Đánh giá sinh trưởng và phát triển của một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới trong vụ xuân năm 2015 tại một số vùng sinh thái

82 4 0
Đánh giá sinh trưởng và phát triển của một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới trong vụ xuân năm 2015 tại một số vùng sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - ĐỖ THẾ TRỌNG ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG MỚI TRONG VỤ XUÂN NĂM 2015 TẠI MỘT SỐ VÙNG SINH THÁI CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS VŨ THỊ THU HIỀN HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Thế Trọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân tơi nhận giúp đỡ, động viên, bảo tận tình thầy cơ, bạn bè người thân Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn TS Vũ Thị Thu Hiền tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Hồng Quảng Viện nghiên cứu phát triển trồng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa sau đại học, Khoa Nông học, môn Di truyền chọn tạo giống trồng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam quan tâm giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến q báu suốt q trình học tập thực đề tài Luận văn hồn thành cịn có giúp đỡ nhiều đồng nghiệp, bạn bè, với khuyến khích gia đình suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Thế Trọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm lúa lai 1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa lai 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa lai Thế giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam 1.3 Cơ sở khoa học tượng ưu lai 14 1.3.1 Khái niệm ƯTL 14 1.3.2 Phân loại ưu lai 14 1.3.3 Xác định mức biểu ƯTL 15 1.4 Các yếu tố dinh dưỡng khống lúa kỹ thuật bón phân cho lúa lai 16 1.4.1 Yêu cầu dinh dưỡng đạm lúa 16 1.4.2 Yêu cầu dinh dưỡng lân lúa 17 1.4.3 Yêu cầu dinh dưỡng kali lúa 18 1.5 Lúa lai hệ hai dòng 20 1.5.1 Khái niệm hệ lúa lai hai dòng 20 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.5.2 Ưu diểm hạn chế lúa lai dòng 20 1.6 Đặc điểm sinh lý lúa lai 21 1.6.1 Đặc điểm hệ rễ lúa lai 21 1.6.2 Đặc điểm đẻ nhánh lúa lai 22 1.6.3 Đặc điểm lúa lai 23 1.6.4 Đặc điểm cấu tạo lúa 24 1.7 Nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai Việt Nam 25 1.7.1 Chọn tạo lúa lai ba dòng 25 1.7.2 Chọn tạo lúa lai hai dòng 25 1.8 Kết nghiên cứu vùng sản xuất hạt lai F1 khác 26 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1.Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 29 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 30 2.3.2 Điều kiện thời tiết thổ nhưỡng hai vùng sinh thái 31 2.3.3 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi 32 2.3.4 Phương pháp đánh giá tiêu theo dõi 35 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Kết đánh giá tổ hợp lai Hà Nội vụ Xuân 2015 36 3.1.1 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng tổ hợp lai 36 3.1.2 Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai Hà Nội 37 3.1.3 Động thái tổ hợp lai Hà Nội 38 3.1.4 Động thái đẻ nhánh tổ hợp lai Hà Nội 40 3.1.5 Một số tính trạng số lượng tổ hợp lai Hà Nội 41 3.1.6 Đặc điểm tổ hợp lai Hà Nội 42 3.2 Đánh giá tổ hợp lai Tân Yên - Bắc Giang vụ Xuân 2015 44 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.2.1 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng tổ hợp lai Bắc Giang vụ Xuân 2015 44 3.