giữ gìn nét văn hóa truyền thống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Gi viên - Trình chiếu Powerpoint hình ảnh Trống - Cho HS nghe tiếng trống trường qua file âm thanh, loa Blutooth Kế hoạch dạy - Nhạc trích ba lê Hồ thiên nga Học sinh - SGK Âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: Đan xen tiết dạy Bài mới: HĐ của Gi viên HĐ của Học sinh Hoạt đợng mở đầu * Khởi động: - GV mở cho HS nghe âm tiếng Trống - HS nghe, cảm nhận trả lời trường ? GV thực hiện và đặt câu hỏi: Âm phát từ đâu? -HS nghe quan sát - GV tổng hợp lại các hình ảnh trống sử dụng nhiều trống lễ hội, trò chơi dân - HS theo dõi gian… và giới thiệu vào học HĐ 1: Hình thành kiến thức Thường thức âm nhạc: Trống *Mục tiêu: HS biết nhạc cụ Trống VN * Cách tiến hành: - GV ghi nội dung lên bảng - Giới thiệu Trống - GV cho HS quan sát hình ảnh trống - Giới thiệu trống dẫn dắt nhiều câu chuyện, lễ hội có sử dụng đến Trống - GV cho HS quan sát tranh ? Tranh em quan sát thấy hình ảnh có quen thuộc với khơng? ? Tranh thứ có nhân vật nào? Và nhân vật làm gì? (3 bạn: Đô, Rê, Mi và cô giáo khóa Son Cơ giáo nói chuyện bạn) - GV gợi ý tranh cho HS nhận xét hình ảnh trống ? Trống gồm phận nào? (Thân trống, mặt trống, dùi trống) - GV cho HS quan sát tiếp tranh thứ ? Trong tranh có loại nhạc cụ nào? -HS quan sát - HS quan sát ghi nhớ - HS lắng nghe - HS xem tranh - HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS quan sát trả lời - HS quan sát hình ảnh lễ hội trả lời có nhạc cụ: trống cái, xèng la, chiêng… - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV chốt: Đưa nhận xét – tổng kết: (Trống - HS lắng nghe ghi nhớ trường hình ảnh quen thuộc tuổi thơ học sinh chúng ta, ) - GV hướng dẫn HS sắm vai kể chuyện theo - HS thực sắm vai kể tranh chuyện - GV chia nhóm yêu cầu HS làm việc nhóm - Từng nhóm thực theo 10 GV hướng dẫn nhóm phân cơng kể nội dung gắn với tranh - Cho đại diện/ nhóm lên thể lại câu chuyện chuẩn bị - GV yêu cầu HS nhận xét - GV chốt: GD nhận xét chung * Gõ đọc theo hình tiết tấu: - GV hướng dẫn HS tự kết nhóm thỏa thuận gõ nối tiếp nhóm với yêu cầu: + HS nghe tiếng trống trường trên: (Đàn, đĩa CD), nhóm gõ nối tiếp âm tiếng trống theo thứ tự nhóm: 1,2,3 + GV đánh mẫu tiếng trống trường với âm lượng to, nhỏ khác nhau: Tùng tùng tùng, tùng tùng tùng tùng… tùng tùng tùng + GV yêu cầu HS gõ nối tiếp ba nhóm: nhóm gõ to, nhóm hai gõ nhỏ hơn, nhóm ba gõ to - GV cần hướng dẫn HS điều chỉnh động tác gõ để tạo âm to nhỏ theo yêu cầu trò chơi - GV yêu cầu HS nhận xét cách gõ nhóm - GV nhận xét cách gõ trống nhóm - GV phát trống cho nhóm (5 - HS), cử bạn làm quản trị hơ, sau hiệu lệnh nhóm gõ theo âm tiếng trống trường với yêu cầu: nhóm gõ to/ gõ nhỏ: nhóm gõ to, nhóm gõ nhỏ hơn, nhóm gõ nhỏ nữa…Và đổi nhóm gõ lại theo yêu cầu - GV cho HS nghe gõ nhắc lại tiếng trống múa lân Hay gọi tiếng trống ngũ liên: - GV nhận xét chung nhắc HS cách gõ trống 11 nhóm - Đại diện nhóm lên kể lại câu chuyện chuẩn bị - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS thể hiện theo yêu cầu - HS thể theo nhóm - HS nghe thực hành theo yêu cầu - HS thực theo nhóm - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS thực hành theo yêu cầu