Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
18,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRƯƠNG VĂN SỸ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN (PRRS) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN ĐỘNG - BẮC GIANG TỪ 2010 - 2014 CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60 64 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VĂN PHAN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả Trương Văn Sỹ ii năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, anh chị bạn bè đồng nghiệp Với lòng biết ơn chân thành, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Thú y thầy cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam chia sẻ tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Phan – người ln tận tình bảo, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo toàn thể anh chị Công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn (RTD), đặc biệt anh chị phịng R&D Lab cơng ty tận tình hướng dẫn bảo, chia sẻ giúp đỡ thời gian thực tập Bên cạnh đó, tơi cịn nhận giúp đỡ tạo điều kiện lãnh đạo đơn vị cơng tác tồn thể bạn bè, đồng nghiệp chuyên ngành thú y tỉnh Bắc Giang Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình tập thể lớp CH22TYB - người động viên, giúp đỡ vượt qua khó khăn q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Trương Văn Sỹ iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome – PRRS) 1.1.1 Khái quát lịch sử Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn giới 1.1.2 Khái quát lịch sử Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu PRRS giới nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Căn bệnh 1.3.1 Hình thái cấu trúc virus PRRS 10 1.3.2 Đặc tính sinh học virus 13 1.3.3 Sức đề kháng virus PRRS 13 1.3.4 Những virus liên quan 14 1.3.5 Những vi khuẩn kế phát 14 1.4 Dịch tễ học bệnh 15 1.4.1 Động vật cảm nhiễm 15 1.4.2 Động vật môi giới mang truyền virus PRRS 15 1.4.3 Chất chứa mầm bệnh 16 iv 1.4.4 Đường truyền lây 17 1.4.5 Điều kiện lây lan 18 1.5 Cơ chế sinh bệnh 18 1.6 Triệu chứng, bệnh tích 20 1.6.1 Triệu chứng 20 1.6.2 Bệnh tích 22 1.7 Các phương pháp chẩn đoán PRRS 23 1.7.1 Chẩn đoán lâm sàng 23 1.7.2 Chẩn đoán phương pháp giải phẫu bệnh 24 1.7.3 Chẩn đoán phương pháp huyết học 24 1.7.4 Kỹ thuật RT – PCR (Reverse transcriptase polymerase chain reaction) 25 1.8 Phòng điều trị bệnh 26 1.8.1 Phòng bệnh 26 1.8.2 Điều trị bệnh 27 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học dịch PRRS địa bàn huyện Sơn Động từ năm 2010 đến 2014 28 2.3.2 Xác định số yếu tố nguy làm phát tán lây lan, ảnh hưởng đến tình hình dịch PRRS địa bàn huyện Sơn Động 28 2.3.3 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học phân tử chủng virus PRRS gây bệnh cho đàn lợn địa bàn huyện Sơn Động 28 2.4 Nguyên liệu nghiên cứu 28 2.4.1 Dịch tễ 28 2.4.2 Mẫu bệnh phẩm 28 2.4.3 Sinh phẩm, hóa chất dùng cho tách chiết RNA 29 2.4.4 Cặp mồi (primer) kit PCR 29 2.5 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 29 2.5.1 Dụng cụ 29 v 2.5.2 Trang thiết bị 29 2.6 Phương pháp nghiên cứu 30 2.6.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin bệnh mẫu bệnh phẩm 30 2.6.2 Các phương pháp tính tỷ lệ hệ số dịch tễ học 30 2.6.3 Phương pháp RT-PCR (Reverse transcriptase polymerase chain reaction) 32 2.6.4 Phương pháp giải trình tự gen 34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học dịch PRRS địa bàn huyện Sơn Động từ năm 2010 đến 2014 35 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên – xã hội huyện Sơn Động 35 3.