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai Bắc Giang 45 3.2.3 Động thái tổ hợp lai Bắc Giang 47 3.2.4 Động thái đẻ nhánh tổ hợp lai Bắc Giang 48 3.2.5 Một số tính trạng số lượng tổ hợp lai Bắc Giang 49 3.2.6 Đặc điểm tổ hợp lai Bắc Giang 50 3.3 Kết đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh tổ hợp lai vùng sinh thái 51 3.4 Kết đánh giá yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lai vụ Xuân 2015 vùng sinh thái 53 3.5 Đánh giá ưu lai chuẩn (HB) tổ hợp lai tham gia thí nghiệm vùng sinh thái 55 3.6 Đánh giá chất lượng 57 3.6.1 Chất lượng xay xát 57 3.6.2 Kết đánh giá chất lượng cơm tổ hợp lai 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 Kết luận 60 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn cs Cộng BVTV Bảo vệ thực vật CMS Cytoplasmic Male Steriity – Bất dục tế bào chất Đ/C Đối chứng HN Hà Nội BG Bắc Giang FAO Food and Agricuture Organization IRRI International Rice Research Institute – Viện nghiên cứu lúa Quốc tế EGMS Environment-sensitive Genic Male Sterility- Bất dục đực chức di truyền mẫm cảm với môi trường PGMS Photoperiod-sensitive Genic Male Sterile – Bất dục chức di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ TGST Thời gian sinh trưởng UTL Ưu lai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng 3.1: Tên bảng Trang Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng tổ hợp lai Hà Nội vụ Xuân 2015 36 3.2: Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai Hà Nội vụ Xuân 2015 38 3.3: Động thái tổ hợp lai Hà Nội vụ Xuân 2015 39 3.4: Động thái đẻ nhánh tổ hợp lai Hà Nội vụ Xuân 2015 40 3.5: Đặc điểm đòng tổ hợp lai Hà Nội vụ Xuân 2015 42 3.6: Đặc điểm tổ hợp lai Hà Nội vụ Xuân 2015 43 3.7: Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng tổ hợp lai Bắc Giang vụ Xuân 2015 44 3.8: Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai Bắc Giang vụ Xuân 2015 46 3.9: Động thái tổ hợp lai Bắc Giang vụ Xuân 2015 47 3.10: Động thái đẻ nhánh tổ hợp lai Bắc Giang vụ Xuân 2015 48 3.11: Đặc điểm đòng tổ hợp lai Bắc Giang vụ Xuân 2015 50 3.12: Đặc điểm tổ hợp lai Bắc Giang vụ Xuân 2015 51 3.13: Mức độ nhiễm sâu bệnh tổ hợp lai vụ Xuân 2015 vùng sinh thái 52 3.14 Một số yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai vụ xuân 2015 vùng sinh thái 54 3.15 Ưu lai yếu tố cấu thành suất 56 3.16: Một số tiêu chất lượng gạo tổ hợp lai 58 3.17: Đánh giá chất lượng cơm tổ hợp lai vụ Xuân 2015 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lúa (Oryza sativa L.) trồng cung cấp nguồn lương thực quan trọng loài người, với 40% dân số giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn có ảnh hưởng đến đời sống 65% dân số giới Theo dự báo FAO (2005), giới có nguy thiếu hụt lương thực dân số tăng nhanh (khoảng chín tỷ người vào năm 2050), sức mua lương thực, thực phẩm nhiều nước tăng, biến đổi khí hậu tồn cầu khắc nghiệt diễn khô hạn, bão lụt trình thị hố làm giảm đất lúa Nhiều nước phải dành quỹ đất để trồng lúa nước, lúa chịu hạn chịu ngập úng Chính vậy, an ninh lương thực vấn đề cấp thiết hàng đầu Thế giới tương lai Lúa ưu lai hay gọi tắt lúa lai khám phá lớn để nâng cao suất, sản lượng hiệu canh tác lúa Hiện có nhiều nước tập trung nghiên cứu chọn tạo sản xuất lúa lai Ở Việt Nam lúa trồng chính, diện tích gieo cấy lúa lai khoảng 600-700 nghìn ha/năm Việc sử dụng lúa lai góp phần nâng cao suất sản lượng lúa đảm bảo an ninh lương thực, tăng thu nhập tạo thêm việc làm cho nông dân thông qua việc sản xuất hạt