quản trò - HS nghe thực lại theo GV - Các nhóm ý lắng nghe cho chuẩn xác - GV chốt: Gợi ý HS đọc, gõ đệm tiết tấu tiếng trống múa lân, HS gõ trống con, vỗ tay vỗ tay kết hợp giậm chân HĐ 2: Vận dụng – sáng tạo Nghe nhạc: Vũ khúc thiên nga (Trích ba lê Hồ thiên nga) * Mục tiêu; HS nghe tác phẩm tìm hiểu tác giả, nội dung tác phẩm * Cách tiến hành: - Giới thiệu: - Tác giả Pi-ốt I-lích Trai-Cốp-xki nhạc sĩ tiếng người Nga Ông sáng tác nhiều tác phẩm cho dàn nhạc giao hưởng - Tác phẩm xứ Ba – va - ria thuộc nước Đức có vị vua Lút - Guých đệ nhị tiếng lãng mạn, say mê nghệ thuật đặc biệt âm nhạc Ông cho xây lâu đài thần tiên tuyệt đẹp gọi lâu đài thiên nga Đứng sườn núi trông khu hồ mang tên hồ thiên nga thơ mộng Tòa lâu đài, khu hồ thiên nga vị vua lãng mạn gợi nên niềm cảm hứng cho Trai - cốp - xki sáng tác ba lê/ Hồ thiên nga * Nghe nhạc: Vũ khúc thiên nga (trích ba lê Hồ thiên nga) - GV mở file nhạc - GV cho HS nghe lần 1: Cảm thụ âm nhạc: + GV gợi cho HS tưởng tượng bước nhún nhảy, tinh nghịch thiên nga nhỏ - GV cho HS nghe lần 2: Vừa nghe vừa xem (tranh ảnh, trích đoạn video) - GV hỏi HS nêu cảm nhận nghe nhạc - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét tổng kết - GV cho HS nghe lần 3: hướng dẫn HS bắt 12 - HS thực - HS lắng nghe ghi nhớ - HS nghe - HS ý nghe nhạc tưởng tượng nhìn thấy thiên nga nhún nhảy - HS quan sát lắng nghe - HS nêu cảm nhận - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS bắt chước dáng chước dáng thiên nga, dùng tay ngón số 2, đặt bàn di chuyển bước lần theo nhịp điệu nhạc + Cho HS thực hành vận động cảm thụ giai điệu nhạc nhiều hình thức: lớp/ nhóm/ cá nhân - GV yêu cầu HS nhận xét - GV chốt: GD học sinh nhận xét – đánh giá * Củng cố - GV yêu cầu HS khoanh tròn vào nhạc cụ mà em biết có hai tranh tập trang 16 tập - Tơ hồn chỉnh tên nhạc cụ hình tập trang 17 tập - Yêu cầu HS mô lại âm tiếng trống theo âm hình tiết tấu tập trang 17 tập: - GV chốt: Nội dung học dặn dò HS học cũ chuẩn bị thiên nga cho nhịp - HS thực - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS thực - HS thực - HS thực -HS ghi nhớ *Điều chỉnh sau dạy: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2021 Tuần 15, 16, 17 Tiết 15, 16, 17: - ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I 13 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - HS biết chơi trò chơi Vũ điệu âm - Đọc đọc nhạc Ban nhạc Đô – Rê - Mi, kết hợp gõ đệm, vận động, kí hiệu bàn tay thể sắc thái âm nhạc đọc Năng lực - Năng lực tự tin, tự chủ: Luyện tập khả ghi nhớ phản xạ nhanh với cao độ tiết tấu âm nhạc - Năng lực thể hiện: Biết gõ theo mẫu tiết tấu - Năng lực biểu diễn: Biết kể lại trình diễn hát chủ đề học nhiều hình thức Phẩm chất - Biết tự nhận xét thân nhận xét bạn bè việc thực nhiệm vụ học tập cách khách quan tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Gi viên - Đàn phím điện tử, tranh cho đọc nhạc Kế hoạch dạy - Chuẩn bị bảng nhạc trò chơi - Tranh, ảnh chủ đề Học sinh - SGK Âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Một số nhạc cụ để biểu diễn: trống, phách, mõ… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Đan xem tiết học Bài mới: HĐ của Giaó viên Hoạt đợng mở đầu * Khởi động: Trị chơi: “Vũ điệu âm thanh” - GV ghi nội dung lên bảng 14 HĐ của Học sinh - HS quan sát - GV đánh đàn nhạc đọc lại tên nốt - GV đặt câu hỏi: ? Em thấy tên nốt nhạc dòng 1, 2, nào? ? Khi đọc vang lên nghe âm dòng vang lên cao nhất, dòng vang lên thấp nhất? - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – tổng kết - GV chia lớp thành nhóm để đọc cao độ cho nhóm quy ước: + Nhóm – Đơ + Nhóm – Rê + Nhóm – Mi - GV hướng dẫn bắt nhịp nhóm chơi theo quy định Cụ thể tay GV phía nhóm nhóm đọc tên nốt nhạc phân cơng u cầu đọc khớp với tay bắt nhịp để tạo thành giai điệu liền mạch - GV sửa sai cho nhóm - GV hướng dẫn yêu cầu HS: Đọc to lần 1, đọc nhỏ lần ngược lại - GV yêu cầu HS tự thỏa thuận kết hợp nhóm thể yêu cầu Nên thay đổi kết hợp hình thức để tạo cho HS hứng thú phản xạ nhanh chơi - Sau nhóm thực GV mời HS tự nhận xét - GV nhận xét chung, chốt lại ý kiến phù hợp - GV chốt: Khuyến khích HS lựa chọn nội dung yêu thích để tập luyện thêm có ý tưởng khác với trị chơi Vũ điệu âm HĐ 1: Thực hành – luyện tập Ơn tập đọc nhạc: Ban nhạc Đơ – Rê – Mi *Mục tiêu: HS ôn tập ghi nhớ TĐN 15 - HS lắng nghe - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS thực - HS thực trò chơi - HS lưu ý sửa sai (nếu có) - HS ý thực cho yêu cầu - HS tự nhận xét phần trình bày nhóm - HS nhận xét - HS ý lắng nghe - HS thực theo ý tưởng cá nhân/ nhóm *Cách tiến hành: - Đọc đọc nhạc Ban nhạc Đô – Rê – Mi - GV yêu cầu HS đọc đọc nhạc – lần theo hình thức sau: + đọc to – đọc nhỏ + Đọc theo kí hiệu bàn tay + Đọc vỗ tay theo nhịp - GV nhận xét chung - GV chia nhóm, nhóm thống với cách đọc kết hợp với yêu cầu nêu - GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét lưu ý đọc thể sắc thái âm nhạc - GV chốt lại ý kiến đáng khen ngợi, động viên HS suy nghĩ mạnh dạn nghĩ ý tưởng khác - GV chốt: ND học gợi ý cho HS lựa chọn nội dung sau: + Thể hát, đọc nhạc, khuyến khích HS thể thêm ý tưởng thân trình bày + Gõ đệm vận động kết hợp hát, tập luyện tự giới thiệu trình bày * Gõ theo mẫu tiết tấu: - GV hướng dẫn HS thực miệng đọc, tay gõ tiết tấu theo hình thức cá nhân/ nhóm/ dãy/ lớp - GV mời nhóm thực - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – đánh giá - GV chốt: Lưu ý gõ tiết tấu nốt đen vỗ 16 - HS thực y/cầu GV -HS đọc - HS lắng nghe - HS chia nhóm, thống cách đọc theo yêu cầu - HS nhận xét - HS lưu ý - HS ghi nhớ thực - HS lắng nghe ghi nhớ - HS lắng nghe - HS thực - HS nhận xét - HS lắng nghe sửa sai - HS lưu ý tay thêm tiếng gõ nốt trắng ý phối hợp cần vỗ với âm lượng vừa phải HĐ 2: Vận dụng – sáng tạo Xem tranh kể lại tên hát chủ đề học *Mục tiêu: HS quan sát kể hát học *Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh chủ đề ? Nhìn vào tranh cho biết em liên tưởng đến hát mà em học + Tranh 1: Tổ quốc ta + Tranh 2: Chào người bạn đến + Tranh 3: Vào rừng hoa + Tranh 4: Lớp Một thân yêu - GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS chia nhóm để HS xem tranh nhớ lại hát học - Các nhóm báo cáo trình bày kết nhóm trước lớp hình thức xem tranh hát kết hợp đệm nhạc cụ - Yêu cầu HS nhận xét - Gv chốt: GD, nhận xét phần trình bày nhóm * Trình diễn hát: - Lựa chọn trình diễn theo hình thức - GV hướng dẫn HS lựa chọn