ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA BAO GÓI XANH CỦA NGƯỜI DÙNG ĐÀ NẴNG MỤC LỤC ABSTRACT 8 CHƯƠNG 0 Giới thiệu 9 0 Tình hình 9 1 Mục tiêu nghiên cứu và tổng quan phương pháp nghiên[.]
Giới thiệu
Mục tiêu nghiên cứu và tổng quan phương pháp nghiên cứu
1.1 Sự quan tâm đến môi trường:
Sự quan tâm của môi trường là một dạng thức của thái độ, thể hiện sự lo lắng, say mê, quan tâm đến hậu quả của môi trường (Yeung 2005, Antonides và Van Raay
1998, Maloney và cộng sự, 1975) Sự quan tâm đến môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua xanh (Kim & Choi, 2005; Mainieri và cộng sự 1997; Grunet 1993, Lee 2008) Đa số các nghiên cứu đều cho rằng sự quan tâm đến môi trường được xem là thái độ chung đối với môi trường, tập trung vào sự đánh giá lí trí và tình cảm đối với việc bảo vệ môi trường (Bamberg, 2003), do vậy không liên quan đến một đối tượng cụ thể hoặc một hành động cụ thể vì môi trường Hines và cộng sự (1987) đã phân loại thái độ đối với môi trường thành “ thái độ đối với môi trường” và “thái độ với hành vi cụ thể vì môi trường”, đồng thời tìm ra rằng thái độ cụ thể có ảnh hưởng mạnh mẽ và có ý nghĩa đến hành vi vì môi trường hơn so với thái độ chung đối với môi trường Như vậy, ảnh hưởng của sự quan tâm đến môi trường – như một thái độ chung đối với môi trường – đến hành vi cụ thể vì môi trường cần được xem như là gián tiếp thông qua thái độ đối với hành vi cụ thể vì môi trường (Bamberg,
2003) Điều này được củng cố bởi Ajzen và Fishbein ( 1980) rằng thái độ chung không ảnh hưởng trực tiếp, mà ảnh hưởng gián tiếp lên hành vi cụ thể thông qua thái độ đối với hành vi cụ thể.
1.2 Thái độ đối với hành vi mua bao bì xanh
Thái độ đối với hành vi mua được định nghĩa là “ tình cảm tích cực hoặc tiêu cực của cá nhân về một hành vi cụ thể ”( Ajzen và Fishbein,1980) Theo mô hình TPB, thái độ đối với hành động có ảnh hưởng mạnh và tích cực đến ý định hành động Mối quan hệ này được kiểm chứng bởi nhiều nghiên cứu về hành vi mua xanh ( Chan, 2001; Bang và cộng sự, 2000; Bamberg, 2003).
Tiêu chuẩn chủ quan xảy ra khi suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của cá nhân bị ảnh hưởng bởi người khác (Finlay, Trafimow, & Moroi, 1999, p 2015) Đối với người
NỀN TẢNG LÝ THUYẾT
Nền tảng lý thuyết
1.1 Sự quan tâm đến môi trường:
Sự quan tâm của môi trường là một dạng thức của thái độ, thể hiện sự lo lắng, say mê, quan tâm đến hậu quả của môi trường (Yeung 2005, Antonides và Van Raay
1998, Maloney và cộng sự, 1975) Sự quan tâm đến môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua xanh (Kim & Choi, 2005; Mainieri và cộng sự 1997; Grunet 1993, Lee 2008) Đa số các nghiên cứu đều cho rằng sự quan tâm đến môi trường được xem là thái độ chung đối với môi trường, tập trung vào sự đánh giá lí trí và tình cảm đối với việc bảo vệ môi trường (Bamberg, 2003), do vậy không liên quan đến một đối tượng cụ thể hoặc một hành động cụ thể vì môi trường Hines và cộng sự (1987) đã phân loại thái độ đối với môi trường thành “ thái độ đối với môi trường” và “thái độ với hành vi cụ thể vì môi trường”, đồng thời tìm ra rằng thái độ cụ thể có ảnh hưởng mạnh mẽ và có ý nghĩa đến hành vi vì môi trường hơn so với thái độ chung đối với môi trường Như vậy, ảnh hưởng của sự quan tâm đến môi trường – như một thái độ chung đối với môi trường – đến hành vi cụ thể vì môi trường cần được xem như là gián tiếp thông qua thái độ đối với hành vi cụ thể vì môi trường (Bamberg,
2003) Điều này được củng cố bởi Ajzen và Fishbein ( 1980) rằng thái độ chung không ảnh hưởng trực tiếp, mà ảnh hưởng gián tiếp lên hành vi cụ thể thông qua thái độ đối với hành vi cụ thể.
1.2 Thái độ đối với hành vi mua bao bì xanh
Thái độ đối với hành vi mua được định nghĩa là “ tình cảm tích cực hoặc tiêu cực của cá nhân về một hành vi cụ thể ”( Ajzen và Fishbein,1980) Theo mô hình TPB, thái độ đối với hành động có ảnh hưởng mạnh và tích cực đến ý định hành động Mối quan hệ này được kiểm chứng bởi nhiều nghiên cứu về hành vi mua xanh ( Chan, 2001; Bang và cộng sự, 2000; Bamberg, 2003).
Tiêu chuẩn chủ quan xảy ra khi suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của cá nhân bị ảnh hưởng bởi người khác (Finlay, Trafimow, & Moroi, 1999, p 2015) Đối với người trẻ, có các nguồn ảnh hưởng từ thầy cô, gia đình, bạn bè, trường học và truyền thông. Trong đó ảnh hưởng của truyền thông và bạn bè quan trọng hơn cả, đặc biệt bạn bè có ảnh hưởng mạnh đến nhiều khía cạnh của hành vi tiêu dùng, chuẩn mực và giá trị cá nhân ( Bindah và Othman, 2012) Nhiều nghiên cứu đã công nhận, vai trò này dự đoán tốt của tiêu chuẩn chủ quan cho ý định mua xanh ( Bang và cộng sự, 2000; Bamberg, 2003), trong giới trẻ (Lee,2008).