giống lúa lai F1 Mục tiêu sản xuất lúa Việt Nam trì ổn định diện tích trồng lúa mức 3,8 triệu sản lượng dự kiến 40 triệu lượng thực Hiện nay, Việt Nam cần nhu cầu sản lượng hạt lai F1 hàng năm 17.482 để phục vụ gieo cấy cho tồn diện tích 750 ngàn diện tích lúa lai miền Bắc (Cục trồng trọt, 2012) Trong Việt Nam tự túc sản xuất 21,33% sản lượng hạt lai F1 Do Việt Nam hàng năm cần nhập sản lượng hạt giống lúa lai 13.753 tấn/năm từ nước (Nguyễn Thị Trâm cs., 2010) Theo kế hoạch, từ năm 2013 – 2020, diện tích lúa lai thương phẩm hàng năm đạt khoảng 700- 800 nghìn Sản xuất hạt lai F1 nước cung cấp 70% nhu cầu hạt giống cho sản xuất lúa lai đại trà, suất F1 đạt tấn/ha Vì vậy, việc chủ động chọn tạo giống lúa có suất cao, chất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page lượng tốt nhu cầu cần thiết sản xuất lúa lai Việt Nam ( Nguyễn Trí Hồn, 2006 ) Để tạo tổ hợp lai triển vọng nhằm phát triển thành giống lúa lai sản suất Việt Nam trở thành vấn đề cấp thiết nhà khoa học Để đánh giá khách quan việc khảo nghiệm giống lúa vùng sinh thái khác cần thiết, đồng thời xác định mức độ phản ứng tổ hợp lúa lai với điều kiện sinh thái vùng Để góp phần giải vấn đề trên, thực đề tài: “Đánh giá sinh trưởng phát triển số tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân năm 2015 số vùng sinh thái” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Đánh giá số tổ hợp lai hai dòng nhằm tuyển chọn tổ hợp lúa lai hai dịng có suất, chất lượng, chống chịu số sâu bệnh hại số vùng sinh thái 2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển, đặc điểm nơng sinh học, đặc điểm hình thái tổ hợp lai điều kiện vụ Xuân 2015 vùng sinh thái Gia Lâm - Hà Nội Tân Yên - Bắc Giang - Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại tự nhiên khả chống chịu tổ hợp lai - Xác định yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lai - Đánh giá chất lượng gạo tổ hợp lai - Tuyển chọn số tổ hợp lúa lai hai dịng có suất, chất lượng, nhiễm nhẹ sâu bệnh để sản xuất thử mở rộng sản xuất Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài góp phần định hướng cho nhà chọn tạo giống tiến hành nghiên cứu, sản xuất hạt giống lúa lai hai dịng Việt Nam Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Sau q trình thực đề tài chúng tơi rút số kết luận sau: Các tổ hợp lai thí nghiệm thuộc nhóm giống có thời gian sinh trưởng dao động từ 121 ngày đến 137 ngày vùng sinh thái điều kiện vụ Xuân 2015, giống ngắn ngày đáp ứng cấu trồng ba vụ/ năm Các tổ hợp lai thí nghiệm thuộc kiểu thấp chiều cao dao động từ 76,8cm đến 97,7cm Số nhánh hữu hiệu từ 5,0 nhánh/khóm đến 6,5 nhánh/khóm Số từ 13,0 lá/thân đến 14,2 lá/thân Các tổ hợp lai thí nghiệm có mức độ nhiễm sâu, bệnh gây hại mức nhẹ đến trung bình, bệnh đạo ơn điều kiện vụ xn khơng có tổ hợp bị nhiễm nặng Đánh giá suất thực thu 18 tổ hợp lúa lai hai dòng hai vùng sinh thái chúng tơi tìm tổ hợp triển vọng cho suất cao giống đối chứng VL20 (66,27 tạ/ha) Gia Lâm - Hà Nội chọn tổ hợp F1- 6, F1- 10, F1- 15, F1- 30 Tại Tân Yên – Bắc Giang chọn tổ hợp lai cho suất cao giống đối chứng VL20 (62,38 tạ/ha) F1- 6, F1- 10, F1- 15, F1- 30 Như đánh giá suất tổ hợp vùng sinh thái chọn tổ hợp lai có triển vọng cho suất cao đối chứng vùng sinh thái F1- 6, F1- 10, F1- 15, F1- 30 Đặc biệt tổ hợp có nguồn gốc nước nên chủ động bố mẹ sản xuất hạt lai F1 Chất lượng gạo bốn tổ hợp F1- 6, F1-10, F1- 15, F1- 30 có mùi thơm mức điểm 1, độ ngon mức điểm tương đương với giống đối chứng VL20 Đề nghị Tiếp tục khảo nghiệm nhắc lại tổ hợp F1- 6, F1-10, F-15, F30 vụ vùng sinh thái khác để có kết luận cho xác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 60 Trên sở lựa chọn tổ hợp lai tốt để gửi khảo nghiệm Quốc gia, khảo nghiệm sản xuất, công nhận giống mở rộng sản xuất Tiến hành sản xuất thử hồn thiện qui trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lai triển vọng để có lượng hạt lai định phục vụ công tác khảo nghiệm mở rộng sản xuất thời gian tới./ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Quách Ngọc Ân (1998) Lúa lai kết triển vọng, Thông tin chuyên đề, Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp PTNT số (TL-CK) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Bá Bổng (2002) Phát triển lúa lai Việt Nam, Tạp chí NN PTNT số 2/2002 Bùi Chí Bửu (2007).Báo cáo tổng kết chương trình: Nghiên cứu chọn tạo giống trồng nông, lâm nghiệp giống vật nuôi, giai đoạn 2001- 2005 Hà Nội tháng năm 2007 Bộ Nông nghiệp&Phát triển nông thôn (2009), Báo cáo kế hoạch năm 2011-2015 ngày 07/9/2009, Hà Nội Cục trồng trọt (2014), Báo cáo tổng kết năm 2013 triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2014, tổ chức ngày 25/1/2014 Hà Nội Cục trồng trọt, Bộ nông nghiệp PTNT ( 2012) Báo cáo tổng kết phát triển lúa lai giai đoạn 2001 – 2012, định hướng giai đoạn 2013 – 2020 Kỷ yếu Hội nghị tổng kết lúa lai 10 năm Nam Định tháng 9/2012 Phạm Văn Cường Hoàng Tùng (2005) Mối quan hệ khả quang hợp suất hạt lúa lai F1 (Oryza sativa L,) Tạp chí khoa học nơng nghiệp, số năm 2005 Trần Văn Đạt (2007) Sản xuất lúa gạo Thế giới – Hiện trạng khuynh hướng phát triển kỷ 21, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 10 Bùi Huy Đáp (1970) Đặc tính sinh học lúa Việt Nam, Cây lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp 11 Nguyễn Như Hà, Lê Bích Đào (1995) Một số nhận xét dinh dưỡng N, K lúa ngắn ngày phối hợp bón phân vơ cơ, hữu khác nhau, Thông tin KHKTNN, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2/1995 12 Nguyễn Thị Thanh Hằng (2005) Ảnh hưởng số loại phân bón đến lúa nước tính chất sinh hóa học đất bạc màu huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Trí Hồn (2006) Báo cáo thành tựu nghiên cứu lúa lai Việt Nam, Báo cáo Hội thảo phát triển lúa lai phương hướng đến năm 2010 Bộ Nông nghiệp PTNT tổ chức hà Nội, ngày 29/8/2006 14 Nguyễn Văn Hoan ( 2006 ) Cẩm nang lúa Nhà xuất Lao động Hà Nội 2006 15 Nguyễn Văn Hoan (2000) Lúa lai kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hoan (2002) Kết chọn tạo giống lúa lai cực ngắn ngày Việt Lai 20, Báo cáo khoa học ban trồng trọt Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 17 Nguyễn Thị Lẫm (1994) Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 suất số giống lúa cạn, Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 18 Vũ Hồng Quảng ( 2003) Nghiên cứu gen tương hợp rộng lúa phục vụ cho công tác chọn giống lúa lai dịng, Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp Hà Nội 19 Sunda ( 1997) Nghiên cứu tổng hợp lúa (tập 1,2), NXB Khoa học 20 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó ( 2006) Ứng dụng công nghệ sản xuất lúa lai, NXB Lao động Hà Nội 21 Đào Thế Tuấn (1980) Sinh lý ruộng lúa có suất cao, NXB Nơng thơn, Hà Nội 22 Đào Thế Tuấn, Đào Thị Lương (1999) Kiểu lúa suất cao, NXB Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 23 Nguyễn Công