hình thức trình bày: + Đơn ca/ song ca / tốp ca + Hát kết hợp gõ đệm + Hát kết hợp vận động hát u thích tự tin thể - GV gọi HS lên bảng thực mẫu - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – đánh giá - GV chốt: Lưu ý với HS hát nhạc đệm thể tính chất, sắc thái hát 17 - HS quan sát tranh - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - Thực chia nhóm - Các nhóm báo cáo phần trình bày nhóm - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe lựa chọn - HS thực - HS thực - HS nhận xét - HS ghi nhớ - HS lưu ý * Củng cố - dặn dò - GV yêu cầu HS tự chọn nhạc cụ để gõ đệm hát - HS thực nối tiếp hai hát Tổ quốc ta Lớp Một thân yêu, theo tập số trang 19 tập + Lưu ý HS sử dụng thước kẻ/ thìa/ cốc/ - HS lưu ý lựa chọn - Cho HS tham gia trò chơi nối tên hát với tranh cho phù hợp, theo tập số trang 20 tập - HS tham gia trò chơi *Điều chỉnh sau dạy: Thứ hai Tuần 18 Tiết 18 ngày - ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I 18 tháng 12 năm 2021 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Biết trình bày hát, đọc nhạc kết hợp gõ đệm, vận động, Năng lực - Biết tự lựa chọn trình bày nội dung mà u thích Phẩm chất - Biết nhận xét đánh giá đồng đẳng phần trình diễn bạn bè cách khách quan trung thực - Biết chia sẻ, giúp đỡ hợp tác với bạn làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Gi viên - Đàn phím điện tử Kế hoạch dạy Đề kiểm tra miệng (hình thức bốc thăm) - Loa nhạc Đề kiểm tra Học sinh - SGK âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Thanh phách, song loan, nhạc cụ tự chế (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức Bài mới: HĐ của Gi viên Hoạt đợng mở đầu * Khởi động: - Đàn bắt nhịp cho HS luyện theo mẫu âm “la” * Tiêu chí đánh giá: - GV nêu tiêu chí đánh giá - GV nêu đánh giá dựa vào tiêu chí khung lực để HS biết * Mức độ 1: Biết + Biết/ nhớ/ nhận nói tên bốn hát: Vào rừng hoa; Tổ quốc ta; Lớp Một thân yêu; 19 HĐ của Học sinh - HS thực hành - HS lắng nghe, lưu ý ghi nhớ – HS nghe tiêu chí đánh giá theo khung lực Chào người bạn đến + Biết tên nhạc cụ Trống con, Trống + Biết tên nốt nhạc: Đô, Rê, Mi * Mức độ 2: Hiểu + Hát hát (nêu trên) + Đọc đọc nhạc Ban nhạc Đô – Rê – Mi + Thực hành gõ Trống để đệm theo nhịp điệu hát/ đọc nhạc Biết sử dụng vận động theo nhịp (chân, tay) đệm cho hát đọc nhạc * Mức độ 3: Vận dụng – sáng tạo + Thể tính chất âm nhạc (nhịp điệu) hát, trình bày có sáng tạo, nét mặt biểu cảm, động tác thể hay biết dùng nhạc cụ/ vận động minh họa để phần trình diễn thêm sinh động + Thể đọc nhạc: Biết kết hợp gõ đệm với hình thức theo phách/ nhịp/ vận động theo nhạc Nhận biết thể yêu cầu thay đổi sắc thái (to – nhỏ), hát, đọc nhạc, hay chơi trò chơi + Tự tin biểu lộ cảm xúc thể nội dung thực hành âm nhạc trước tập thể + Biết chia sẻ, giúp đỡ hợp tác với bạn làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ chung * Tiến hành kiểm tra: - Gọi HS lên bảng bốc thăm, chuẩn bị lên bảng trình bày nội dung kiểm tra + Lưu ý: cho HS tự lựa chọn nội dung kiểm tra - GV tiến hành kiểm tra hướng dẫn HS lựa chọn nội dung sau: - Trình bày hát: 20 - HS theo dõi lựa chọn nội dung u thích để trình bày -HS thực -HS hát

Ngày đăng: 31/03/2023, 10:16

Xem thêm:

w