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn huyện Sơn Động 36 3.1.3 Tình hình dịch PRRS đàn lợn Sơn Động từ 2010 - 2014 37 3.1.4 Tổng hợp tình hình dịch PRRS năm 2010 – 2014 huyện Sơn Động 45 3.1.5 Kết tổng hợp triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh Tai xanh địa bàn huyện Sơn Động 51 3.2 Xác định số yếu tố nguy làm phát tán lây lan, ảnh hưởng đến tình hình dịch PRRS địa bàn huyện Sơn Động 54 3.2.1 Yếu tố nguy vị trí chuồng trại chăn nuôi 55 3.2.2 Yếu tố nguy khơng tiêm phịng vắc xin phịng PRRS 58 3.2.3 Yếu tố nguy nguồn cung cấp lợn giống 59 3.2.4 Yếu tố vệ sinh, tiêu độc, khử trùng môi trường chăn nuôi 61 3.3 Một số đặc điểm sinh học phân tử chủng virus PRRS gây bệnh cho đàn lợn địa bàn huyện Sơn Động 62 3.3.1 Kết RT- PCR chẩn đoán PRRS 62 3.3.2 Giải trình tự gene 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 Kết luận 67 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ µl Microlit bp Base pair (Cặp bazơ) cDNA Complement Deoxynucleotide Acid CMI Cell mediated immunity (Miễn dịch trung gian tế bào) ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay NSP Nonstructural Protein (Protein phi cấu trúc) ORF Open Reading Frame (Khung đọc mở) PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng trùng hợp chuỗi gen) PRRS Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome PRRSV Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus RNA Ribonucleotide Acid RT-PCR Reverse Transcription Polymerase Chain Reaction (Phản ứng PCR ngược) TBE Tris Borate EDTA TCID50 50% Tissue Culture Infectious Dose TLMB Tỷ lệ mắc bệnh TLC Tỷ lệ chết VNT Phản ứng trung hịa virus mơi trường tế bào lớp vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Chức ORF virus PRRS 12 3.1 Tổng hợp tình hình dịch PRRS lợn năm 2010 huyện Sơn Động 38 3.2 Tổng hợp tình hình dịch PRRS lợn năm 2012 huyện Sơn Động 41 3.3 Tổng hợp tình hình dịch PRRS lợn năm 2013 huyện Sơn Động 43 3.4 Tổng hợp tình hình dịch PRRS lợn năm 2014 huyện Sơn Động (từ 29/5/2014 – 25/7/2014) 45 3.5 Tổng hợp phạm vi dịch, mức độ dịch PRRS năm từ 2010 – 2014 46 3.6 Tổng hợp tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết loại lợn mắc PRRS qua năm 2010 – 2014 48 3.7 Đặc điểm thời gian độ dài đợt dịch PRRS 50 3.8 Một số biểu lâm sàng lợn mắc PRRS địa bàn huyện Sơn Động 52 3.9 Kết nghiên cứu số bệnh tích lợn mắc PRRS địa bàn huyện Sơn Động 53 3.10 Kết phân tích nguy từ đường giao thơng 56 3.11 Kết phân tích nguy từ sơng, ngịi đến dịch bệnh PRRS 57 3.12 Kết phân tích nguy từ việc khơng tiêm phịng vắc xin đến dịch bệnh PRRS 58 3.13 Kết phân tích nguy nguồn cung cấp giống 60 3.14 Kết phân tích yếu tố nguy không vệ sinh, tiêu độc, khử trùng môi trường chăn nuôi 62 3.15 Thông tin mẫu huyết lợn bị bệnh PRRS địa phương địa bàn huyện Sơn Động 63 3.16 Tỷ lệ tương đồng (%) trình tự nucleotide chủng virus PRRS nghiên cứu với với chủng virus PRRS tham chiếu 66 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang 1.1 Bản đồ lịch sử xuất PRRS giới 1.2 Hình thái Virus PRRS 11 1.3 Hình ảnh cấu trúc hệ gen virus PRRS 11 1.4 Các phương thức truyền lây virus PRRS 17 1.5 Virus PRRS xâm nhập phá hủy tế bào đại thực bào 19 1.6 Mô hình nguyên lý phản ứng RT-PCR 25 3.1 Biểu đồ so sánh phạm vi dịch PRRS năm từ 2010 – 2014 46 3.2 Biểu đồ so sánh mức độ dịch PRRS năm từ 2010 - 2014 46 3.3 Biểu đồ so sánh tỷ lệ lợn mắc PRRS lứa tuổi qua năm 49 3.4 Biểu đồ so sánh tỷ lệ lợn chết PRRS lứa tuổi qua năm 49 3.5 Kết chẩn đoán virus PRRS phản