1.4 Nhận thức kiểm soát hành vi
Kiểm soát hành vi được định nghĩa là cảm nhận của cá nhân về việc dễ hay khó khi thực hiện hành vi Nó biểu thị mức độ kiểm soát việc thực hiện hành vi chứ không phải là kết quả của hành vi Trong bối cảnh tiêu dùng xanh, kiểm soát hành vi mô tả cảm nhận của người tiêu dùng về sự sẵn có các nguồn lực cần thiết, rào cản, độ dễ dàng thực hiện việc tiêu dùng xanh (Ellen, Wiener & Cobb-Walgren, 1991)
1.5 Phương tiện truyền thông xã hội trực tuyến và Tiếp thị mạng xã hội trực tuyến.
1.5.1 Phương tiện truyền thông xã hội trực tuyến
Trong bối cảnh của nghiên cứu này, thuật ngữ, phương tiện truyền thông xã hội trực tuyến, được đề cập đến những dịch vụ dựa trên nề tảng internet và dịch vụ di động cho phép người dùng trao đổi online với nhau, đăng tải những nội dung và tham gia vào các cộng đồng để trao đổi trực tuyến, bao gồm blog (ví dụ:Tumblr), wiki (ví dụ:Wikipedia), đánh dấu trang xã hội (ví dụ: Digg), các trang web mạng xã hội (ví dụ:Facebook, Twitter, LinkedIn) và phương tiện truyền thông-chia sẻ trang web (ví dụ:YouTube, Instagram) Định nghĩa này được đề xuất bởi Dewing (2012, trang 1) Sự ra đời của phương tiện truyền thông xã hội đã ảnh hưởng đến cách các công ty tạo liên kết với khách hàng của họ và các dịch vụ được cung cấp bởi phương tiện truyền thông xã hội không chỉ là công nghệ cao mà còn nhanh chóng, hiệu quả và thuận tiện Là người dùng của các phương tiện truyền thông xã hội này, những khác hàng tiềm năng vì vậy tham gia vào các hội nhóm với những sở thích khác nhau và đó là khía cạnh mang tính đặc thù của chúng cho phép những nỗ lực trong các chiến lược tiếp thị (Kahle,Valette-Florence, &Ebrary, 2012) Mạng xã hội hoạt động thông qua các trang truyền thông xã hội nhất định cho phép người dùng tạo hồ sơ, chia sẻ thông tin, tương tácvà liên lạc với những người dùng khác trong cùng trang web (Kaplan
1.5.2 Tiếp thị mạng xã hội trực tuyến
Sự thay đổi đã nhanh chóng của các phương tiện truyền thông xã hội trực tuyến đã tác động đến lĩnh vực tiếp thị hiện có, do đó, tạo ra mối quan hệ giữa các nhà tiếp thị và những người tiêu dùng Sự phát triển này đã tạo ra những tiềm năng mới lạ và các cơ hội trong thương mại và thương mại đến mức thay đổi cách người tiêu dùng phản ứng với việc mua hàng khi tiếp xúc với một loạt các thương hiệu sản phẩm và dịch vụ trên mạng xã hội (Shaw, 2012)
Tiếp thị mạng xã hội trực tuyến, một tập hợp con của tiếp thị truyền thông xã hội, là một trong những nỗ lực tiếp thị mới lạ và nổi bật đã mang lại cho người tiêu dùng như người tham gia thay vì quan sát viên Theo phương pháp tiếp thị này, thương hiệu và người tiêu dùng được kết nối mà không có bất kỳ giới hạn về thời gian, địa điểm và phương tiện liên lạc, tạo điều kiện cho giao tiếp hai chiều thay vì một chiều như truyền thống truyền thông (Kim & Ko, 2012) Quan sát này cũng được ghi nhận (Kozinets, Hemetsberger và Schau,2008) và (Merz, Yi và Vargo,2009) đã đề cập rằng sự xuất hiện của một truyền thông công nghệ tiên tiến đã thay đổi thái độ của người tiêu dùng, từ đó người dùng đóng góp phục tùng cho một trong những người khởi tạo và có thể bị thao túng như cách mà người tiêu dùng đang phụ thuộc vào các trang mạng xã hội hiện nay.
1.6 Bao bì và bao bì xanh
Bao bì là khoa học, nghệ thuật và công nghệ của việc bao bọc hoặc bảo vệ các sản phẩm để phân phối, lưu trữ, bán và sử dụng Bao bì cũng đề cập đến quá trình thiết kế, đánh giá và sản xuất các gói Bao bì có thể được mô tả như một hệ thống phối hợp chuẩn bị hàng hóa để vận chuyển, lưu kho, hậu cần, bán hàng và sử dụng cuối cùng Bao bì chứa, bảo vệ, bảo quản, vận chuyển, thông báo và bán (Soroka,2002)
Fundamentals of Packaging Technology, Institute of Packaging Professionals Bao bì có một số mục tiêu được xác định bởi Louw và Kimber (2007, tr.2-3):
• Bảo vệ vật lý - Bảo vệ các vật thể trong gói khỏi bị sốc, rung, nén, nhiệt độ, vv
• Bảo vệ rào chắn – giữ nước, lưu trữ, chứa đựng các nguyên liệu, thức ăn, v.v.
• Ngăn chặn hoặc tích tụ - Các đối tượng nhỏ thường được nhóm lại với nhau trong một gói vận chuyển và xử lý hiệu quả Ngoài ra, hàng hóa số lượng lớn (như muối) có thể được chia thành các gói có kích thước phù hợp hơn cho từng cá nhân hộ gia đình.
• Truyền thông tin - Thông tin về cách sử dụng, vận chuyển, tái chế hoặc thải bỏ của gói hoặc sản phẩm thường được chứa trên bao bì hoặc nhãn.