Tạn Ngô Thế Dân (1999) Nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam, cơng trình đề nghị Nhà nước xét giải thưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Nguyễn Cơng Tạn, Ngơ Thế Dân, Hồng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hoàn Quách Ngọc Ân (2002) Lúa lai Việt Nam, NXB Nông nghiệp 25 Nguyễn Thị Trâm ( 2000) Chọn giống lúa lai, Nhà xuất Hà Nội 26 Nguyễn Thị Trâm (2002) Các phương pháp chọn tạo giống lúa lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Trâm (2010) Breeding and developing two – line hybrid rice in Vietnam, in Vietnam fifty years of rice reseach and development , Agricultural publishing house, HaNoi, pp 203 – 216 28 Nguyễn Thị Trâm (2011) Báo cáo tổng kết dự án: Sản xuất hạt giống bố mẹ lúa lai hai dòng nước thời kỳ 2006 - 2010 Chương trình Giống Quốc gia, Trường ĐHNN Hà Nội 29 Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang cộng ( 2008) Bất dục đực mẫn cảm quang chu kỳ lúa lai khả ứng dụng Tạp trí Khoa học Phát triển 2008: Tập VI, số 4: 395 – 403, Đại học nông nghiệp I Hà Nội 30 Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn Bá Thơng, Nguyễn Văn Mười, Vũ Bích Ngọc cộng (2005) Kết nghiên cứu hồn thiện qui trình sản xuất F1 giống lúa TH3-3, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 12/2005 31 Nguyễn Thị Trâm, Vũ Bình Hai, Trần Văn Quang, Nguyễn Bá Thơng, (2010) Nghiên cứu xác định vùng nhân dòng bất dục sản xuất hạt lúa lai F1 hệ hai dòng Việt Nam, - Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT số 3/2010, tr.10-15 32 Phan Hữu Tôn (2005) Chiến lược chọn tạo giống lúa chống bệnh bạc miền Bắc Việt Nam, http://www.clrri.org/vi/xb/mucluc.htm/ 33 Trần Ngọc Trang (2002) Kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 hệ ba dòng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 2002 34 Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng& phân bón quốc gia (2009) Kết khảo kiểm nghiệm giống trồng năm 2009, NXB Nông nghiệp 35 Vũ Hữu Yêm, (1995) Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nơng nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 B TIẾNG ANH 36.APSA ( 2014 ), Hybrid Rice Development Across Asia 37 Chao (1972) Heterosis of protein content in hybrid population of rice, Taiwan Agic Q8 (1): 60-65 38 Cheng S.H., Cao L.Y., Zhuang J.Y., Wu WM., Yuang SH., Zhan XD (2008) Breeding strategy of hybrid rice in China, - Paper presented to the 5th Sympossium of the International hybrid Rice, 11-15th September, 2008 39 Cuong Van Pham, Murayama, S, and Kawamitsu, Y (2003) Heterosis for photosynthesis, dry matter production and grain yield in F1 hybred rice (Oryza sativa L,) from thermo-sensitive genic male sterile line cultivated at different soil nitrogen levels, Environ, Control in Biol 40 FAO (2005) FAOSTAT 2005 Rome (http://www FAO.org) 41 Khush GS, Kinoshita T (1990) Report of the committee on gene symbolization, nomenclature and linkage group, Rice Genet Newsl 7: 16 - 50 42 Lu Xing Gui (1994), Retrospects on selection and breeding of photo-thermosensitive genic male sterile rice in China, J Hybrid rice, NO3,4 p 37- 40 43 Ma G,H (2000) Wide compatility and its utilization in two-line hybrid rice breeding, Training course, Hangzhou, China 44 Nguyen Tri Hoan, Le Quoc Thanh, Pham Dong Quang, Ngo Van Giao, Duong Thanh Tai ( 2014 ) Resarch and development of hybrid rice in Viet Nám Symposium on Hybrid Rice: Ensuring Food Security