ứng RT-PCR 63 3.6 Mối quan hệ di truyền chủng virus PRRS với với chủng virus PRRS tham chiếu khác Những chủng virus PRRS sử dụng nghiên cứu đánh dấu hình trịn (●) 65 ix MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi phát triển mạnh mẽ giữ vị trí quan trọng kinh tế nước ta, đặc biệt chăn nuôi lợn Do nhu cầu xã hội phát triển nên số lượng lợn nuôi ngày tăng cao Chăn nuôi lợn thực trở thành nguồn thu nhập quan trọng hộ nơng dân nghề góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp Cùng với phát triển chăn nuôi, gia tăng sản lượng động vật, ngành chăn ni phải đối mặt với khơng khó khăn, đặc biệt bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh sản, tăng trưởng vật nuôi Và số bệnh gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi lợn năm gần Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (Porcine reproductive and respiratory syndrome - PRRS) Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp, hay bệnh Tai xanh bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm xảy lợn lứa tuổi Lợn nái thường truyền mầm bệnh cho bào thai, gây sảy thai, thai chết lưu, lây sang lợn theo mẹ làm lợn yếu ớt, tiêu chảy, rối loạn hô hấp, tỷ lệ chết cao Lợn sau cai sữa, lợn thịt viêm phổi nặng, đực giống tính dục, chất lượng tinh Bệnh lây lan nhanh bội nhiễm với nhiều loại mầm bệnh khác như: Dịch tả, Phó thương hàn, Tụ huyết trùng, Liên cầu khuẩn, Suyễn, làm ốm chết nhiều lợn Do tính chất nghiêm trọng khả lây lan rộng bệnh, việc chẩn đoán phát bệnh sớm quan trọng Trong năm gần đây, kỹ thuật sinh học phân tử phát triển cách mạnh mẽ chứng minh vai trò ưu việt, kỹ thuật PCR ngày ứng dụng rộng rãi Đây kỹ thuật có độ xác cao, tiêu tốn thời gian mặt chi phí chấp nhận Sơn Động huyện miền núi thuộc tỉnh Bắc Giang, tập quán chăn ni lợn người dân cịn theo hình thức nhỏ lẻ, quy mơ hộ gia đình Do địa bàn huyện miền núi nên việc tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật phòng JQ860373 DN 2009 88 JQ860365 DN 2008 JQ860367 DN 2009 AB588636 347-T-KS 2010 HQ540654 HCMC-3867 2010 JQ860391 HG.RV2 2012 JQ860384 CT.HS1 2012 90 JQ860382 CT 2012 85 JQ860387 DT 2012 SĐ-AL01 2014 71 SĐ-LS01 2014 82 FJ394029 07QN 2007 Sublineage 8.7 EF112445 JXA1 China 2006 SĐ-LS07 2014 65 GU980158 GDKP China 2007 97 95 SĐ-QS02 2014 SĐ-TĐ06 2014 61 JQ860375 DN 2010 65 99 JQ860371 DN 2008 JQ860381 BD 2010 95 JQ860379 HCM 2010 HQ540647 HCMC-3341 2010 AF176476 PRRSV55 USA 2000 AF339494 98-31701-1 USA 2001 AY656993 SDSU73 USA 2005 EF532801 Ingelvac ATP USA 2004 AB546105 Miyagi08-2 Japan 2008 AY297118 02SP3 Thailand 2002 EU758940 0000008973 USA 2007 AF121131 MD-001 Taiwan 1997 DQ779791 Prime-Pac USA 1998 EU556160 2000-5424 USA 2008 U66380 34075-NE USA 1996 U87392 VR-2332 USA 1990 83 U66394 NADC-8 USA 1992 M96262 LV Netherland 1991 Sublineage 8.1 Sublineage 8.3 Sublineage 8.5 Sublineage 8.9 Lineage Lineage Lineage Lineage Lineage Lineage Lineage Sublineage 5.1 Sublineage 5.2 EU type 0.05 Hình 3.6 Mối quan hệ di truyền chủng virus PRRS với với chủng virus PRRS tham chiếu khác Những chủng virus PRRS sử dụng nghiên cứu đánh dấu hình tròn (●) 65 Mức độ tương đồng nucleotide chủng virus với nằm khoảng 96,6 – 99,5% so với chủng phân lập trước khoảng 96,1 – 99,3% (bảng 3.16) Khi so sánh với chủng virus VR-2332 Bắc Mỹ, mức độ tương đồng trình tự nucleotide giao động khoảng 88,2% - 89,2% Kết tương đồng với kết nghiên cứu Đỗ Hữu Dũng Nguyễn Viết Không (2014) Trong nghiên cứu này, chủng virus JXA1 (chủng virus độc lực cao Trung Quốc) sử dụng