• Giảm trộm cắp - Bao bì không thể đóng lại hoặc bị hư hỏng về thể chất, rất hữu ích trong việc ngăn chặn hành vi trộm cắp
• Thuận tiện - các tính năng thêm tiện lợi trong phân phối, xử lý, hiển thị, bán hàng, mở gói, đóng lại, sử dụng và tái sử dụng,…
Tùy vào mục đích sử dụng của bao bì mà có nhiều loại bao bì khác nhau, bao gồm bao gói sơ cấp là hộp đựng chính của sản phẩm (ví dụ: ống kem đánh răng), bao gói thứ cấp là gói bị vứt đi khi sản phẩm được sử dụng (ví dụ:hộp các tông chứa ống kem đánh răng), bao gói phân phối là tất cả các gói cần thiết để phân phối sản phẩm từ nhà sản xuất đến nhà bán lẻ hoặc người dùng cuối với số lượng lớn, bao gói thuận tiện để thỏa mãn nhu cầu giữ, bảo vệ, chứa đựng hàng hóa hoặc các tài sản khác của khách hàng (Dainora Grundey, Functionality of Product Packaging: Surveying Consumers’ Attitude Towards Selected Cosmetic Brands, Economics & Sociology, Vol 3, No 1, 2010, pp 87-103).
Shamdasani & cộng sự định nghĩa bao bì xanh là bao bì không gây ô nhiễm cho trái đất hoặc tổn hại tài nguyên thiên nhiên và có thể tái chế và bảo tồn Đó là một loại bao bì có chất liệu hoặc bao bì thân thiện với môi trường hơn trong việc giảm tác động đến môi thể tái chế, giảm thiểu tối đa phế thải, giảm sử dụng nước và năng lượng, tối thiểu bao bì và thải ít chất độc hại ra môi trường.
Trong tạp chí plushbeds, bao gói xanh còn được gọi là bao bì bền vững, là việc sử dụng nguyên liệu và phương pháp sản xuất để đóng gói hàng hóa có tác động thấp đến cả tiêu thụ năng lượng và môi trường Bao bì bền vững được tạo ra theo cách nhận biết môi trường, sử dụng nguyên liệu phân hủy sinh học và có thể tái chế, và tiết kiệm năng lượng (Amber Merton, 2011)
Bao gói xanh hay còn gọi là bao gói sinh thái, được định nghĩa là bao gói thân thiện với môi trường, được tạo ra hoàn toàn bởi các nguyên liệu tự nhiên, có thể được sử dụng quay vòng hoặc sử dụng lần thứ hai, dễ bị phân hủy và thúc đẩy sự phát triển bền vững, ngay cả trong toàn bộ vòng đời của nó, nó không gây hại cho môi trường cũng như sức khỏe của con người và vật nuôi Nói tóm lại, bao bì xanh là bao bì thích hợp có thể tái sử dụng, tái chế, có thể thu hồi hoặc dễ phân hủy, mục hư và không gây ô nhiễm ở người và môi trường trong suốt vòng đời sản phẩm (Theo Green Packaging Management of Logistics Enterprises Guirong Zhanga, Zongjian ZhaobaShandong Jiaotong University, Jinan, Shandong, China Changan University,2012)
Những lý thuyết và các nghiên cứu trước đó
2.1 Lý thuyết hành vi hợp lý:
Lý thuyết hành vi hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) Lý thuyết hành vi hợp lý được phát triển lần đầu vào năm 1967 bởi Fishbein, sau đó đã được sửa đổi và mở rộng bởi Ajzen và Fishbein (1975) Theo lý thuyết này, các cá nhân có cơ sở và động lực trong quá trình ra quyết định của họ và đưa ra một sự lựa chọn hợp lý giữa các giải pháp, công cụ tốt nhất để phán đoán hành vi là ý định và hành vi được xác định bởi ý định thực hiện hành vi (BI) của một người Theo Ajzen và Fishbein
(1975), ý định hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi thái độ đối với hành vi và tiêu chuẩn chủ quan hành vi.
H nh 2.1 Mô h nh Lý thuyết hành vi hợp lý (TRA)
2.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch
Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behaviour - TPB) Thuyết hành vi dự định (TPB) của Ajzen (1991) được phát triển từ lý thuyết hành vi hợp lý (Ajzen và Fishbein, 1975), lý thuyết này được tạo ra do sự hạn chế của lý thuyết trước về việc cho rằng hành vi của con người là hoàn toàn do kiểm soát lý trí Tương tự như lý thuyết TRA, nhân tố trung tâm trong lý thuyết hành vi có kế hoạch là ý định của cá nhân trong việc thực hiện một hành vi nhất định.
Trong lý thuyết mới này, tác giả cho rằng ý định thực hiện hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi ba nhân tố như thái độ đối với hành vi, tiêu chuẩn chủ quan và nhận thức về kiểm soát hành vi.
H nh 2.2 Mô h nh Lý thuyết hành vi có kế hoạcMô h nh Lý thuyết hành vi có kế hoạch
2.3 Mô hình nghiên cứu của Stanford
Nghiên cứu của Stanford (2006) đã xác định được các năm hành vi cụ thể của du lịch có trách nhiệm theo bốn khía cạnh xã hội, văn hóa, môi trường và kinh tế Cụ thể, lý thuyết đưa ba yếu tố ảnh hưởng ý định hành vi: thái độ, tiêu chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, trong đó nhận thức kiểm soát hành vi là yếu tố thứ ba được bổ sung để chứa những trở ngại và sự can thiệp từ bên ngoài có thể ảnh hưởng đến hai yếu tố đầu tiên.
H nh 2.3 Mô h nh nghiên cứu của Stanford (2006) (Mô phỏng theo Ajzen, 1988)
2.4 Mô hình nghiên cứu của Han et al
Han et al., (2010) đã đưa ra một nghiên cứu với tên đề tài là “áp dụng lý thuyết hành vi có kế hoạch để lựa chọn khách sạn xanh” Nghiên cứu này đã đề xuất và thử nghiệm mô hình lý thuyết (TPB) của Ajzen để giải thích sự hình thành ý định khách hàng đến thăm một khách sạn xanh thông qua 9 giả thuyết mà tác giả trình bày trong nghiên cứu.
H nh 2.4 Mô h nh nghiên cứu của Han et al
2.5 Lý thuyết Tiêu dùng và hài lòng (Use and Gratification Theory) và nghiên cứu của Areeba Toor, Mudassir Husnain and Talha Hussain (2017).