in Asia, Bangkok, Thailan, July 2014 45 Suprihatno B, Sattoto, Harahap Z (1994), Peper presented at the workshop on progress in the Development and Use hybrid Rice technology ouside China, Progess of development and use hybrid rice technology in Indonesia 46 Trung H.M (1994) Relationship between rice intensification, plant nutrition, and diseases in the Red River Delta, Proceedings of the IRRI- Vietnam Rice Research Conference 47 Takane Matsuo, Kikuo Kumazawa, Ryuichi Ishii, Kuni Ishihara, Hiroshi Hirata (1995) Science of the rice plant, volume 2, physiology, Food and agriculture policy research center 48 Virmani S.S (1996), Hybrid rice, IRRI, Phillipines 49 Viraktamath B.C (2008) Hybrid Rice in India: Current status and future prospects,Paper presented to the 5th Sympossium of the International hybrid Rice, 1115th September, 2008 50 Viraktamath B.C., Nirmala B (2008) Economics of Hybrid Rice Seed Production in India,-Paper presented to the 5th Sympossium of the International hybrid Rice, 11-15th September, 2008 51 Yoshida, S (1981) Fundamentals of rice crop science, Intl, Rice Res, Inst, 269 52 Yuan LP (1997) Breeding for supper hybrid rice, Journal “Hybrid Rice”, No 6, 1997, pp,143-149 53 Yuan L.P (2008) Progress in breeding of super hybrid Rice,- Paper presented to the 5th Sympossium of the International hybrid Rice, 11-15th September, 2008 54 Wada, G (1969) The effects of nitrogenous nutrition on the yield - determining process of rice plants, Bull, Natl, Inst, Agric, Sci, 16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 PHỤ LỤC Một số yếu tố khí tượng khu vực thí nghiệm Thời tiết khí hậu khu vực Hà Nội tháng đầu năm 2015 Nhiệt độ Nhiệt độ Số tối cao nắng tối thấp O O ( C) ( C) (h) 1/2015 17,5 21,6 14,6 102,1 2/2015 19,0 21,6 17,2 65,5 3/2015 21,5 23,9 19,7 44,4 4/2015 24,9 28,9 21,9 138,3 5/2015 30,0 34,8 26,4 239,9 6/2015 30,3 34,8 26,7 257,7 (Nguồn Trạm khí tượng thuỷ văn Láng – Hà Nội) Tháng /năm Nhiệt độ TB (OC) Lượng mưa ( mm) 45,7 23,2 53,5 34,1 162,2 333,2 Ẩm độ TB( %) 82,9 86,0 91,0 81,0 79,0 78,6 SỐ LIỆU KHÍ HẬU KHU VỰC HUYỆN TÂN YÊN TỈNH BẮC GIANG Tháng /năm Nhiệt độ TB (OC) 1/2015 2/2015 3/2015 4/2015 5/2015 6/2015 17,1 18,9 21,1 24,6 29,5 29,6 (Nguồn Nhiệt độ tối cao (OC) 20,1 20,7 22,4 27,7 33,1 32,5 Nhiệt độ tối thấp (OC) 12 13,4 15,2 18,4 27,4 27 Số nắng (h) 106,7 38,9 29,1 138 228,4 207,7 Lượng mưa ( mm) 33 22,8 104,7 36 201,2 337,4 Ẩm độ TB( %) 82,8 83,9 90,7 81 81,7 83,3 Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Bắc Giang) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 THIET KE THI NGHIEM KHOI NGAU NHIEN HOAN CHINH FIELD PLAN FOR RANDOMIZED BLOCK DESIGN, 19 TRTS, REPS FILE D:\Luan An, Luan Van\Trong\TRONG.DGN 5/2/15 8:15 - :PAGE TRIAL DESCRIPTION: TRONG TRIAL NUMBER: SITE RANDOM SEED 583246 REP (CELLS CONTAIN PLOT NUMBERS ON TOP, TREATMENTS BELOW) COL 1| 2| 3| 4| 5| 6| 7| 8| 9| 10| 11| 12| 13| 14| 15| 16| 17| 18| 19| ROW -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| | 1| 2| 3| 4| 5| 6| 7| 8| 9| 10| 11| 12| 13| 14| 15| 16| 17| 18| 19| 1| 4| 13| 15| 3| 7| 10| 12| 5| 18| 9| 19| 2| 8| 1| 6| 17| 14| 16| 11| | -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| REP (CELLS CONTAIN PLOT NUMBERS ON TOP, TREATMENTS BELOW) COL 1| 2| 3| 4| 5| 6| 7| 8| 9| 10| 11| 12| 13| 14| 15| 16| 17| 18| 19| ROW -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| | 20| 21| 22| 23| 24| 25| 26| 