Nghiên cứu và đánh giá sinh trường của loài cây địa liền kaempferia galanga l theo giá thể đất tại mô hình khoa lâm nghiệp trường đại học nông lâm thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VIỆT ANH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG LOÀI CÂY ĐỊA LIỀN (Kaempferia galanga L) TRÊN CÁC GIÁ THỂ ĐẤT TẠI MƠ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Lâm nghiệp Khoa: Lâm nghiệp Khoá: 2015 - 2019 Thái Nguyên, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VIỆT ANH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG LOÀI CÂY ĐỊA LIỀN (Kaempferia galanga L) TRÊN CÁC GIÁ THỂ ĐẤT TẠI MƠ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Lâm nghiệp Lớp: K47 - Lâm nghiệp Khoa: Lâm nghiệp Khoá: 2015 - 2019 Giảng viên HD: ThS Phạm Đức Chính Thái Nguyên, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá sinh trường loài Địa liền (Kaempferia galanga L) theo giá đất mơ hình khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cơng trình nghiên cứu khoa học thân em, cơng trình thực hướng dẫn Ths Phạm Đức Chính Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai em xin chịu hồn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 20 tháng 06 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan Ths Phạm Đức Chính Nguyễn Việt Anh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên để sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp hội cho sinh viên vận dụng lý thuyết tiếp xúc với thực tiễn, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, xây dựng phong cách làm việc khoa học phát huy tính sáng tạo thân để tích lũy kinh nghiệm cần thiết cho sau Được trí ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, giáo viên hướng dẫn nguyện vọng thân, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu đánh giá sinh trường loài Địa liền (Kaempferia galanga L) theo giá đất mơ hình khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Để hồn thành khóa luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình Ban chủ nhiệm khoa , thầy giáo, gia đình, bạn bè, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn: ThS Phạm Đức Chính bảo tơi suốt q trình làm đề tài Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất giúp đỡ quý báu Vì lực thân thời gian có hạn, bước đầu làm quen với thực tế phương pháp nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Chính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp đầy đủ Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Việt Anh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tỉ lệ sống Địa liền công thức 26 Bảng 4.2: Sinh trưởng đường kính Địa liền công thức 27 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp kết sinh trưởng đường kính lồi Địa liền 28 Bảng 4.4 Khả nhánh lồi Địa liền cơng thức 29 Bảng 4.5: Bảng tổng hợp kết khả nhánh loài Địa liền 30 Bảng 4.6: Khả loài Địa công thức 32 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp kết động thái loài Địa liền 33 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Kết đường kính Địa liền cơng thức 27 Hình 4.2 Kết nhánh Địa liền qua cơng thức 30 Hình 4.3: Đo, đếm khả nhánh Địa liền qua cơng thức 32 Hình 4.4: Kết Địa liền qua công thức 33 Hình 4.5: Đo, đếm khả Địa liền qua công thức 35 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CREDEP : Trung tâm nghiên cứu phát triển thuốc Dân tộc cổ truyền CT : Công thức UNESCO : Tổ chức Di sản văn hóa giới USD : Đồng la Mỹ WHO : Tổ chức Y tế giới WWF : Tổ chức Quỹ thiên nhiên giới D00 : Đường kính sát gốc vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 2.2.1 Nghiên cứu giới 2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng quan loài Địa liền (Kaempferia galanga L) 16 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp luận 21 3.4.2 Phương pháp xây dựng vườn lâm sản gỗ 22 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu 24 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 26 4.1 Đánh giá sinh trưởng loài