Nền tảng lý thuyết của nghiên cứu này dựa trên Công dụng và Lý thuyết hài lòng (UGT), được phát triển bởi Katz và Blumler (1974) Lý thuyết này chủ yếu được sử dụng trên các phương tiện truyền thông thông thường như một nỗ lực để phân tích hành vi của người tiêu dùng Tuy nhiên, với sự ra đời của Internet và các nền tảng tương tác mới bao gồm email, nhắn tin, viết blog, skyping, các ứng dụng và các hình thức khác về truyền thông, lý thuyết tương tự cũng đã được áp dụng đáng kể trên các nghiên cứu truyền thông xã hội (Taoa, & Moon, 2015) Trong bối cảnh của nghiên cứu này, việc áp dụng UGT là dựa trên giả định rằng người tiêu dùng là một người chủ động và tự nguyện đóng góp trong sự lựa chọn phương tiện truyền thông; người tiêu dùng cũng bị thúc đẩy bởi cá nhân mục tiêu hơn là ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông Lý thuyết này do đó giả định vị trí mà người tiêu dùng, sẽ tìm kiếm các phương tiện truyền thông đáp ứng nhu cầu của họ và vì vậy thỏa mãn sự hài lòng của họ Do đó, sự hài lòng của người tiêu dùng sẽ dẫn đến việc sử dụng phương tiện định kỳ Như vậy, lựa chọn truyền thông của người tiêu dùng được coi là định hướng khách quan và tập trung vào giá trị (Dahl, 2014).
Các nghiên cứu trước đây đã sử dụng UGT phần lớn để giải thích tại sao người dùng sử dụng phương tiện truyền thông xã hội nhất định (Dunne & Lawlor, 2010; Lee
&Ma, 2012; Husnain, Qureshi, Fatima, & Akhtar, 2016; Khan, 2016; Oliveira, Huertas, & Lin, 2016; Wang và cộng sự, 2016) cụ thể là tình trạng tìm kiếm, săn lùng thông tin, giao tiếp xã hội và giải trí Với việc sử dụng rộng rãi các phương tiện truyền 21 thông xã hội ngày nay, điều quan trọng là các nghiên cứu để xác định tác động của nó đối với ý định mua của người tiêu dùng và sự thành công trong tiếp thị của sản phẩm và dịch vụ Nó cũng quan trọng để hiểu làm thế nào là hiệu quả về mặt phương tiện truyền thông xã hội trong việc khơi dậy ý định mua hàng trong người tiêu dùng.
Trong nghiên cứu Sự ảnh hưởng của marketing mạng xã hội lên ý định mua hàng của người Pakistan và sự tham gia của khách hàng là biến trung gian sự tác động tích cực của những nỗ lực tiếp thị trên các nền tảng mạng xã hội đến ý định mua hàng và sự tham gia chủ động vào các địa chỉ online của các thương hiệu, công ty trên mạng xã hội của khách hàng Ngoài ra, nghiên cứu này còn chỉ ra được biến
Sự tham gia của khách hàng đóng vai trò là nhân tố ở giữa, bị tác động bởi những nỗ lực tiếp thị trên mạng xã hội và chính biến này lại có ảnh hưởng lên ý định mua của khách hàng (Areeba Toor, Mudassir Husnain and Talha Hussain ,2017)
H nh 2.5 Mô h nh nghiên cứu của Areeba Toor, Mudassir Husnain and Talha Hussain (2017).
MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT
Mô hình nghiên cứu
Hiện tại trên thế giới, các nhà nghiên cứu đã có những nghiên cứu rất sâu sắc về những yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua bao gói xanh dựa trên các lý thuyết cổ điển TRA hay TPB, hoặc các khảo sát mang tính quan sát thực nghiệm có quy mô Bên cạnh đó, trước sự gia tăng chóng mặt của sự phát triển internet và sự phổ biến với tốc độ khủng khiếp của mạng xã hội - một công cụ đang thay đổi cách doanh nghiệp tiếp cận người tiêu dùng và cách người tiêu dùng tiếp cận các doanh nghiệp, chúng tôi nhận thấy có hàng loạt các bài nghiên cứu về sự tác động của mạng xã hội và các hiệu quả của nỗ lực marketing trên các nền tảng này đến ý định và cả hành vi khách hàng, kể cả các ý định mua xanh. Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu, nhóm chúng tôi nhận ra hiện có quá ít các bài nghiên cứu khoa học trong nước bàn về những nhân tố tác động đến việc tiêu dùng xanh, cụ thể mua bao gói xanh của người Việt Nam, và các bài này chưa thấy đề cập đến sự tác động của các nỗ lực tiếp thị mạng xã hội như một nhân tố đặc biệt tác động lên ý định mua xanh khách hàng ở Việt Nam Bám theo lối tư duy đó, trong nghiên cứu với đề tài "Những nhân tố tác động lên ý định mua bao gói xanh của người dân Đà Nẵng", chúng tôi thiết lập một mô hình đề xuất dựa trên lý thuyết TRA, TPB và lý thuyết tiêu dùng và hài lòng (Use and gratification theory) Cách tiếp cận này cho phép chúng tôi có thể khám phá những nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua bao gói xanh của người Đà Nẵng đứng trên góc độ các tổ chức, doanh nghiệp mà còn giúp chúng tôi hiểu thêm về cách khách hàng bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài và bên trong.
H nh 1.6 Mô h nh đề xuất của nhóm chúng tôi
- Thái độ đối với hành vi mua bao gói xanh
- Nhận thức kiểm soát hành vi
- Sự tham gia của người dùng
- Ý định mua bao gói xanh Biến trung gian
- Sự tham gia của người tiêu dùng
1.2 Các biến và thang đo
STT Biến số Mã hóa
Sự quan tâm EC tới môi trường EC
2 Thái độ đối AT với hành vi mua bao bì xanh AT2
3 Tiêu chuẩn TC chủ quan
Tôi lo lắng về sự giảm sút chất lượng môi trường ở VN.
Tôi thực sự quan tâm tới môi trường ở VN.
Tôi thường nghĩ về việc làm thế nào để cải thiện môi trường ở VN.
Túi nilon và nhựa đựng hàng hóa rất có hại tới môi trường.
Tôi thích ý tưởng mua bao gói xanh
Mua bao bì xanh là một ý tưởng có trách nhiệm với môi trường và sức khỏe con người.
Tôi ủng hộ việc mua bao bì xanh.