27| 28| 29| 30| 31| 32| 33| 34| 35| 36| 37| 38| 1| 8| 17| 3| 11| 4| 19| 10| 15| 18| 16| 12| 2| 14| 6| 5| 7| 1| 9| 13| | -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| REP (CELLS CONTAIN PLOT NUMBERS ON TOP, TREATMENTS BELOW) COL 1| 2| 3| 4| 5| 6| 7| 8| 9| 10| 11| 12| 13| 14| 15| 16| 17| 18| 19| ROW -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| | 39| 40| 41| 42| 43| 44| 45| 46| 47| 48| 49| 50| 51| 52| 53| 54| 55| 56| 57| 1| 16| 9| 3| 5| 1| 2| 13| 12| 4| 14| 15| 10| 17| 19| 7| 6| 11| 8| 18| | -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| -| TREATMENT KEY FOR RANDOMIZED BLOCK DESIGN, 19 TRTS, REPS FILE D:\Luan An, Luan Van\Trong\TRONG.DGN 22/ 9/15 18:15 - :PAGE TRIAL DESCRIPTION: TRONG TRIAL NUMBER: SITE RANDOM SEED 583246 TRT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 REP PLOT 14 12 15 13 10 19 17 18 16 11 REP PLOT 36 31 22 24 34 33 35 20 37 26 23 30 38 32 27 29 21 28 25 REP PLOT 43 44 41 47 42 54 53 56 40 50 55 46 45 48 49 39 51 57 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 THI NGHIEM PHAN TICH ANOVA NSLT DIEM HA NOI BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE TRONG4HN 20/ 8/15 17:52 :PAGE VARIATE V003 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= TOHOP$ 18 3826.99 212.611 186.24 0.000 NL 7.92315 3.96157 3.47 0.041 * RESIDUAL 36 41.0971 1.14159 * TOTAL (CORRECTED) 56 3876.01 69.2145 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TRONG4HN 20/ 8/15 17:52 :PAGE MEANS FOR EFFECT TOHOP$ TOHOP$ F1-1 F1-2 F1-4 F1-5 F1-6 F1-7 F1-9 F1-10 F1-12 F1-13 F1-15 F1-16 F1-23 F1-24 F1-25 F1-26 F1-27 F1-30 VL20 NOS 3 3 3 3 3 3 3 3 3 NSLT 77.0100 77.3800 71.5500 85.0600 91.7900 67.5100 80.8200 92.1400 78.8400 80.7500 94.9100 71.9500 71.2200 80.6500 73.5000 75.9500 83.4600 95.1600 88.3600 SE(N= 3) 0.616870 5%LSD 36DF 2.76918 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 19 19 19 NSLT 80.4532 81.0374 81.3532 SE(N= 19) 0.245119 5%LSD 36DF 0.703001 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TRONG4HN 20/ 8/15 17:52 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= 57) NO STANDARD DEVIATION C OF V |TOHOP$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp |NL | | | | | Page 67 NSLT OBS 57 80.948 TOTAL SS 8.3195 RESID SS 1.0685 | 6.3 0.0503 | | 0.0409 THI NGHIEM PHAN TICH ANOVA NSLT DIEM BAC GIANG BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE TRONG5BG 20/ 8/15 17:58 :PAGE VARIATE V003 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= TOHOP$ 18 5778.27 321.015 322.76 0.000 NL 1.46250 731250 0.74 0.491 * RESIDUAL 36 35.8054 994595 * TOTAL (CORRECTED) 56 5815.54 103.849 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TRONG5BG 20/ 8/15 17:58 :PAGE MEANS FOR EFFECT TOHOP$ TOHOP$ F1-1 F1-2 F1-4 F1-5 F1-6 F1-7 F1-9 F1-10 F1-12 F1-13 F1-15 F1-16 F1-23 F1-24 F1-25 F1-26 F1-27 F1-30 VL20 NOS 3 3 3 3 3 3 3 3 3 NSLT 66.8000 69.9000 65.7000 78.9000 85.6000 59.7000 71.5000 87.1000 68.2000 67.7000 89.7000 60.3000 59.8000 70.2000 63.4000 67.4000 76.8000 91.4000 83.2000 SE(N= 3) 0.575788 5%LSD 36DF 2.65136 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 19 19 19 NSLT 72.5837 72.9568 72.8753 SE(N= 19) 0.228795 5%LSD 36DF 0.656183 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TRONG5BG 20/ 8/15 17:58 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 VARIATE GRAND MEAN (N= 57) NO OBS 57 72.805 NSLT STANDARD DEVIATION C OF V |TOHOP$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 10.191 0.99729 6.9 0.0305 |NL | | | 0.4905 | | | | THI NGHIEM PHAN TICH ANOVA NSTT DIEM HA NOI BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE TRONG2 20/ 8/15 14:31 -:PAGE VARIATE V003 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ======================================================================================== ======== TOHOP$ 18 2152.36 119.575 ****** 0.000 NL 23.9400 11.9700 ****** 0.000 * RESIDUAL 36 707412E-04 196503E-05 -* TOTAL (CORRECTED) 56 2176.30 38.8624 -TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TRONG2 20/ 8/15 14:31 -:PAGE MEANS FOR EFFECT TOHOP$ -TOHOP$ F1-1 F1-2 F1-4 F1-5 F1-6 F1-7 F1-9 F1-10 F1-12 F1-13 F1-15 F1-16 F1-23 F1-24 F1-25 F1-26 F1-27 F1-30 VL20 SE(N= 3) NOS 3 3 3 3 3 3 3 3 3 NSTT 57.7600 58.0400 53.6600 63.8000 68.8400 50.6400 60.6200 69.1100 59.1300 60.5600 71.1800 53.9700 53.4100 60.4900 55.1200 56.9600 62.5900 71.3700 66.2700 0.809328E-03 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 5%LSD 36DF 2.232115E-02 -MEANS FOR EFFECT NL -NL NOS 19 19 19 NSTT 59.8116 61.0116 61.3116 SE(N= 19) 0.321594E-03 5%LSD 36DF 0.922331E-03 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TRONG2 20/ 8/15 14:31 -:PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TOHOP$ |NL (N= 57) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | 57 60.712 6.2340 0.14018E-02 5.30.0192 0.0311 | | | | THI NGHIEM PHAN TICH ANOVA DIEM BAC GIANG BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE TRONG3 20/ 8/15 14:42 -:PAGE VARIATE V003 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ======================================================================================== ======== TOHOP$ 18 3268.87 181.604 ****** 0.000 NL 14.3450 7.17250 ****** 0.000 * RESIDUAL 36 108039E-03 300109E-05 * TOTAL (CORRECTED) 56 3283.21 58.6288 -TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TRONG3 20/ 8/15 14:42 -:PAGE MEANS FOR EFFECT TOHOP$ -TOHOP$ F1-1 F1-2 F1-4 F1-5 NOS 3 3 NSTT 50.0900 52.4500 49.2400 59.1700 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 F1-6 F1-7 F1-9 F1-10 F1-12 F1-13 F1-15 F1-16 F1-23 F1-24 F1-25 F1-26 F1-27 F1-30 VL20 3 3 3 3 3 3 3 64.2000 44.8100 53.6100 65.4000 51.1400 50.2900 67.3000 45.2100 44.8300 52.6800 47.5400 50.5500 57.6300 68.5400 62.3800 SE(N= 3) 0.100018E-02 5%LSD 36DF 1.286852E-02 -MEANS FOR EFFECT NL -NL NOS 19 19 19 NSTT 55.2821 54.3321 54.1321 SE(N= 19) 0.397432E-03 5%LSD 36DF 0.113983E-02 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TRONG3 20/ 8/15 14:42 -:PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN (N= 57) NO OBS 57 54.582 STANDARD DEVIATION C OF V |TOHOP$ |NL SD/MEAN | | BASED ON BASED ON % | | TOTAL SS RESID SS | | 7.6569 0.17324E-02 5.70.0024 0.0246 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp | | | | Page 71 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình 1: Ruộng gieo mạ Gia Lâm Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 72 Hình 2:Thí nghiệm Gia Lâm thời kỳ sau cấy 22 ngày Hình 3: Thí nghiệm Gia Lâm thời kỳ sau cấy 57 ngày Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 73 Hình Thí nghiệm taị Gia Lâm sau cấy 107 ngày Hình Thí nghiệm taị Tân Yên Bắc Giang sau cấy 60 ngày Hình Thí nghiệm taị Tân n sau cấy 107 ngày Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74

Ngày đăng: 31/03/2023, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan