1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài phân tích khái quát tác động oda đến tăng trưởng và phát triển kinh tế và nêu rõ những hạn chế của các dự án oda ở việt nam giai đoạn 2015 2020

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN Tên đề tài Phân tích khái quát tác động ODA đến tăng trưởng và phát triển kinh tế và nêu rõ những hạn chế của các dự án ODA ở Việt Nam gia[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN - - - Tên đề tài: Phân tích khái quát tác động ODA đến tăng trưởng phát triển kinh tế nêu rõ hạn chế dự án ODA Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Môn: Đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ-2-21 (N01) Giảng Viên: LÊ THỊ THANH NGA Họ Và Tên Thành viên LÊ VĂN TRUNG HIẾU PHAN THỊ HIỀN HỒ VĂN TRUNG CAO THỊ THÙY NHI VÕ KIM NGÂN LÊ BÁ NHẬT TIẾN VÕ NGUYỄN THÀNH TÀI TRƯƠNG THOẠI ANH TUẤN ĐẶNG THỊ DUYÊN Huế, ngày 10 tháng năm 2022 MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I Mục tiêu nghiên cứu II Phương pháp nghiên cứu III Phạm vi nghiên cứu: PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 1.1 Khái niệm ODA 1.2 Đặc trưng ODA 1.3 Phân loại ODA 1.4 Vai trò ODA Việt Nam 1.5 Xu hướng vận động ODA 11 Chương 2: Thực trạng ODA tác động đến tăng trưởng kinh tế 13 2.1 Đặt vấn đề 13 2.2 Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam 14 2.3 Nhà tài trợ ODA cho Việt Nam 15 2.4 Nam Tác động nguồn vốn ODA phát triển Việt 16 2.5 Tình hình thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA giai đoạn 2016 – 2020 17 2.6 22 Đánh giá chung tồn tại, hạn chế Chương 3: Hạn chế dự án giải pháp 24 3.1 Hạn chế 24 3.2 Giải pháp 25 PHẦN III: KẾT LUẬN 28 Phần 4: Phụ lục 28 Tài liệu tham khảo 28 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: - Phân tích khái quát thực trạng hiệu ODA tác động đến tăng trường phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tìm hiểu hạn chế gặp phải Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu tổng quát ODA - Phân tích tác động ODA đến tăng trưởng phát triển kinh tế - Phân tích ưu nhược điểm ODA - Đưa số kết luật nhằm cải thiện hạn chế gặp phải II Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin số liệu: - Sử dụng thông tin số liệu thứ cấp từ báo, tạp chí, internet Phương pháp phân tích - Vận dụng kiến thức học để tổng hợp thông tin số liệu, đưa nhận xét kết luận vấn đề ODA III Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: - Chuyên đề nghiên cứu hiệu tác động ODA đến kinh tế Việt Nam Phạm vi thời gian: - Chuyên đề nghiên cứu hiệu tác động ODA đến kinh tế từ ODA xuất Việt Nam nêu rõ hạn chế gặp phải năm 2015 – 2020 Phạm vi nội dung: - Chuyên đề phân tích khái quát tác động ODA đến tăng trưởng phát triển kinh tế nêu rõ hạn chế dự án ODA Việt Nam giai đoạn 2015-2020 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 1.1 Khái niệm ODA - Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA - Official Development Assistance) hình thức đầu tư nước ngồi thơng qua khoản vay dài hạn với lãi suất thấp không lãi suất dành cho nước phát triển nguồn vốn viện trợ Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức liên Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc tổ chức tài quốc tế - Chẳng hạn, dự án sử dụng vốn ODA sân bay Nội Bài T1, cầu Nhật Tân, vốn ODA cơng trình chủ yếu phủ Nhật Bản - Do có thành tố viện trợ khơng hồn lại (ít 25%) thời gian cho vay (hoàn trả vốn) thời gian ân hạn