Địa liền 26 4.1.1 Tỷ lệ sống 26 4.1.2 Sinh trưởng đường kính địa cơng thức 26 4.1.3 Động thái nhánh Địa liền qua công thức 29 4.1.4 Động thái Địa liền công thức 32 Kết nghiên cứu tỷ lệ trình bày bảng 4.4 32 vii 4.2 Một số giải pháp bảo tồn phát triển Địa liền 35 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết Luận 37 5.2 Tồn 37 5.3 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng không cung cấp lâm đặc sản như: Gỗ củi, tre, nứa, dược liệu, nấm,… mà rừng phổi xanh nhân loại, điều hịa khí hậu, hấp thụ chất độc hại như: CO 2, SO2, … làm không khí, giảm tiếng ồn, cân mơi trường sinh thái đem lại sống lành cho người Rừng có vai trị quan trọng vậy, năm vừa qua diện tích rừng tự nhiên ngày giảm sút số lượng, chất lượng Theo số liệu điều tra viện điều tra quy hoạch rừng, năm 1945 diện tích rừng tự nhiên nước ta 14 triệu tương đương với độ che phủ 43% đến năm 1990 diện tích rừng tự nhiên nước ta cịn 9,175 triệu ha, tương đương với độ che phủ 27,2% Nguyên nhân chủ yếu chiến tranh, đốt nương làm rẫy, khai thác rừng bừa bãi Từ phủ có thị 268/TTg (1996) cấm khai thác rừng tự nhiên nên tốc độ rừng phục hồi trở nên khả quan Đến năm 2003 tổng diện tích rừng nước ta 12 triệu ha, với độ che phủ 36,1% rừng tự nhiên chiếm 10 triệu rừng trồng triệu Hiện nay, độ che phủ bình quân nước khoảng 42% [12] Độ che phủ rừng nước ta, thập kỷ trước giảm sút mạnh nguyên nhân: Khai thác rừng, quản lý bảo vệ rừng không hợp lý, trồng rừng chưa trọng, loài trồng rừng suất thấp, hiệu không cao mặt kinh tế, xã hội môi trường Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng khơng có giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hồ khí hậu, phịng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hố, chống 32 Hình 4.3: Đo, đếm khả nhánh Địa liền qua công thức 4.1.4 Động thái Địa liền công thức Kết nghiên cứu tỷ lệ trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Khả lồi Địa cơng thức CT1 CT2 CT3 CT4 Trung bình lần đo Trung bình lần đo Trung bình lần đo Trung bình sinh trưởng 13,68 22,70 27,36 6,84 14,18 19,67 25,42 5,62 14,85 23,15 28,80 6,98 14,32 22,90 28,16 6,92 Từ số liệu thu thập bảng 4.6 chuyển đổi sang biểu đồ cột nhằm tạo nhìn tổng quát tăng trưởng lần đo cơng thức với nhau, so sánh khả công thức 33 Hình 4.4: Kết Địa liền qua công thức Công thức (A) Trung bình lần lặp lại (B) Lần I Lần II Lần III Tổng lần Trung lặp lại Bình CT1 28.20 26.60 27.29 82.09 27.36 CT2 25.20 25.37 25.69 76.26 25.42 CT3 28.43 29.74 28.23 86.40 28.80 CT4 27.97 28.86 27.66 84.49 28.16 329.23 27.44 Tổng (Tổng hợp từ số liệu điều tra) Bảng 4.7: Bảng tổng hợp kết động thái loài Địa liền 34 Từ bảng phân tích phương sai ANOVA Vậy chấp nhận đối thuyết H , điều khẳng định trồng Địa liền giá thể đất khác với lần lặp lại ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến động thái Qua nghiên cứu ta nhận thấy CT3 lần lặp lại ngẫu nhiên cho số cao Địa liền thích hợp trồng giá thể CT3 Sử dụng phương pháp Ducan để kiểm tra sai dị trung bình mẫu nhằm lựa chọn cơng thức tốt cho khả sa nhân sau 90 ngày theo dõi cơng thức (Đất + kg phân ủ hoai mục + kg NPK) trội đạt 28.16 Từ kết bảng 4.4 hình 4.4 cho thấy : khả Địa liền tăng trưởng với điều kiện môi trường cụ thể: + Trong công thức qua lần đo, đếm có khả trung bình lần đo 21,25 Có tăng trưởng so sánh lần đo cuối đầu 6,84cm + Trong công thức qua lần đo, đếm có khả trung bình lần đo 19,76 Có tăng trưởng so sánh lần đo cuối đầu 5,62 cm + Trong công thức qua lần đo, đếm có khả trung bình lần đo 22,27 Có tăng trưởng so sánh lần đo cuối đầu 6,98 cm Trong công thức qua lần đo, đếm có khả trung bình lần đo 21,80 Có tăng trưởng so sánh lần đo cuối đầu 6,92 cm Từ kết trên, cho thấy công thức với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + kg phân chuồng ủ hoai mục + kg NPK 5m2 lồi Địa lền có khả tốt lần số tăng trưởng 6,98 35 Hình 4.5: Đo, đếm khả Địa liền qua công thức 4.2 Một số giải pháp bảo tồn phát triển Địa liền - Cần