Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
6,19 MB
Nội dung
I & PHÔ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA PHÔ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA V.1ÍU ìsƠNG NGHIỆP & NƠNG THƠN GSTS NGƠ HỮU TÌNH ƠNG LÂM NHÀ XUẤT BẢN NGHỆ AN VIỆN NGHIÊN CỨU VÀPHổ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA INSTITUTE FOR RESEARCH AND UNIVERSALIZATION FOR ENCYLOPAEDIC KNOWLEDGE (IRUEK) Văn phòng liên hệ: B4, P411 (53) TT Giàng Võ - Đường Kim Mã Quận Ba Đình - Hà Nội Đ T (04) 8463456 - F A X (04) 7260335 Viện Nghiên cứu P h ổ biến kiến thức bách khoa tổ chức khoa học tự nguyện số trí thức cao tuổi Thủ Hà Nội, thành lập theo Nghị định 35/HĐBT ngày 28.1.1992 Mục đích: Hoạt động nghiên cứu, phổ biến ứng dụng khoa học nhằm mục đích phục vụ nâng cao dân trí mục đích nhân đạo Lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ: Nghiên cứu vấn đề văn hoá khoa học Biên soạn sách phổ biến khoa học công nghệ Biên soạn loại từ điển Nhiệm vụ cạ thể: Trong năm tói (từ 2001 đến 2005): phát huy tiểm sẵn có (hiện có 200 giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, chuyên gia), Viện tổ chức nghiên cứu s ố vấn đề khoa học; biên soạn từ điển; biên soạn sách phổ biến kiến thức bách khoa (tri thức khoa học bản, xác, đại, thơng dụng) dạng SÁCH HỒNG (sách mỏng chuyên luận) phục vụ độc giả rộng rãi theo chủ đề nơng nghiệp nơng thơn; phịng bệnh chữa bệnh; thiếu nhi học sinh; phụ nữ người cao tuổi, V.V Phương hướng hoạt động Viện dựa vào nhiệt tình say mê khoa học, tinh thẩn tự nguyện thành viên, liên kết với viện nghiên cứu, nhà xuất Hoạt động khoa học Viện theo hướng “Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội h oá” (Nghị Đại hội IX) Vốn hoạt động Viện vốn tự có liên doanh liên kết Viện sẵn sàng hợp tác với cá nhân, tổ chức nước nước nhận đơn đặt hàng nghiên cứu vấn đề nêu Rất mong nhà từ thiện, doanh nghiệp, quan đoàn thể Nhà nước động viên, giúp đỡ Viện Nghiên cứu & P h ổ biến kiến thức bách khoa LỜ I G IỚ I TH IỆU Ngô lương thực quan trọng tồn giới bên cạnh lúa mì lúa gạo Ở nước thuộc Trung Mỹ, Nam Á Châu Phi, ngưịi ta sử dụng ngơ làm lương thực cho người với phương thức đa dạng theo vùng địa lí tập qn nơi Ngơ thức ăn chăn nuôi quan trọng nay: 70% chất tinh thức ăn tổng hợp gia súc từ ngơ; ngơ cịn thức ăn xanh ủ chua lí tưởng cho đại gia súc đặc biệt bị sữa Gần ngơ cịn thực phẩm; người ta dùng bắp ngô bao tử làm rau cao cấp có hàm lượng dinh dưỡng cao; ngô nếp, ngô đường (ngô ngọt) dùng làm ăn tươi (luộc, nướng) đóng hộp làm thực phẩm xuất Ngơ cịn ngun liệu ngành công nghiệp lương thực - thực phẩm công nghiệp nhẹ để sản xuất rượu, cồn, tinh bột, dầu, glucơzơ, bánh kẹo Chính tầm quan trọng kinh tế vậy, ngơ tồn giới gieo trồng hình thành vùng sinh thái ngơ là: vùng ôn đới, vùng cận nhiệt đới, vùng nhiệt đới cao vùng nhiệt đới thấp Việt Nam nằm vùng sinh thái nhiệt đới thấp; ngô đưa vào sản xuất cách 300 nãm Những nãm gần đây, nhờ có sách khuyến khích Nhà nước nhiều tiến kĩ thuật, đặc biệt giống, ngơ có tăng trưởng đáng kể diện tích, suất sản lượng, đồng thời hình thành vùng trồng ngơ nước Viện Nghiên cứu P hổ bìêh kiến thức bách khoa tổ chức xuất Cây ngô Tác giả, GS TS Ngô Hữu Tinh người suốt đời gắn bó với việc nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ ngơ, có nhiều cơng trình cơng bố nhiều sách ngơ có giá trị xuất Ở lần xuất này, tác giả đă tổng hợp giới thiệu thông tin nhằm giúp cho người sản xuất hiểu biết thêm ngô kĩ thuật trồng ngô (kể ngô lấy hạt ngơ làm rau) Sách có nội dung sau: Chương 1: Tình hình sản xuất ngơ vai trị ngô kinh tế Chương Nguồn gốc lịch sử lan truyền ngô giới Chương Đặc điểm thực vật học di truyền ngô Chương Các giai đoạn sinh trưởng phát triển ngô Chương Điều kiện sinh thái ngô ;J* Chương Dinh dưỡng ngô Chương Giống ngô Chương Kĩ thuật gieo trồng chăm sóc ngơ Đây sách hồn chỉnh cầy ngô xuất nước thời điểm Hy vọng sách giúp ích cho nhà nơng cho bạn đọc việc tìm hiểu phát triển ngô, đáp ứng nhu cầu kinh tế đời sống Trân trọng giới thiệu bạn đọc Viện Nghiên cứu Phổ biến kiến thức bách khoa CHƯƠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGƠ VAI TRỊ CÂ Y NGƠ TRONG NỀN KINH T Ế TÌN H H ÌN H SẢ N XUẤT N G Ơ TR Ê N T H Ế G IỚ I Ngô lương thực quan trọng kinh tế toàn cầu Mặc dù đứng thứ ba diện tích (sau lúa nước lúa mi) ngơ có suất sản lượng cao cốc Giai đoạn 1997-1999, diện tích ngơ 140,182 triệu ha, suất 4,3 tấn/ha cho tổng sản lượng 600,27 triệu (Ơ M M Y T1999/2000) Mức tăng trưởng bình qn hàng nãm ngơ tồn giới diện tích 0,7%, suất 2,4 % sản lượng 3,1% Theo sô' liệu Trung tâm cải lương giống ngô lúa mỳ quốc tế (CIMMYT 1999/2000), số tiêu tình hình sản xuất ngơ giới theo khối kinh tế trình bày bảng 1.1, theo vùng châu lục bảng 1.2 Báng 1.1 Tình hình sản xuất ngơ giới giai đoạn 1997-1999 Chỉ tiêu Diện tích (1000 ha) Tồn giới 140.182 Các nước Các nuớc phát triển phát triển 96.062 34.543 Đông Âu Liên Xô cũ 9.577 4,3 2,9 8,3 3,8 Sàn lượng (1000 tấn) 600.277 276.325 287.335 36.617 Phần trăm diện tích ngơ toong ngu cốc (%) 20 21 25 Nhập (1000 tấn) - 24.426 - 25.749 -544 88 Năng suất (tấn/ha) Bình quân đẩu người (kg/năm) 100 66 282 Làm mung thục cho nguời (%) 17 30 Làm thúc ăn chăn nuôi (%) 66 57 76 82 Các nước có diện tích ngơ lớn Mỹ (29,110 triệu ha), Trung Quốc (24,996 triệu ha), Braxil (11,929 triệu ha), Mêhico (7,502 triệu ha), Ấn Độ (6,223 triệu ha), Nigiêrỉa (4,111 triệu ha), Nam Phi (3,691 triệu ha), Inđonexia (3,547 triệu ha), Achentina (3,035 triệu ha) Rumani (3,033 triệu ha) Ngoài nước có diện tích ngơ triệu Canada, Pháp, Italia, Nam Tư, Ucraina, Hungari, Philippines, Thái Lan, Côngô, Zimbabuê, Tanzania, Mozambic, Malawi, Kenia Êtiôpia Những nước có suất ngơ bình qn cao giai đoạn Áo 9,7 tấn/ha, Italia 9,6 tấn/ha, Tây Ban Nha 9,3 tấn/ha, Hy Lạp 9,1 tấn/ha, Pháp 8,8 tấn/ha Mỹ 8,3 tấn/ha Các nưóe có suất bình quân tấn/ha là: Bổ Đào Nha, Đức, Canada, Slovenia, Slovakia, Ba Lan, Hungari, Cộng hoà Séc, Croatia, Chilê, Achentina, Iran Các nước có suất ngơ thấp tấn/ha Angôla, Mađagasca, Mozambic, Xômali, Xuđăng, Cộng hồ Trung Phi, Cơngơ, Bờ Biển Ngà, Xenegan, Marơc Haiti* Tinh hình sản xuất ngơ số nước khối ASEAN giai đoạn 1997-1999 thể bảng ỉ Trung Quốc, nước láng giềng chúng ta, có sản xuất ngơ phát triển có tăng trưởng nhanh Trong giai đoạn 1997-1999, Trung Quốc năm sản xuất 24,996 triệu ngô với suất bình quân 4,9 tấn/ha tổng sản lượng 121,363 triệu Tăng trưởng diện tích năm 2,3 %, suất 2,0% sản lượng 4,3% * Các địa danh sách theo “Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1” Trung Tâm biên soạn Từ điển bách khoa Hà Nội, 1995 Dàng ì linh hình sồn xít ngơ vùng thuộc châu lục giai đoạn 1997-1999 Tây Nam Phi Táy Trung Phi Bắc Phi Diên tích (1Ĩ00 ha) 15.436 9.223 1.192 1.105 Nâng suất (tấn/ha) 1,5 1,2 Sản lương (1000 tấn) 23.389 Chỉ tiẽu Phẩn trâm diện tích ngơ ngố cốc (%) Nhâp (1000 tấn) 5,4 Tây Á 3,5 Nam Á Đông Nam Á Đông A 8.147 8.185 25.592 9.601 2.082 15.501 9.577 34.543 1,7 2,4 4,8 2,2 1,9 3,2 3,8 8,3 4.013 50.107 Mexico Trung Vùng ANDET Mỹ 11.035 6.402 3.876 13.660 19.974 122.784 21.084 41 21 -127 184 10 4.892 4.101 Nam Mỹ Đ Âu Tây Âu, Liên Bắc Mỹ Xô cũ 36.617 287.335 19 27 70 45 53 24 3.080 10.326 6.722 3.967 -8.744 -544 25 25.749 Bỉnh quân đầu ngưởi (kg/năm) 81 43 74 34 10 50 100 166 73 190 88 282 Làm lương thực cho người (%) 72 66 45 23 75 43 12 56 47 Làm thức ăn chăn nuôi (%) 17 13 44 69 46 75 28 44 77 82 76 Bảng 1.3 Tinh hình sản xuất ngơ số nước khối ASEAN giai đoạn 1997-1999 Chỉ tiêu Inđonexia Philippin Thái Lan Myanma Diện tích (1000 ha) 3.547 2.594 1.263 170 Năng suất (tấn/ha) 2,6 1,6 3,6 1,8 Sản lượng (1000 tấn) 9.358 4.266 4.483 299 Phấn trămdiệnfch ngô ngũ cốc (%) 24 41 11 Nhập (1000 tấn) 453 393 179 -71 Bình quân đầu nguởi (kg/nãm) 49 67 67 Làm lương thực cho người (%) 79 14