dài nên nguồn vốn ODA có tính ưu đãi Ví dụ: vốn ODA Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (Asia Development Bank) có thời gian hoàn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Ngồi ra, ODA cịn mang tính ràng buộc Hoặc Nhật Bản quy định vốn ODA Nhật phải thực đồng Yên Nhật 22% viện trợ nước thuộc Uỷ ban Phát triển OECD (DAC) phải sử dụng để mua hàng hóa dịch vụ quốc gia viện trợ; Bỉ, Đức Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% vốn viện trợ phải sử dụng để mua hàng hóa dịch vụ nước tài trợ Canada tỉ lệ lên tới 65% - Bên cạnh đó, ODA nguồn vốn có khả gây nợ nước tiếp nhận ODA không sử dụng hiệu nguồn vốn ODA xuất Việt Nam từ năm 1993 liên tục cải thiện qua thời kỳ vốn cam kết, vốn ký kết vốn giải ngân Nguồn vốn hỗ trợ cho trình phát triển kinh tế - xã hội xố đói giảm nghèo Việt Nam Trong đó, lĩnh vực hạ tầng xã hội hạ tầng kinh tế lĩnh vực nhận ODA nhiều ODA vào Việt Nam chủ yếu nguồn vốn vay, thông qua khu vực công Tuy nhiên, Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình số vốn ODA cam kết giải ngân vào Việt Nam sụt giảm hẳn Năm 2017, theo tiêu chuẩn WB Việt Nam khơng cịn nhận khoản vay vốn ưu đãi từ Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA) Đây thách thức không nhỏ việc thu hút sử dụng nguồn ngoại lực 1.2 Đặc trưng ODA Vốn hợp tác phát triển - ODA hình thức hợp tác khác phủ nước phát triển, tổ chức quốc tế nước phát triển Đây khoản tài trợ khơng hồn lại có sách cho vay với điều kiện ưu đãi Ngồi việc cho vay ưu đãi, cịn tài trợ cung cấp hàng hóa, chuyển giao khoa học cơng nghệ, cung cấp dịch vụ khác Bên nhận viện trợ phải có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn cho dự án khác phát triển kinh tế xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Nguồn vốn có nhiều ưu đãi - Các khoản vay ODA có lãi suất thấp, từ vài phần trăm, ngân hàng giới khoản vay 0% năm Với mục đích hỗ trợ nước phát triển, ODA ưu đãi nguồn vốn bên cạnh thời hạn vay dài 30 năm kèm theo lãi suất tín dụng cao thời gian gia hạn tương đối dài Đi kèm với số điều kiện ràng buộc - Các nước tài trợ ODA có sách quy định ràng buộc khác với nước tiếp nhận Các nước tài trợ vừa muốn giành ảnh hưởng trị, vừa muốn thu lợi nhuận cho mình… Vì vậy, ODA ln có điều kiện kinh tế, trị hay địa lý định 1.3 Phân loại ODA Theo tính chất - Viện trợ khơng hồn lại: khoản cho khơng, khơng phải trả lại - Viện trợ có hồn lại: khoản cho vay ưu đãi (vay tín dụng với điều kiện mềm) -Viện trợ hỗn hợp: Bao gồm khoản cho khơng khoản vay ưu đãi Theo mục đích - Hỗ trợ cán cân tốn thường có nghĩa hỗ trợ tài trực tiếp, đơi lại hỗ trợ vật hỗ trợ nhập Ngoại tệ hàng hoá chuyển vào nước thơng qua hình thức hỗ trợ cán cân tốn chuyển thành hỗ trợ ngân sách Điều xảy hàng hố nhập vào nhờ hình thức bán thị trường nước số thu nhập tệ đưa vào ngân sách Chính phủ - Tín dụng thương mại với điều khoản mềm: lãi suất thấp, hạn trả dài thực tế khoản hỗ trợ có ràng buộc - Viện trợ chương trình viện trợ đạt hiệp định đối tác viện trợ nhằm cung cấp khối lượng ODA cho mục đích tổng qt với thời hạn định, mà khơng phải xác định xác phải sử dụng - Hỗ trợ dự án hình thức chủ yếu viện trợ thức Hỗ trợ dự án thường liên quan đến hỗ trợ hỗ trợ kỹ thuật thực tế thường có hai yếu tố này: Hỗ trợ thường chủ yếu xây dựng đường sá, cầu cống, trường học, bệnh viện, hệ thống viễn thông Thơng thường dự án có kèm theo phận viện trợ kỹ thuật, dạng thuê chuyên gia nước để kiểm tra hoạt động định đó, để soạn thảo, xác nhận báo cáo cho đối tác nhận viện trợ: Hỗ trợ kỹ thuật chủ yếu tập trung vào chuyển giao trí thức tăng cường lập sở kỹ thuật, dạng thuê chuyên gia nước để kiểm tra hoạt động định đó, để soạn thảo xác nhận báo cáo cho đối tác nhận viện trợ - Hỗ trợ kỹ thuật thường tập trung vào chuyển giao trí thức tăng cường lập sở kế hoạch, cố vấn nghiên cứu tình hình bản, nghiên cứu trước đầu tư Chuyển giao tri thức chuyển giao cơng nghệ thông thường, quan trọng đào tạo kỹ thuật phân tích: kinh tế, quản lý, thống kê, thương mại, hành nhà nước, vấn đề xã hội Theo điều kiện - ODA không ràng buộc điều kiện: Khi sử dụng chúng không bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng - ODA có điều kiện ràng buộc: Bởi nguồn sử dụng: Bị giới hạn công ty nước tài trợ tiêu dùng hàng hóa dịch vụ bị kiểm sốt Mục đích sử dụng: Sử dụng ODA giới hạn mục đích mà nước tài trợ phê duyệt, số dự án cụ thể - ODA bị ràng buộc phần: Một phần chi nước viện trợ phần chi chỗ Theo hình thức - Hỗ trợ dự án: hỗ trợ kĩ thuật hỗ trợ bản, cho khơng vay ưu đãi nhằm mục đích thực dự án - Hỗ trợ phi dự án: Hỗ trợ cán cân toán thường hỗ trợ tài trực tiếp hỗ trợ hàng hóa hỗ trợ nhập Hỗ trợ trả nợ: Viện trợ chương trình khoản ODA dùng để viện trợ cho chương trình tổng quát với thời gian xác định mà khơng xác định xác thực vào mục đích Theo tính chất đối tác - Các tổ chức viện trợ đa phương hoạt động gồm tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, Cộng đồng châu Âu, tổ chức phi Chính phủ tổ chức tài quốc tế - Các tổ chức viện trợ song phương thường Chính phủ nước cơng nghiệp phát triển Nhật Bản, Mĩ, Pháp, Đức, Australia Các điều kiện để nhận nguồn viện trợ ODA Viện trợ ODA nước giàu nước nghèo cách để san hạn chế khoảng cách giàu nghèo nước, tạo điều kiện cho nước nghèo mở rộng phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho dân cư từ nâng cao mức thu nhập quốc dân theo đầu người Để nhận viện trợ ODA từ nước phát triển nước phát triển phải đảm bảo điều kiện sau: Thứ 1: Mức GDP đầu người thấp, nước có GDP đầu người thấp thường nhận tỉ lệ khơng hồn lại ODA lớn thời hạn ưu đãi lớn Tới nước phát triển vượt khỏi ngưỡng nghèo tỷ lệ ưu đãi giảm Thứ 2: Mục tiêu sử dụng vốn nước phát triển phải phù hợp với phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cấp ODA với bên nhận ODA Có nghĩa nước nhận ODA sử dụng ODA có phù hợp với mục tiêu ưu tiên nước - Muốn nhận viện trợ nước phát triển cần phải tìm hiểu sách riêng lĩnh vực quan tâm đồng thời ưu tiên nước Bởi trước định viện trợ cho nước nước phát triển phải tìm hiểu để phù hợp với định hướng đề - ODA khoản chuyển giao từ nước phát triển sang nước phát triển phần GNP với mục đích trị hay mục đích xã hội, nhiên thân ODA khoản vốn có khả gây nợ, khơng sử dụng hợp lý trở thành gánh nặng nước nhận viện trợ 1.4 Vai trò ODA Việt Nam ODA nguồn vốn quan trọng - Vốn yếu tố thiếu quốc gia nào, nước phát triển tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa lại cần vốn nhiều Với thực lực nước khơng thể đáp ứng u cầu, huy động vốn ODA hướng mà nước phát triển lựa chọn để phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa đại hóa địi hỏi nhiều vốn - Với đặc điểm ODA nguồn vốn ưu đãi, thời gian dài nên thường sử dụng vào đầu tư cho sở hạ tầng, sở vật chất làm tiền đề cho q trình cơng nghiệp hóa đại hóa - Ngồi nguồn vốn ODA tiếp nhận cịn sử dụng mục đích đầu tư dự án phủ, nâng cấp sở hạ tầng tạo tảng cho ổn định tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư nước nước - Thực phúc lợi xã hội đầu tư cho giáo dục y tế, môi trường Đồng thời ODA thực vai trò quan trọng việc bù đắp cán cân toán bị thâm hụt ngân sách giai đoạn cải cách chuyển đổi hệ thống kinh tế - Ở Việt Nam nguồn vốn ODA phủ sử dụng khơng đầu tư cho sở hạ tầng mà dùng bù đắp thâm hụt ngân sách ngân sách nhà nước ODA phát triển khoa học, công nghệ đại, nguồn nhân lực - Thông qua dự án ODA giúp nâng cao lực quản lý, phát triển nguồn nhân lực đào tạo, chuyển giao cơng nghệ Thiếu vốn tình trạng chung nước phát triển, muốn phát triển kinh tế xã hội cần phải đầu tư lớn vào khoa học kĩ thuật - Nhân tố quan trọng tác động tới phát triển Để đầu tư nghiên cứu cần nhiều vốn thời gian, nước thường chọn tắt đón đầu ứng dụng thành tựu nước trước sở vận dụng vào nước mình, có tác dụng rút ngắn thời gian đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Các nguồn vốn ODA thường kèm với hợp đồng mua sắm máy móc thiết bị đại, chương trình hỗ trợ kĩ thuật bản, chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân lực trở thành nguồn cung cấp thành tựu khoa học công nghệ cho nước phát triển ODA giúp hoàn thiện cấu kinh tế 10 - Ngân hàng giới (WB) Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhà tài trợ lớn nhóm nhà tài trợ đa phương, với tổng vốn tài trợ tương ứng 20,1 tỷ USD 14,23 tỷ USD giai đoạn 1993-2012 - Tuy nhiên, nhà tài trợ song phương đóng góp tới 60% tổng vốn ODA cho Việt Nam Từ năm 2000 đến năm 2016, Nhật Bản nhà tài trợ ODA lớn cho Việt Nam với tổng vốn tài trợ 15,05 tỷ USD Hàn Quốc đứng vị trí thứ hai với 1,5 tỷ USD, Mỹ Hà Lan, với tổng vốn tài trợ tương ứng 994 triệu USD 474 triệu USD - Vốn ODA từ Trung Quốc vào Việt Nam tăng lên đáng kể thời gian gần đây, phần lớn hình thức khoản vay lãi suất thấp phục vụ phát triển sở hạ tầng Trong giai đoạn từ 2011-2015, Trung Quốc hỗ trợ khoản vay ưu đãi với tổng giá trị 2.189 tỷ USD, có khoảng 15.000 USD viện trợ sử dụng cho mục đích nhân đạo - Trong năm gần chưa có thơng tin cụ thể nhà tài trợ mà nhà tài trợ đặt vấn đề Việt Nam đủ điều kiện trưởng thành “tốt nghiệp” nguồn vốn hỗ trợ phát triển Các nhà tài trợ viện trợ không hoàn lại lên kế hoạch dần rút lui khỏi Việt Nam để chuyển sang địa bàn khác có ưu tiên cao Đồng thời, điều kiện vay vốn từ nhà tài trợ dần chuyển sang mức ưu đãi Từ quốc gia nhận viện trợ năm 90 kỷ trước Việt Nam chuyển dần sang vị nước đối tác, quan hệ Chính phủ Việt Nam với cộng đồng nhà tài trợ từ năm 2013 chuyển sang quan hệ đối tác sách, phấn đấu mục tiêu phát triển chung 2.3 Tác động nguồn vốn ODA phát triển Việt Nam - Công tác thu hút sử dụng ODA thời gian qua Đảng Nhà nước ta xác định có hiệu quan điểm nhà tài trợ đánh giá cao 16 - Đầu tiên, nhà tài trợ liên tục cam kết dành vốn ODA cho Việt Nam năm sau cao năm trước Đây chứng sinh động ủng hộ mạnh mẽ mặt trị cộng đồng quốc tế chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội đắn, hợp lòng dân Đảng Nhà nước ta Thực tiễn viện trợ phát triển cho thấy nguồn vốn ODA thường đến với quốc gia phát triển có tình hình trị ổn định, kinh tế tăng trưởng phát triển, đời sống xã hội nhân dân, người dân nghèo, quan tâm cải thiện - Thứ hai, chiếm tỷ trọng không lớn GDP Việt Nam, song ODA nguồn vốn bổ sung cho nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội Chính phủ chất xúc