tiếp tục nghiên cứu hệ thống lại khả sinh trưởng Địa liền - Hồn thiện thể chế, sách pháp luật, nâng cao trách nhiệm xã hội bảo vệ phát triển tài nguyên rừng bền vững - Áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến, hỗ trợ, thực chương trình, dự án việc bảo tồn nhân rộng tài nguyên thuốc đặc biệt Địa liền - Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, gây trồng, khoanh nuôi bảo vệ khai thác bền vững riềng núi dựa việc vận dụng kiến thức địa có kết hợp với kiến thức khoa học đại - Cần có phối hợp chặt chẽ người làm công tác khoa học kỹ thuật với nhà quản lí người dân hoạt động chương trình, dự án quản lí, bảo vệ phát triển rừng - Khuyến khích người có kinh nghiệm địa phương truyền đạt lại kinh nghiệm quý báu khai thác, sử dụng, bảo quản chế biến loài dược liệu cho cháu 36 - Qua kết nghiên cứu cơng thức khác cơng thức với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu Trong cơng thức có khả nhánh trung bình 7,58 nhánh Có tăng trưởng so sánh lần đo cuối đầu 2,35 cm Với công thức thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + kg phân chuồng ủ hoai mục + kg NPK 5m2 lồi Địa lền có đường kính tốt lần đo cuối đạt tới 0,70 cm số tăng trưởng lên tới 0,25 so với lần đo đầu Công thức với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + kg phân chuồng ủ hoai mục + kg NPK 5m2 lồi Địa lền có khả tốt lần số tăng trưởng 6,98 37 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận - Trong công thức với giá thể đất khác CT3 cho tỷ lệ sống cao đạt 97,1% công thức 3: Đất + Kg phân chuồng ủ hoai mục + kg NPK khu vực 5m2 có tỉ lệ sống tốt đạt 97,1% - Đối với đường kính gốc giá thể cơng thức có khả sinh trưởng cao với trung bình đạt 0,25 cm, công thức với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + kg phân chuồng ủ hoai mục + kg NPK ô 5m2 công thức sinh trưởng tốt đạt 0.25 cm - Đối với tỷ lệ nhánh giá qua cơng thức có khả sinh trưởng lớn với trung bình 2,35, cơng thức với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + kg phân chuồng ủ hoai mục + kg NPK ô 5m2 công thức sinh trưởng tốt đạt 2,35 nhánh - Đối với tỷ lệ qua cơng thức có khả sinh trưởng lớn với trung bình 6,98 Cơng thức sinh trưởng tốt với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + kg phân chuồng ủ hoai mục + kg NPK ô 5m2 công thức sinh trưởng tốt đạt 6,98 5.2 Tồn Do thời gian thực đề tài có 05 tháng với mục đích đánh giá sinh trưởng nên việc bảo tồn nguồn gen nhiều hạn chế Do thời gian làm đề tài vào dịp rét đậm, rét hại nên tỷ lệ chết nhiều, cần phải trồng bổ xung nhiên, tuổi không đồng 5.3 Kiến nghị Trên sở kết nghiên đạt với tồn đến kiến nghị sau: 38 - Đề nghị tiếp tục mở rộng nghiên cứu Địa liền nói riêng dược liệu nói chung - Cần có thêm thời gian để thực tiếp đề tài, kinh phí để mở rộng phạm vi nghiên cứu, để nghiên cứu thực đề tài hoàn thiện - Đối với loài dược liệu có giá trị cần đưa vào gây trồng, phải vào điều kiện tự nhiên, đất đai phù hợp, có biện pháp kỹ thuật tác động thích hợp phục vụ cho công tác bảo tồn 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu Tiếng Việt Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản ngồi gỗ có nguy cạn kiệt”, Tập chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (10/2003), trang 1336 – 1338 Nguyễn Ngọc Bình, Phạn Đức Tuấn (2000), Trồng đặc sản dược liệu tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Ngô Quý công, Bruce Dunn (2005), “Đề xuất bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Tam Đảo” Bản tin Lâm sản gỗ, (5), trang 8-9 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Trần Hồng Hạnh (1996), Nghề thuốc nam cổ truyền làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tộc học Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn thuốc người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn Đỗ Hoàng Sơn, Đỗ Văn Tuân (2008), Thực trạng khai thác, sử dụng tiềm gây trồng thuốc vườn quốc gia Tam Đảo vùng đệm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên rừng”, Bản tin Lâm sản gỗ, (4), trang 10 Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát tài nguyên thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản gỗ, (10/2006), trang 20-21 11.Phan Văn Thắng (2002), “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hồn cảnh 40 12.Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, 2010 Thống kê tài ngun rừng tồn quốc 13.Tài nguyên thuốc xã San Thàng – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu”,đến sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai’’, Luậnvăn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 14.Viện Dược liệu (2002), Số liệu khai thác, thu mua dược liệu Việt Nam từ năm 1961 đến nay, Hà Nội 15.Viện Dược liệu (2003), Báo cáo kết điều tra nghiên cứu dược liệu tài nguyên thuốc từ năm 1952 đến nay, Hà Nội 16 Danh lục thuốc miền bắc Việt Nam, Viện Dược liệu Hà Nội II Tiếng Anh 17 Peter K.V (2012), Handbook of herbs and spices Volume Second edition Woodhead Publishing Limited III Các tài liệu tham khảo từ Internet 18 http://duoclieuduongthu.vn/duoc-lieu-nhap-khau-dia-lien.html 19 Trung tâm Nghiên cứu phát triển thuốc Dân tộc cổ truyền http://www.vacne.org.vn/trung-tam-nghien-cuu-phat-trien-cay-thuoc-dan-tocco-truyen/2819.html PHỤ BIỂU SINH TRƯỞNG VỀ ĐƯỜNG KÍNH Phương sai Cơng thức (A) CT1 CT2 CT3 CT4 Tổng Trung bình lần lặp lại (B) Lần I 0.68 0.85 0.96 0.88 Lần II 0.67 0.82 0.94 0.82 Tổng lần lặp lại Trung bình 2.01 2.50 2.84 2.54 9.89 0.67 0.83 0.95 0.85 0.82 Lần III 0.66 0.83 0.94 0.83 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Row Row Row Row Count 3 3 Sum 2.010286 2.502857 2.842857 2.537143 Average 0.670095 0.834286 0.947619 0.845714 Variance 8.17415E-05 0.000130612 6.80272E-05 0.000914286 ANOVA Source of SS Variation Between 0.1186347 Groups Within 0.0023893 Groups Total 0.1210241 df MS F P-value F crit 0.039545 132.404853 3.71E-07 4.0662 0.000299 11 Khả nhánh phương sai Trung bình lần lặp lại (B) Cơng thức (A) Tổng lần lặp lại Trung bình Lần I Lần II Lần III CT1 7.69 7.69 7.46 22.83 7.61 CT2 8.23 8.14 8.14 24.51 8.17 CT3 9.94 9.83 10.09 29.86 9.95 CT4 10.03 10.37 10.31 30.71 10.24 107.91 8.99 Tổng Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 22.828571 7.609524 0.0174 Row 24.514286 8.171429 0.0024 Row 3 29.857143 9.952381 0.0166 Row 30.714286 10.2381 0.0337 ANOVA Source of SS Variation Between 15.17898 Groups Within 0.140408 Groups Total 15.31939 df MS F P-value F crit 5.05966 288.28 2E-08 4.0662 0.017551 11 Khả phương sai Trung bình lần lặp lại (B) Công thức (A) Lần I 28.20 25.20 28.43 27.97 CT1 CT2 CT3 CT4 Tổng Lần II 26.60 25.37 29.74 28.86 Tổng lần lặp lại Trung bình 82.09 76.26 86.40 84.49 329.23 27.36 25.42 28.80 28.16 27.44 Lần III 27.29 25.69 28.23 27.66 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 82.08571 27.361905 0.64435 Row 76.25714 25.419048 0.06068 Row 3 86.4 28.8 0.67673 Row 84.48571 28.161905 0.38721 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df MS F P-value F crit 19.38306 6.4610204 14.6096 0.0013 4.0662 3.537959 0.4422449 22.92102 11 Bảng thu thập số liệu cho lồi Địa liền Cơng thức Lần đo Lần lặp STT Số nhánh Đường kính Số Chất lượng MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình ảnh trình xây dựng vườn Dụng cụ đo: thước kẻ ... cứu đánh giá sinh trưởng loài Địa liền (Kaempferia galanga L) theo giá đất hình khoa L? ?m nghiệp trường Đại học Nơng L? ?m Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tình hình sinh trưởng l? ??i...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG L? ?M NGUYỄN VIỆT ANH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG LOÀI CÂY ĐỊA LIỀN (Kaempferia galanga L) TRÊN CÁC GIÁ THỂ ĐẤT TẠI MƠ HÌNH KHOA L? ?M... l? ??i Địa Liền (Kaempferia galanga L) giá thể đất mơ hình khoa L? ?m nghiệp Trường Đại học Nơng L? ?m Thái Nguyên - Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển địa mơ hình khoa L? ?m nghiệp Trường Đại học Nông