Hầu hết mọi người xung quanh sẽ ủng hộ tôi mua bao bì xanh thay vì mua bao nilon hoặc nhựa.
Người tôi biết nghĩ rằng việc mua bao bì xanh là một hành vi tốt.
Hầu hết những người quan trọng trong cuộc đời tôi khuyên
1 là rất không đồng ý và
1 là rất không đồng ý và
1 là rất không đồng ý và
Schultz và các cộng sự (2004)
TS Hoàng Thị Bảo Thoa (2017) Taylor và Todd (1995)
Tanner & Kast, (2003); Zhao và các đồngnghiệp, (2013); Zhu và các đồng nghiệp,(2012).25
4 Nhận thức NT kiểm soát hành vi
M3 tôi nên mua bao bì xanh thay cho bao bì nhựa và nilon.
Những người có ảnh hưởng thật sự đến quyết định của tôi nghĩ rằng tôi nên mua bao bì xanh.
Mua bao bì xanh nằm trong quyền kiểm soát của tôi.
Mua bao bì xanh thay vì mua bao nilon hay nhựa là hành vi dễ dàng.
Tôi có nguồn lực, thời gian và cơ hội để mua bao bì xanh.
Hành vi mua bao bì xanh của tôi có thể tác động tích cực đến môi trường sống.
Tôi thích sử dụng các trang mạng xã hội như facebook, youtube, Instagram, twitter để cập nhật kiến thức về việc các loại bao bì xanh, về các thương hiệu, chiến dịch tuyên truyền dùng bao bì xanh.
Tôi hài lòng với cách tiếp thị trên mạng xã hội (Facebook, Instagram, Youtube, website, blog,…) của những tổ chức, các chiến dich tuyên truyền, quảng bá bao bì xanh hoặc các thương hiệu bao bì xanh mà tôi theo dõi trên mạng xã hộị.
Nội dung, hình ảnh, được tiếp thị trên mạng xã hội (Facebook, Instagram, Youtube, website, blog,…) của những tổ chức, chiến dịch tuyên truyền bao bì xanh
1 là rất Pipitvanicht không ham (2013) đồng ý và
1 là rất Areeba không Toor, đồng ý và Mudassir
5 là rất Husnain and đồng ý
6 Sự tham gia TG của người dùng
Các địa chỉ online (Facebook, Instagram, Youtube, website, blog,…) của các tổ chức, thương hiệu, chiến dịch truyền thông bao bì xanh trên mạng xã hội cho phép thông tin được chia sẻ với nhiều người dùng.
Người dùng có thể tương tác, truyền đạt ý kiến và thực hiện các cuộc hội thoại, thảo luận với nhau thông qua các địa chỉ online (Facebook, Instagram, Youtube, website, blog,…) của các tổ chức, thương hiệu, chiến dịch tuyên truyền bao bì xanh trên mạng xã hội.
Tôi thường truy cập vào các trang fanpage, website,… của tổ chức phi lợi nhuận, các chiến dịch tuyên truyền việc sử dụng bao gói xanh.
Tôi theo dõi các địa chỉ online của các chiến dịch tuyên truyền sử dụng bao gói xanh bằng cách bấm vào nút like, follow cho các fanpage, subscribe cho các kênh Youtube hoặc website,…của họ.
Tôi thường đọc các bài post, xem video của những chiến dịch truyền thông sử dụng bao gói xanh trên mạng xã hội.
Gummeru đồng ý và s, et al,
7 Ý định mua YD bao bì xanh của người dùng.
YD3 của các tổ chức, công ty khi họ đề cập đến các vấn đề về việc sử dụng bao gói xanh.
Tôi thường bình luận, cho điểm, nhận xét đến những địa điểm online trên mạng xã hội của những tổ chức, chiến dịch tuyên truyền dùng bao gói xanh.
Tôi thường chia sẻ các bài viết ở chế độ công khai về việc dùng bao gói xanh để mọi người có thể đọc được.
Tôi mở rộng mối quan hệ và kết giao với quản trị viên, những người hay tương tác,
… trên các địa chỉ online của những tổ chức, những chiến dịch truyền thông tuyên truyền dùng bao gói xanh.
Tôi tạo cho mình một cộng đồng fan những người yêu thích và ủng hộ cho các tổ chức, chiến dịch tuyên truyền sử dụng bao gói xanh trên mạng xã hội.
Tôi muốn mua bao bì xanh với lý do bảo vệ môi trường và sức khỏe của tôi và gia đình.
Thời gian tới, tôi sẽ xem xét mua bao bì xanh.
Thời gian tới, tôi sẽ xem xét chuyển đổi mua bao nilon và đồ nhựa sang mua bao bì xanh vì lí do sinh thái.
Thời gian tới, tôi sẵn sàng
1 là rất không đồng ý và
Dave Chaffey (29 April 2007), smartinsight s.com,Smart Insights (Marketing Intelligence ) Ltd.
Grankvist & Biel (2001); Wandel&Bu gge(1997)
YD6 các địa chỉ online như Toor, facebook, website, Youtube,… Mudassir của các tổ chức, chiến dịch Husnain and truyền thông dùng bao bì xanh Talha giúp tôi ra quyết định tốt hơn Hussain, trước khi mua bao bì xanh (2017)
Sử dụng những địa chỉ online (Facebook, Instagram, Youtube, website, blog,…) của các tổ chức, chiến dịch truyền thông đã tăng cường sự thích thú và tò mò của tôi về việc mua những loại bao bì xanh.
Phát triển giả thuyết
2.1 Sự quan tâm tới môi trường và thái độ đối với hành vi mua bao gói xanh
Dựa trên mô hình TPB và VAB, thái độ đối với hành động có ảnh hưởng tích cực đến ý định hành động Điều này được củng cố bởi nhiều nghiên cứu về hành vi mua xanh ( Theo Chan, 2001 và Bang và cộng sự, 2000) Lấy ví dụ trong thực tế, chúng tôi quan sát thấy một người có mối quan tâm tới các vấn đề về môi trường sẽ có xu hướng có những thái độ ủng hộ và tích cực đối với các hành vi tiêu dùng xanh, thân thiện với môi trường hơn so với những người không lo lắng hay lãnh đạm đối với môi trường.