nhằm đánh giá mức độ tương đồng di truyền Kết cho thấy, mức độ tương đồng nucleotide chủng virus nghiên cứu với chủng JXA1 cao, khoảng 97,6 – 99% Kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Hải cs (2015); Nguyễn Đức Tân cs (2015) Bảng 3.16 Tỷ lệ tương đồng (%) trình tự nucleotide chủng virus PRRS nghiên cứu với với chủng virus PRRS tham chiếu STT Chủng virus 10 11 12 SD-AL01 2014 SD-LS01 2014 99.3 SD-LS07 2014 99.5 98.8 SD-QS02 2014 99 98.6 98.8 SD-TD06 2014 97 96.6 97.1 98 JQ860391 Hau Giang 2012 97 96.6 97.1 98 99.3 JQ860382 Can Tho 2012 97 96.6 97.1 98 99 JQ860375 Dong Nai 2010 96.5 96.1 96.6 97.1 97.1 97.1 97.5 JQ860379 HCM 2010 96.8 96.5 10 AB588636 347TKS 2010 97 96.6 97.1 11 FJ394029 07QN 2007 97.1 96.8 97.3 98.1 98.5 98.5 98.5 12 EF112445 JXA1 2006 98 97.6 98.1 13 U87392 VR2332 1990 88.2 88.5 88.3 89.2 97 99.6 97.8 97.8 97.8 97.8 97.3 98 99 99.3 99.6 99.3 97.1 97.8 97 97.6 98.5 98.6 98.6 98.6 97.8 98.5 98.6 98.8 89 66 89 88.8 87.8 89.2 89 89 89.2 13 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trong năm từ 2010 – 2014, địa bàn huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang dịch PRRS xảy đàn lợn năm 2012 nghiêm trọng nhất, dịch xảy 1.451 hộ chăn nuôi thuộc 118 thôn, 20/23 xã, thị trấn với 7.194 (chiếm 14,03% so với tổng đàn lợn 20 xã có lợn mắc PRRS) số lợn chết 1.274 (chiếm 2,48%) Dịch thường xảy vào vụ xuân – hè với độ dài đợt dịch dao động từ 48 – 97 ngày, lợn lợn thịt có tỷ lệ mắc cao nhất, sau đến lợn nái, số lượng lợn đực giống mắc bệnh không nhiều Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn nái mắc PRRS rối loạn sinh sản hô hấp; lợn theo mẹ, lợn sau cai sữa, lợn thịt: triệu chứng chủ yếu rối loạn hô hấp Bệnh tích đại thể lợn mắc PRRS tập trung chủ yếu phổi Phổi viêm, hoại tử Một số bệnh tích khác bao gồm: Hạch lâm ba sưng to, tụ máu, thận xuất huyết điểm, viêm tử cung lợn nái, Các yếu tố làm tăng nguy phát sinh lây lan bệnh PRRS địa bàn huyện Sơn Động là: Chuồng trại gần đường giao thơng chính; Chuồng trại gần sơng, ngịi; Khơng tiêm vắc xin phịng bệnh PRRS; Nguồn cung cấp giống khơng đảm bảo; Không vệ sinh, tiêu độc, khử trùng chuồng trại, khu vực chăn nuôi Trong nghiên cứu trình tự gen ORF5 chủng virus PRRS (SĐAL01, SĐ-LS01, SĐ-LS07, SĐ-QS02, SĐ-TĐ06) giải trình tự Kết phân tích trình tự gen ORF5 cho thấy mức độ tương đồng nucleotide chủng virus nghiên cứu nằm khoảng 96,6 – 99,5% so với chủng virus PRRS khác Việt Nam thu thập ngân hàng GenBank mức độ tương đồng nằm khoảng 96,1 – 99,3% Khi so sánh với chủng virus VR2332, mức độ tương đồng trình tự nucleotide giao động khoảng 88,2% 89,2%; Với chủng virus JXA1 khoảng 97,6 – 99% Kết phân tích phả hệ cho thấy chủng virus PRRS nghiên cứu thuộc dòng (type) Bắc Mỹ, nhánh (sub-lineage) 8.7, tương tự với chủng virus JXA1 độc lực cao Trung Quốc 67 Đề nghị Để đề tài nghiên cứu hoàn thiện nữa, mong muốn: Do bệnh Tai xanh ln diễn biến phức tạp có thay đổi nên cần có nghiên cứu liên tục bệnh sâu địa bàn huyện Sơn Động nói riêng tồn tỉnh Bắc Giang nói chung Tiếp tục triển khai thu thập thêm mẫu nghi bệnh từ thực địa để tìm thêm chủng virus phục vụ cho sản xuất vacxin vô hoạt lựa chọn vắc xin phù hợp để tiêm phòng cho đàn lợn đạt hiệu cao 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêu Quang An, Nguyễn Hữu Nam (2011) Một số đặc điểm bệnh lý đại thể vi thể lợn bị Hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản (PRRS), Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 18(6): 24-30 Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008) Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) ( Bệnh Tai xanh), Nxb Nông nghiệp – Hà Nội, tr - 21 Cục Thú y (2008) Báo cáo chẩn đoán nghiên cứu virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008, Hội thảo khoa học: phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản, ngày 21/5/2008, Hà Nội La Tấn Cường (2005) Sự lưu hành ảnh hưởng Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo (PRRS) số trại chăn nuôi TP Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ Đỗ Hữu Dũng, Nguyễn Viết Khơng (2014) Đặc tính sinh học phân tử virus gây Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (PRRS) phân lập từ ổ dịch năm 2013, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 21(6): 5-11 Đào Trọng Đạt (2008) Hội chứng sinh sản hô hấp lợn (PRRS)- Bài tổng hợp, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 15(3): 90-92 Nguyễn Ngọc Hải, Vương Thị Hồng Vi, Võ Tấn Hùng (2015) Phân tích đa dạng di truyền vùng gen mã hóa protein NSP2 virus gây Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo (PRRSV), Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 22(5): 13-22 Nguyễn Ngọc Hải, Võ Khánh Hưng (2012) Tính đa dạng kiểu gen virus PRRS nhiễm số đàn heo ni, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 19(1): 20-26 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh Đỗ Ngọc Thúy (2012) Giáo trình Bệnh truyền nhiễm Thú y, Nxb Nơng nghiệp 10 Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2009) Giáo trình Miễn dịch học thú y, Nxb Nông nghiệp 11 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007) Một số hiểu biết virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, Tài liệu hội thảo, Trường Đại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội 12 Nguyễn Lương Hiền, Ngô Thanh Long, Ngô Minh Triết cs (2001) Bước đầu khảo sát Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp số trại heo giống thuộc vùng TP.HCM, Bộ Nông nghiệp PTNT, Báo cáo khoa học, phần chăn nuôi thú y 1999-2000, tr 244-247 13 Nguyễn Đức Hiền (2012) Tình hình nhiễm Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) số yếu tố nguy lan truyền bệnh đàn heo thành phố Cần Thơ, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 22c:96 – 105 14 Vũ Khắc Hùng, Đỗ Văn Tấn, Hồ Văn Hiệp, Nguyễn Thị Thu Hằng (2015) Đánh giá ổn định số chủng virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hơ hấp thuộc nhóm D1 – Trung Quốc, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 22(3): 15-19 69 15 Phạm Văn Huấn (2011) Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ chủ yếu biện pháp phòng chống bệnh Tai xanh lợn địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, ĐH Nông nghiệp, tr 28 – 29 16 Văn Đăng Kỳ, Đặng Văn Hùng (2010) Nghiên cứu điều tra dịch tễ bệnh tai xanh lợn (PRRS) huyện Điện Bàn – Tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y , 7(4): 69-77 17 Phan Đăng Kỳ, Phạm Sỹ Lăng (2007) Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn, Diễn đàn khuyến nông công nghệ, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, tháng 8/2007, Bắc Ninh 18 Trần Thị Bích Liên and Trần Thị Dân (2003) Tỷ lệ nhiễm PRRS số biểu lâm sàng rối loạn sinh sản - hô hấp heo trại chăn nuôi, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, 10(4): 79-81 19 Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007) Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 20 Lê Văn Năm (2007) Kết khảo sát bước đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh PRRS