tác cho nguồn vốn đầu tư khác vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), vốn đầu tư khu vực tư nhân, - Thứ ba, ODA có vai trị quan trọng hỗ trợ Việt Nam xây dựng hoàn thiện khung thể chế, pháp lý thông qua việc cung cấp chuyên gia quốc tế, kinh nghiệm tập quán tốt quốc tế khu vực lĩnh vực pháp luật đặc biệt bối cảnh Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Thứ tư, nguồn vốn ODA có vai trị tích cực hỗ trợ phát triển lực người việc đào tạo đào tạo lại hàng vạn cán Việt Nam thời gian qua nhiều lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, quản lý kinh tế xã hội, thông qua việc cung cấp học bổng nhà nước, cử chuyên gia nước để đào tạo chỗ trình thực chương trình, dự án ODA, chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến, cung cấp trang thiết bị nghiên cứu triển khai 2.4 Tình hình thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA giai đoạn 2016 – 2020 Những kết chủ yếu - Đánh giá thực tế huy động sử dụng vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2016 - 2020 cho thấy số điểm sau đây: 17 - Sau Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, sách hợp tác phát triển nhà tài trợ có điều chỉnh theo hướng giảm dần chấm dứt khoản ODA viện trợ khơng hồn lại, khoản vay ODA với điều kiện ưu đãi chuyển dần sang khoản vay ưu đãi Một số nhà tài trợ song phương tiếp tục cung cấp khoản ODA vay ưu đãi nước ngồi dạng tín dụng xuất thường kèm điều kiện ràng buộc dịch vụ, xuất xứ hàng hóa nhà tài trợ với tỷ lệ định Năm 2016 2017 2018 2019 2020 2016 2020 Kế hoạch Quốc hội 50.000 74.033 60.000 60.000 60.000 Kế hoạch Thủ Giải tướng Chính phủ 45.517 72.194 54.965 52.206 60.738 ngân 43.878 57.344 33.600 16.979 30.951 Tỉ lệ giải ngân ( so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ ) 96,40% 79,43% 61,12% 32,52% 50,96% 304.033 285.620 182.752 63,98% Bảng 1: Tình hình giải ngân vốn ODA giai đoạn 2016 – 2020 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài chính) Nhận xét: Trong giai đoạn 2016 - 2020 tổng vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước nước giải ngân ước đạt 13,6 tỷ USD, giảm khoảng 41% so với giai đoạn 2011 - 2015, bình quân năm giảm 16%, giải ngân vốn nước ngồi cấp phát từ ngân sách trung ương Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn ước đạt 182.752 nghìn tỷ đồng, 63,98% Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao 18 - Một số nguyên nhân dẫn đến sụt giảm việc huy động giải ngân vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời gian qua là: (1) Sau Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình, nhà tài trợ có điều chỉnh sách cung cấp vốn, đặc biệt vốn vay ODA viện trợ khơng hồn lại (2) Nợ cơng Việt Nam, có vay nợ nước ngồi tăng nhanh trước đó, gây áp lực huy động vốn vay trả nợ vay nước ngồi (3) Có điều chỉnh cấu vay nước vay nước ngồi Chính phủ bối cảnh chi phí vay nước ngồi tăng (do tính ưu đãi ODA giảm) Tỷ lệ giải ngân 120.00% 96.40% 100.00% 79.43% 80.00% 61.12% 60.00% 50.96% 40.00% 32.52% 20.00% 0.00% 2016 2017 2018 2019 2020 Năm Biểu đồ thể tăng giảm tỷ lệ giải ngân qua năm ( Dựa vào số liệu bảng ) - Nhìn chung giai đoạn Việt Nam gặp khó khăn nhiều hạn chế tỷ lệ giải ngân sụt giảm nghiêm trọng năm 2019 mà tháng đầu năm giải ngân 5,6% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao có xu hướng phục hồi vào năm 2020 19

Ngày đăng: 31/03/2023, 06:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w