Vì lẽ đó, chúng tôi đề xuất giả thuyết
H1 Sự quan tâm đến môi trường có ảnh hưởng tích cực đến thái độ đối với hành vi mua bao gói xanh.
2.2 Thái độ đối với hành vi mua bao gói xanh và Ý định mua bao gói xanh
Dựa trên mô hình TBP và VAB, thái độ đối với hành vi có ảnh hưởng tích cực đến ý định hành vi Điều này được củng cố bởi nhiểu nghiên cứu về hành vi tiêu dùng
29 xanh (Chan, 2001; Bang và cộng sự, 2000 và Bamberg, 2003) Một người chỉ có ý định sẽ chuyển sang dùng một sản phẩm A thay vì chọn sản phẩm B là vì người này có một thái độ tốt đối với sản phẩm A hơn, họ cho rằng dùng A sẽ tốt hơn ở một số khía cạnh nào đó.
Do vậy, chúng tôi có giả thuyết sau:
H2 Thái độ đối với hành vi mua bao gói xanh có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua bao gói xanh.
2.3 Tiêu chuẩn chủ quan và Ý định mua bao gói xanh
Tiêu chuẩn chủ quan, một nhân tố xảy ra khi các suy nghĩ, ý định hay các hành động của chúng ta bị ảnh hưởng bởi người khác, tác động đến ý định mua xanh( Bang và cộng sự, 2000; Bamberg, 2003 và Lee, 2008).
Chúng ta đang sống trong một cộng đồng, đặc biệt là ở Việt Nam, một đất nước châu Á có văn hóa chia sẻ và tập thể Do đó, ý kiến hay quyết định của một người luôn bị tác động bởi ý kiến của những người xung quanh, những người có tầm ảnh hưởng lên cuộc sống của chúng ta Bố mẹ tác động đến con cái, vợ tác động lên hành vi của chồng, hay những người trẻ bị ảnh hưởng bởi người tham khảo,… Dựa trên những lý luận đó, chúng tôi có giả thuyết tiếp theo.
H3: Tiêu chuẩn chủ quan có tác động tích cực đến ý định mua bao gói xanh.
2.4 Nhận thức kiểm soát hành vi và Ý định mua bao gói xanh.
Căn cứ trên thuyết hành động có kế hoạch TPB, và kết quả của nhiều nghiên cứu trước đây, ảnh hưởng tích cực của nhận thức tính kiểm soát hành động vì môi trường đến ý định hành động mua xanh đã được công nhận (Lee, 2008; Bamberg, 2003; Tan, 2011;Chan, 1999, 2001 và Ajzen,1991) đề nghị rằng nhân tố kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xu hướng thực hiện hành vi, và nếu chủ thể cảm nhận chính xác về mức độ kiểm soát của mình, thì kiểm soát hành vi còn dự báo cả hành vi Một số tác giả như làStraughan và Roberts (1999) đã nghiên cứu lĩnh vực này, cho rằng những người quan tâm tới môi trường chỉ thể hiện ý định và hành vi quan tâm đến môi trường nếu họ nhận thức thức kiểm soát hành vi (Perceived Behavirol Control – PBC) (Ellen, Wiener & Cobb-Walgren, 1991).
Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu được đề xuất là:
H4: Nhận thức về kiểm soát của hành động mua bao gói xanh có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua bao gói xanh.
2.5 Ý định mua hàng và tiếp thị trên mạng xã hội
Trong số những con đường tiếp cận khách hàng ngày nay, tiếp thị truyền thông xã hội đã trở thành nền tảng mong muốn nhất cho các sản phẩm và dịch vụ tiếp thị (Keller, 2008; Kotler & Keller, 2007) do khả năng tiếp cận và sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới.
Do đó, các doanh nghiệp đang hăng hái sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để kết nối với người tiêu dùng Bên cạnh việc sử dụng rộng rãi, tiếp thị mạng xã hội cũng cung cấp một lợi thế đáng kể cho các doanh nghiệp về mặt xã hội thương mại và có thể, giảm thiểu chi tiêu Mạng xã hội Tạp chí kinh doanh và kế toán châu Âu German và Tumer
(2015) thấy rằng quảng cáo Facebook có thể ảnh hưởng đáng kể đến hình ảnh thương hiệu và tài sản thương hiệu bằng cách cung cấp tính tương tác, cá nhân hóa cao hơn và phản hồi Quá trình này có thể lần lượt, ảnh hưởng đến ý định mua hàng của người tiêu dùng Pjero và Kercini (2015) trong nghiên cứu tập trung vào truyền thông xã hội và ảnh hưởng của nó đến hành vi của người tiêu dùng quan sát thông tin về sản phẩm và dịch vụ được cung cấp trong thế giới ảo có thể tác động tích cực ý định mua hàng của người tiêu dùng. Một người tiêu dùng có thể bị ảnh hưởng bởi eWOM (truyền miệng điện tử) bởi những người dùng khác.
Một nghiên cứu được thực hiện năm 2014, tiết lộ rằng người Việt sử dụng các nền tảng trực tuyến đã có quyết định mua ảnh hưởng hợp lệ của việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội Họ sử dụng những phương tiện xã hội trực tuyến để thu thập thông tin về các công ty khác nhau, các thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ, và hầu hết trong số họ đã chọn sử dụng Facebook Dựa trên những những phát hiện, chúng tôi đưa ra giả thuyết như sau:
H5: Tiếp thị mạng xã hội có tác động tích cực đến ý định mua bao gói xanh của người tiêu dùng.