số địa phương thuộc Đồng Bắc Việt Nam, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn, ngày 11/10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 64 - 77 21 Trương Quang (2009) Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, Chuyên đề, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 22 Nguyễn Đức Tân, Vũ Khắc Hùng, Byoung Kwan Kim, Đỗ Văn Khiên, Đỗ Văn Tấn (2015) Phân lập tuyển chọn số chủng virus tai xanh (PRRSV) độc lực cao để sản xuất vacxin phịng bệnh cho lợn, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, 22(2): 24-32 23 Phạm Ngọc Thạch, Đàm Văn Phải (2007) Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (bệnh Tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dương Hưng Yên, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn, ngày 11/10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 25 - 34 24 Nguyễn Văn Thanh (2007) Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS), Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 25 Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học thú y, Nxb Nông nghiệp 26 Tô Long Thành cs (2008) Kết chuẩn đoán nghiên cứu gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 15(5): 5-13 27 Dương Đình Thiện cộng (1995) Dịch tễ học thú y, Nxb Y học Hà Nội, tr 136 28 Nguyễn Văn Thiện (1997) Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp 70 29 Nguyễn Ngọc Tiến (2011), “Tình hình dịch lợn Tai xanh (PRRS) Việt Nam cơng tác phịng chống dịch” Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y – Tập XVIII – số 1, trang 12 - 20 30 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia - Bộ Nông nghiệp PTNT (2007) Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp lợn văn đạo, hướng dẫn phòng chống, Nxb Nông nghiệp 31 William T.Christianson, Han Soo Joo (2001b) Hội chứng sinh sản hơ hấp lợn, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 8(3): 65 - 75 Tài liệu Tiếng Anh 32 A.Butner, B.Strandbygaard, K.J surencen, M.B Oleksiewicz and T.Storgaad, (2000) Distinction between ìnfections with European and America/ vaccin type PRRS virus after vaccinnation with a modified - live PRRS virus vaccin, Vet Res, 311(1): 72 33 Ansari, I.H, Kwon, B.osori, F.A, Pattnaik, A.K (2006) Influence of N-linked glycosylation of porcine reproductive and respiratory syndrome virus GP5 on virus infectively, antigenicity, and ability to induce neutralizing antibodies, J.Virol., 80: 3994–4004 34 Drew T., Stadejek T., Long N.V., Yang H., Motovski A., Bührmann G and Dee S.A (2008) PRRS, the disease, its diagnosis, prevention and control, Meeting of the OIE Ad hoc group on porcine reproductive and resporatory syndrome 35 FAO (2011) Porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virulence jumps and persistent circulation in Southeast Asia, Empres No – 2011 36 Feng Y., T Zhao, T Nguyen, K Inui, Y Ma, T H Nguyen, V C Nguyen, D Liu, Q A Bui, L T To, C Wang, K Tian and G F Gao (2008), Porcine Respiratory and Reproductive Syndrome Virus Variants, Vietnam and China, 2007, Emerging Infectious Disease, 14(11): 1774–1776 37 Gao Z.Q., Guo X and Yang H.C (2004) Genomic characterization of two Chinese isolates of porcine respiratory and reproductive syndrome virus, Archives of Virology, 149, pp 1341–1351 38 Han, W., J J Wu, X Y Deng, Z Cao, X L Yu, C B Wang, T Z Zhao, N H Chen, H H Hu, W Bin, L L Hou, L L Wang, K G Tian, Z Q Zhang 2009 Molecular mutations associated with the in vitro passage of virulent porcine reproductive and respiratory syndrome virus, Virus Genes, 38: 276–284 39 Han J, Y Wang (2006) Complete genome analysis of RFLP 184 isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus, Virus Research, 122(1-2): 175-183 40 Kapur V., M R Elan, T M Pawlovich, and M P Murtaugh (1996) Genetic variation in porcine reproductive and respiratory syndrome virus isolates in the midwestern United States, J Gen Virol, 77: 1271-1276 41 Kegong Tian, X Yu (2007) Emergence of Fatal PRRSV Varants: Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular Dissection of the Unique Hallmark, PloS ONE, 2(6), International PRRS Symposium 42 Keffaber KK (1989) Reproductive failure etiology.Am.Assos.Swine.Parct, Newstlett, 1: - 10 71 of unknown 43 Meng XJ, Paul PS, Halbur PG, Morozov I (1995, Dec) Sequence comparison of open reading frames to of low and high viruslence United States isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus, J Gen Virol, 76(12): 3181-3188 44 Meulenberg, J.J., Petersen den Besten, A., de Kluyver, E., van Nieuwstadt, A., Wensvoort, G and Moormann, R.J (1997) Molecular characterization of Lelystad virus, Vet Microbiol, 55: 197-202 45 Nelson EA, Chritopher-Hennings J, Drew T, Wensvoort G, Collins JE, Benfield DA (1993) Differentiation of U.S and European isolates of procine reproductive and respiratory syndrome virus by monoclonal antibodies, J Clin Microbiol, 31: 3184-3189 46 Neumann E and Kliebenstein J (2006) Asessment of the economicf impact of porcine reproductive and respiratory syndrome on swine production in the Unted States, J Am.Vet Med assoc, 227 (3): 385-392 47 Nguyen Thi Dieu Thuy, Nguyen Thi Thu, Nguyen Giang Son, Le Thi Thu Ha, Vo Khanh Hung, Nguyen Thao Nguyen, Đo Vo Anh Khoa (2013) Genetic analysis of ORF5 porcine reproductive and respiratory syndrome virus isolated in Vietnam, Microbiol Immunol, 57: 518–526 48 OIE (2008) PRRS: the disease, its diagnosis, prevention and control, Paris, - 11 June 2008 49 OIE (2005) Porcine reproductive and respiratory syndrome in South Afica: Fllow-up report no.2, Disease Information, 18: 422-423 50 Paton DJ, Brown IH et al, (1991) "Blue ear" disease of pigs, Vet Ree, 128: 617 51 Thanawongnuwech RA and Amonsina (2004) Genetics and geographical variation of porcine reproductive and respiratory syndrome virus (virus PRRS) in Thailand”, Veterinary Microbiology, 1(10) : 9-21 52 Thanawongnewech R, Thacker EL, Halbur P.G, (1998) Influence of pigs age on virus titer and bactericidal activity of porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) in Thailand, Veteriary Microbiology I, 10: 9-21 53 Tony L Goldberg, Edwin C Hahn, Ronald M.Weiland and Gail Scherba (2000) Genetic, geographical and temporal variation of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in Illinois, Journal of General Virology, 81:171–179 54 Wagstrom E., Chang C-C., Yoon K-J and Zimmerman J (2001) Shedding of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus in mammary secretions of sows, Am J Vet Res, 62: 1876-1880 55 Wang X., Eaton M., Mayer M., Li H., He D., Nelson E., Christopher- Hennings J (2007) Porcine reproductive and respiratory syndrome virus productively infects monocyte-derived dendritic cells and compromises their antigene-presenting ability, Arch Virol, 152: 289–303 56 Wills RW, Zimmerman JJ, Yoon K-J, Swenson SL, Hill HT, Bundy DS, Hoffman LJ, McGinley MJ, Platt KB (1997) Porcine reproductive and respiratory syndrome virus: routes of excretion,Vet Microbiol, 57: 69-81 57 Wills RW, Zimmerman JJ, Swenson SL, Yoon K-J, Hill HT, Bundy DS, McGinley MJ (1997) Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by direct, close, or indirect contact, Journal of Swine Health and Production, 5(6): 213-218 72 Tài liệu từ Internet Cục Thú y (2007) Bệnh tai xanh - Bệnh bí hiểm lợn, đơi điều cần biết, Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2014 từ http://vnn.vietnamnet.vn/bandocviet/2007/04/687660/ Cục Thú y (2013) Hội nghị tổng kết công tác năm 2013 triển khai kế hoạch năm 2014, truy cập ngày 02 tháng năm 2013 từ http://www.cucthuy.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=280 http://www.cucthuy.gov.vn/ ( truy cập ngày 15 tháng năm 2014) http://www.macvector.com/index.html ( truy cập ngày 05 tháng năm 2014 ) http://www.porcilis-prrs.com/microbiology-prrsv-structure.asp (truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2014) FAO Emergency prevention system (2010), Focus on: Porcine Reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virulence jumps and persistant circulation in Sourtheast Asia (online) Truy cập ngày 04 tháng năm 2015 tù trang web: http://www.fao.org/dorcep/013/al849e00.fdf PHỤ LỤC 73 PHIẾU ĐIỀU TRA DỊCH PRRS Tên chủ hộ chủ sở : Địa chỉ:……………………………………………SĐT: …………………………… Ngày điều tra, lấy mẫu:….…………………………………………………… Tổng đàn lợn: Trong (lợn nái con; lợn thịt con; lợn con) Tình hình chăn ni + Loại hình chăn ni: Hộ gia đình □ Trang trại vừa □ Trang trại lớn □ Khác (ghi rõ) ……………………………………………………………………… + Mục đích ni: Gia súc giống □ Gia súc nuôi thịt □ Khác (ghi rõ) ……………………………………………………………………… *Các yếu tố nguy cơ: + Nguồn giống: Tự sản xuất □ Mua nơi khác □ + Địa điểm hộ chăn ni có gần: Đường giao thơng chính? Có □ Khơng □ Sơng ngịi? Có □ Khơng □ (Nếu có ghi rõ tên đường, tên hộ có dịch, khoảng cách từ ổ dịch tới điểm ước lượng (mét, Km ) + Gia súc gia chủ có thường xuyên tiếp xúc với động vật khác khơng? Có □ Khơng □ + Có thường xun vệ sinh chuồng trại, khử trùng khu vực chăn ni? Có □ Không □ Khác + Phân, chất thải có ủ nhiệt sinh học bể Biogas khơng? Có □ Khơng □ Khác + Đàn lợn có tiêm phịng vacxin PRRS khơng? Khơng □ Có 74 □ Ngày tiêm vacxin gần ……………… Tên vacxin Tình hình dịch bệnh * Tổng số mắc bệnh:………… Trong đó: Lợn nái:… con; Lợn đực giống:… Lợn con:………con; Lợn thịt:……… * Tổng số chết:………… Trong đó: Lợn nái:… con; Lợn đực giống:… Lợn con:………con; Lợn thịt:……… - Đã xảy dịch PRRS chưa?(năm nào): *Các biện pháp xử lý: Giữ gia súc ốm để điều trị □ Tiêu huỷ gia súc chết Bán chạy gia súc ốm □ Vứt xác gia súc chết môi trường □ Mổ thịt gia súc ốm để ăn □ Bán chạy gia súc khoẻ Mổ thịt gia súc chết để ăn □ Đưa gia súc khoẻ nơi khác □ □ Khác (ghi rõ) * Các triệu chứng, bệnh tích Có triệu chứng sau gia súc ốm không? Đánh dấu X có Sốt 40 độ □ Chân khập khiễng □ Bỏ ăn, ăn □ Chảy nước mũi □ Thai chết lưu □ Sảy thai, đẻ non □ Tai màu tím xanh, xuất huyết vùng da Da xuất huyết □ Phân lỏng, thối khắm □ Ho, khó thở, ngồi chó ngồi □ Nằm tụm vào □ Khác □ Mắt có dử, ghèn xung quanh mắt □ Thần kinh, co giật □ Khác □ Những nhận xét khác triệu chứng, bệnh tích mổ khám (nếu có): …………………………………………………………………………………………… 75 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH CỦA LỢN MẮC BỆNH TAI XANH Nái bị sảy thai Tai xanh tím Hạch lâm ba sưng, tụ máu Phổi viêm, hoại tử 76 Thận xuất huyết điểm Lách nhồi huyết Viêm phổi dính sườn 77 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Lấy mẫu máu tĩnh mạch cổ lợn mắc bệnh Hình ảnh phịng thí nghiệm 78 Máy móc, thiết bị hóa chất thực phản ứng RT-PCR 79