2.6 Tiếp thị trên mạng xã hội và sự tham gia của người tiêu dùng
Vài năm trước, khái niệm về sự tham gia của người tiêu dùng là về thu hút sự chú ý của người tiêu dùng bằng cách nhấn mạnh vào ‘điểm chạm khi tiếp thị sản phẩm và dịch vụ (Lea, 2012) Hiện nay, với một nhiều lựa chọn hàng hóa, phương tiện truyền thông và mua sắm mới lạ kinh nghiệm, sự tham gia của người tiêu dùng là về những nỗ lực tối cao và xây dựng các mối quan hệ tình cảm có thể điều khiển lời nói tiếp thị và tạo doanh số trong tương lai (Magneto, 2015) Năm 2009, (Harris và Rae , 2009) lập luận rằng tiếp thị trên mạng xã hội sẽ là một thành phần quan trọng của tiếp thị trong tương lai và điều này đã được chứng minh là đúng ngày hôm nay Từ quan điểm hướng ngoại, tiếp thị mạng xã hội có thể giao dịch với người tiêu dùng thông tin với sự tham gia và từ quan điểm hướng nội, xã hội tiếp thị trên mạng có thể hoạt động như một phương tiện có thể biến đổi tập trung truyền thống vào kiểm soát để nắm lấy sự hợp tác ảo và tương tác Công nghệ được các công ty xem là ngày càng phương tiện quan trọng để cấu trúc sự tham gia của người tiêu dùng, bằng chứng là sự phổ biến ngày càng tăng của các công cụ điện tử (Đơn vị tình báo kinh tế, 2007) Việc phổ biến bức tranh chân thực về các vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái đang vượt qua các cách truyền thông tiếp thị truyền thống, sự quan tâm này ngày càng tăng trong các vấn đề môi trường như biến đổi khí hậu, quan tâm về sự bền vững và
"đi xanh" đã thể hiện một sự bùng nổ chưa từng thấy thông qua các kênh như phương tiện truyền thông xã hội trực tuyến (Fraser, 2011; Wenzel, 2009) Bây giờ một loạt các công ty và tổ chức phi lợi nhuận đang cố gắng sử dụng công nghệ mới - từ điện thoại thông minh đến xã hội kết nối mạng - để giúp người mua có dễ dàng theo dõi, tham gia các cộng đồng, tổ chức để hình thành những ham muốn lựa chọn sử dụng các sản phẩm xanh thân thiện với môi trường hơn ((Gunther, 2012, p 1) [William]
Dựa trên những lập luận này, giả thuyết được xây dựng như sau:
H6: Tiếp thị trên mạng xã hội có tác động tích cực đến sự tham gia cam kết của người tiêu dùng.
2.7 Sự tham gia và ý định mua bao gói xanh của người tiêu dùng các công ty triển vọng to lớn để đạt được tiếp thị mối quan hệ mục tiêu Chiến lược này giúp thuyết phục người tiêu dùng mua hàng các sản phẩm hoặc dịch vụ được cung cấp bởi các công ty tương ứng Sự tham gia, cam kết của khách hàng đã trở thành một mối quan tâm lớn cho các nhà bán lẻ trực tuyến Nghiên cứu Magneto,
2015 thấy rằng người tiêu dùng tham gia cao mang lại 23 phần trăm doanh thu nhiều hơn khi họ chi tiêu nhiều hơn cho mỗi lần mua và mua sản phẩm thường xuyên hơn. Điều này giúp nâng cao tuổi thọ của người tiêu dùng giá trị, đồng thời giảm chi phí để đạt được một người tiêu dùng mới Về mặt khái niệm, những người tiêu dùng tham gia rộng lớn này cũng có khả năng thuyết phục các thành viên gia đình và bạn bè của họ trở thành người tiêu dùng (Magneto, 2015) Dựa trên những phát hiện trước đó, giả thuyết này là công thức như sau:
H7: Sự tham gia của người tiêu dùng đối với các tổ chức tuyên truyền dùng bao gói xanh trên mạng xã hội có tác động tích cực đến ý định dùng bao gói xanh của người tiêu dùng.
2.8 Yếu tố trung gian – Sự tham gia của khách hàng
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 38 1 Phương pháp nghiên cứu
Tiến trình nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu, phát triển vấn đề nghiên cứu.
Xác định mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, mô hình và phương pháp nghiên cứu
Xác định mẫu nghiên cứu, thang đo.
Lập kế hoạch điều tra và xây dựng bảng câu hỏi Triển khai điều tra.
Phân tích thu thập thông tin thu được Bàn luận và đề xuất.
Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp chủ yếu được thu thập ở các nguồn: Google scholar,…
Nguồn thu thập dữ liệu sơ cấp được thu thập từ điều tra khảo sát nhằm tìm ra các nhân tố có thể tác động tới giữa ý định và hành vi lựa chọn bao gói xanh của người tiêu dùng Cách thức thu thập dữ liệu sơ cấp được thu thập như sau:
+ Phiếu điều tra được phát cho 500 người tiêu dùng ở Đà Nẵng.
+ Nhóm sẽ chia ra mỗi bạn sẽ phát cho 100 người tại những địa điểm như quán tạp hóa, siêu thị, chợ, nhà tại thành phố Đà Nẵng, kết hợp khảo sát online trên facebook.
Cách chọn mẫu điều tra
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý đinh mua bao gói xanh của người tiêu dùng Đà Nẵng Đây là những người có khả năng thanh toán, có thể mua nhằm mục đích cá nhân, các tổ chức phi chính phủ, có thể biếu hoặc tặng nên người được điều tra có độ tuổi thiếu niên trở lên.
Nhóm sẽ lựa chọn ngẫu nhiên tại những địa điểm như siêu thị, chợ, quán cà phê…người tiêu dùng sẽ được mời tham gia trả lời cho những phiếu mà nhóm đã đưa ra.
1.5 Thang đo và lịch sử thang đo:
Các thước đo cho nghiên cứu này được điều chỉnh từ thước đo tương tự của các nghiên cứu trước Sau khi tham khảo thang đo và bảng câu hỏi, phiếu điều tra nghiên cứu của nhóm sẽ có những câu hỏi được trình bày đầy đủ tại BẢNG THANG ĐO phía trên và được kèm theo trong phần appendix phía dưới.
Dạng câu hỏi chủ yếu là câu hỏi theo thang likert với 5 mức độ từ (1) không đồng ý tới (5) Rất đồng ý
Thiết kế và đánh giá phiếu điều tra
Phiếu điều tra được thiết kế cho phù hợp với các mục tiêu của luận án và khung lý thuyết một cách ngắn gọn, rõ Để đảm bảo tính chính xác phiếu điều tra sẽ được thiết kế theo qui trình như sau:
1 Dựa vào mục tiêu và khung lý thuyết nghiên cứu để xác định các thông tin cần: các nhân tố, biến số và các thước đo
2 Xác định loại câu hỏi,
3 Xác định nội dung của từng câu hỏi
4 Xác định từ ngữ sử dụng cho từng câu hỏi
5 Xác định tính logic cho các câu hỏi
6 Điều tra thử nghiệm và chỉnh sửa phiếu điều tra
7 Giảng viên hướng dẫn kiểm tra, chuẩn chỉnh lại và đồng ý cho triển khai điều tra
Phương pháp phân tích dữ liệu
a) Phương pháp phân tích tổng hợp so sánh : Tiến hành thu thập, tổng hợp, phân tích, so sánh và đánh giá các tài liệu từ các nghiên cứu trước, kế thừa có chọn lọc những tài liệu này để nghiên cứu về khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng tới ý định mua bao gói xanh của người Đà Nẵng. b) Phương pháp phân tích thống kê, đánh giá tác động:
- Biến độc lập: Sự quan tâm tới môi trường, Thái độ đối với hành vi mua bao bì xanh, Tiêu chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi, Marketing mạng xã hội
- Biến phụ thuộc: Sự tham gia của người dùng, Ý định mua bao gói xanh
- Biến trung gian: Sự tham gia của người dung. Đây là một nghiên cứu định lượng và chúng tôi kiểm tra mô hình đề xuất bằng cách nhập dữ liệu tại phần mềm SPSS để:
- Kiểm định độ tin cậy và hội tụ của thang đo,
- Sử dụng thang đo Likert từ 1: Không đồng ý cho đến 5: Rất đồng ý, sau đó chạy hồi quy để kiểm tra mối quan hệ nhân quả giữa các biến đã đề xuất phía trên.
Phân tích dữ liệu
Chúng tôi thực hiện khảo sát 500 người dân đang sinh sống, học tập và làm việc tại địa bàn thành phố Đà Nẵng cả online và offline, và nhận về lại được 427 phản hồi.
427 bảng trả lời thỏa mãn các yêu cầu của chúng tôi để thực hiện nghiên cứu này 427 người này, theo bảng thu thập phía dưới có 60.42% là nam, chủ yếu họ là các bạn trẻ từ18-24 tuổi (56.67%), có mức thu nhập không quá cao, cụ thể có 36% có mức thu nhập dưới 5 triệu, 64% từ 5 đến 10 triệu và chưa kết hôn, chiếm 75.8% Một đặc điểm chung của 427 người được khảo sát này đều sử dụng mạng xã hội, họ chia sẻ đây là những phương tiện chính trong cuộc sống của họ để liên hệ, kết nối với gia đình bạn bè, cập nhật tình hình, mua sắm và theo dõi các thông tin trên các nền tảng như facebook, instagram,Youtube, website,… Điều đặc biệt là thời gian mà ứng viên trả lời bảng câu hỏi dành ra cho các trang mạng xã hội trên là khá nhiều, cụ thể trong
427 người này có 63% người tiêu tốn hơn 3h mỗi ngày để online và chỉ có 9% dành ít hơn 1h online Số liệu trên cho ta thấy bức tranh tổng quan rằng ngày càng nhiều người dành nhiều thời gian cho mạng xã hội, đặc biệt là giới trẻ.
Câu hỏi kh o sát nhân chủng học Số lượng Phần trăm
Tình trạng hôn nhân Chưa kết hôn 324 75.8% Đã kết hôn 102 23.9%
Thu nhập Dưới 5 triệu 154 36% mỗi tháng
Thời gian trung bình sử dụng Ít hơn một 39 9% mạng xã hội giờ
Câu hỏi kh o sát nhân chủng học Số lượng Phần trăm
Sau khi thống kê mô tả cho các thang đo định danh (như: giới tính, độ tuổi, thu nhập…) thì chúng tôi tiếp tục mô tả các thang đo khoảng (Sự quan tâm đối với môi tường, thái độ đối với hành vi mua xanh, marketing mạng xã hội, tiêu chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, sự tham gia của người dung, ý định mua bao gói xanh) Một trong những thông số thông dụng là Mean – trung bình cộng.
2.2.1 Kiểm tra độ tin cậy Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’s Alpha Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) Độ tin cậy được đo bằng cách sử dụng độ tin cậy tổng hợp Cronbach>> 0,7 (Nannally,
1978) Như được chỉ ra trong Bảng 5 và Bảng 6, bảng chữ cái Cronbach alpha của tất cả các các thang đo đều lớn hơn hoặc bằng 0,7 Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
2.2.2 Kiểm tra độ hội tụ
Hiệu lực hội tụ đo lường tính nhất quán trong nhiều hoạt động Nó được đánh giá bằng hai tiêu chí: (1) mỗi mục có tải yếu tố có ý nghĩa thống kê đối với cấu trúc được chỉ định của nó và vượt quá 0,7 (Fornell & L Archker, 1981; Agarwal &Karahanna, 2000) và (2) phương sai trung bình được trích xuất (AVE) cho mỗi cấu trúc nên vượt quá 0,5 (Fornell & Larcker, 1981).
Sauk hi chạy EFA cho 5 biến độc lập ‘Nhận thức kiểm soát hành vi’, ‘Tiêu chuẩn chủ quan’, ‘Thái độ đối với hảnh vi mua xanh’, ‘Marketing mạng xã hội’, ‘Sự tham gia của người tiêu dùng’, chúng tôi có được các kết quả sau.
Hệ số tải nhân tố (Factor loading ) > 0.5
• 0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) trong nghiên cứu của chúng tôi là 0.883 Dẫn đến, kết quả hệ số KMO cho mô hình rất tốt.
• Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig.=0.0000 < 0.05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể.
2.2.3 Kiểm tra mô hình đề xuất bằng phương pháp hồi quy
Các nhân tố được trích ra trong phân tích nhân tố được sử dụng cho phân tích hồi quy đa biến để kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết kèm theo Các kiểm định giả thuyết thống kê đều áp dụng mức ý nghĩa là 5% (Hoàng Trọng & Chu
Giả thuyết H1 kiểm tra biến ‘Quan tâm tới môi trường’ ảnh hưởng lên
‘Thái độ đối với hành vi mua bao gói xanh’ Với sig.=0.037