1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phap luat(ngoc xinh)x

3 78 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÀI LIỆU CHÍNH TRI

Câu 1: pt nguồn gốc bản chất chức năng của NN?1,Ngồn gốc của NN:a.Quan điểm của các học thuyết phi mac về nguồn gốc NN-Thuyết thần học: những người theo thuyết này cho rằng NN do thượng đế sáng tạo ra và quyền lực của NN là vĩnh cửu và bất biến không gì có thể thay đổi đc.-Thuyết ra trưởng: ngược lại với thuyết thần học NN ra đời là kết quả của phát triển của gia đình lớn , gia đình là tế bào của XH và người đứng đầu của NN cũng như là người đứng đầu trong gia đình.-Thuyết khế ước: Thịnh hành vào khoảng thế kỷ 16-17-18 thuyết này cho rằng NN ra đời là kết quả của những thỏa thuận của những con người sống trọng trạng thái tự nhiên chưa có NN suy ra thuyết khế ước là thuyết tiến bộ nhất.-Thuyết tâm lý: NN ra đời dựa trên cơ sở nguyện vọng của những người dân nguyên thủy họ luôn luôn mốn phụ thuộc vào những giáo sỹ, những thủ lĩnh để đứng ra lãnh đạo họ.-Thuyết bạo lực: Theo quan điểm này họ cho rằng NN ra đời trên cơ sở áp đặt, bạo lực của thị tộc này đến thị tộc khác, thị tộc nào mà chiến thắng sẽ nghĩ ra một bộ máy đặc biết để nô dịch kẻ bại.=>Họ vẫn dựa trên phương pháp luận chủ nghĩa duy tâm giải thích không đúng đắn về nguồn gốc và bản chất ra đời của NNb.Quan điểm của của học thuyết mác-LN về nguồn gốc ra đời của NN-NN ra đời khi XH phát triển đế 1 giai đoạn nhất định (khi XH có sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp) đây là một bước phát triển của XH quyền lực của NN không phải là vĩnh cửu và bất biến mà NN tồn tại, phát triển và sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó không còn nữa.-Cuối thời kỳ cộng sản nguyên thủy XH chải qua 3 lần phân chia lao động+Lần 1: ngành chăn nuôi tách khỏi ngành trồng trọt và chở thành 1 ngành kinh tế độc lập=>ngành trồng trọt phát triển+Lần 2: ngành thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp.+Lần 3: ngành thương nghiệp xuất hiện=>xuất hiện đồng tiền và cho vay nặng lãi=>của cải tập trung vào số ít người=>phân loại giai cấp sâu sắc=>NN là 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị là một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt, nhằm duy trì trật tự XH và thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyên lợi và địa vị của giai cấp thống trị trong XH.2,Bản chất của NNa.Tính giai cấp của NN-Trong XH có 2 gc cơ bản gc thống trị và gc bị trị. Để thực hiện sự thống trị của mình gc phải tổ chức và sử dụng NN, củng cố và duy trì quyền lực về chính trị kinh tế tư tưởng đối với toàn XH. Bằng NN gc thống trị về kinh tế trở thành gc thống trị về chính trị nhờ nắm trong tay quyền lực NN, gc thống trị đã thể hiện ý chí của mình qua NN. Qua đó, ý chí của gc thống trị trở thành ý chí của NN, mọi thành viên trong XH buộc phải tuân theo, hoạt động trong một giới hạn và trật tự phù hợp với lợi ích của gc thống trị=>Như vậy NN do gc thống trị lập ra là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt là công cụ duy trì sự thống trị của gc thống trị, đàn áp gc bị trị, bảo vệ lợi ích của gc thống trị. Đó chính là tính gc của NN.b.Vai trò XH của NN đc thể hiện ở chỗ: NN duy trì các trật tự XH và có các công cụ để chấn áp nếu không tuân thủ, NN thực hiện các phúc lợi XH, NN đề ra các chiến lược để PT KT.3,Chức năng của NNLà những mặt (phương diện) hoạt động chủ yếu của NN trong mọi lĩnh vực của đời sống XHa.Chức năng đối nội là những hoạt động diễn ra trong nội bộ một nướcVD: Đảm bảo trật tự XH-Trấn át phần tử chống đối-Bảo vệ chế độ chính trịb.Chức năng đối ngoại là những hoạt động của đất nước thể hiện quan hệ với những quốc gia khác các vùng lãnh thổ khác=>để thực hiện đối nội đối ngoại người ta thực hiện các hình thức+XD pháp luật hoàn chỉnh+Tổ chức thực hiện PL+Hoạt động bảo vệ PL (là việc sử lý những người vi phạm PL)*Các phương pháp để thực hiện-Giáo dục, thuyết phục-Cưỡng chếVD: Phòng thủ đất nước-Chống sự xâm nhập từ bên ngoài-Thiết lập mối bang giao với các quốc gia khác.Câu 2: PT nguồn gốc, bản chất, vai trò của PL:1.Nguồn gốc của PL:ở công xã nguyên thủy các quan hệ XH đc điều chỉnh bằng các quy tắc sử sự chung (khi chưa có PL)+Phong tục tập quán+Tín điều tôn giáo=>Những quy tắc trên đc đảm bảo bằng ý thức của người dân và bằng dư luận của XH-Khi NN ra đời =>XD hệ thống PL để điều chỉnh các quan hệ XH và họ còn thừa nhận phong tục tập quán tiến bộ.Họ còn thừa nhận các tiền lệ khác=>NN và pháp luật để là sản phẩm của XH có sự phân hóa và đấu tranh gc2,Bản chất của PL-Tính gc của PL thể hiện ở chỗ: thông qua PL, ý chí của gc thống trị đc để lên thành luật; thông qua PL lợi ích của gc thông trị đc bảo vệ; PL là con đẻ của gc thống trị-Vai trò XH của PL: giữ gìn trật tự XH và bảo vệ các lợi ích XH của cá nhân-Tính dân tộc: mỗi quốc gia dựa trên những điều kiện lịch sử, VH-XH, phong tục tập quán… khác nhau và ban hành những hệ thống PL khác nhau-Tính mở: PL phải tạo điều kiện cho việc tiếp thu những thành tựu văn hóa mới=>PL là những quy tắc sử sự chung do NN ban hành và bảo đảm thực hiện là nhân tố điều chỉnh các quan hệ XH và bảo vệ lợi ích và địa vị của gc trong XH3,Các thuộc tính của PL-Tính quy phạm phổ biển: PL đc ban hành áp dụng với mọi công dân của mọi nước và nước ngoài đang sinh sống tại VN-Tính cưỡng chế:-Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức (văn bản quy phạm PL)4,Vai trò của PL-Thiết lập củng cố và duy trì quyền lực của NN-Là công cụ hưu hiện nhất để NN quản lý kinh tế XH-Tạo dựng những mối quan hệ mới-Góp phần phát triển mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia.Câu 3: Quy phạm PL là gì? PT cấu trúc của quy phạm PL(VD)1,KN và đặc điểm của QPPL. Là những quy tắc sử sự chung do NN ban hành và đảm bảo thực hiện là nhân tố điều chỉnh các quan hệ XH theo những định hướng nhất định thể hiện ý chí của nhân dân LĐ*Đặc điểm: là một loại quy phạm XH-Là những quy tắc sử sự chung-NN ban hanh và đảm bảo thực hiện-Đc áp dụng nhiều lần trong cuộc sống2, PT cấu trúc của QPPL(VD)a.Bộ phận giả định nêu lên những điều kiện và hoàn cảnh mà cá nhân và tổ chức nào đó ở trong những điều kiện và hoàn cảnh đó phải chịu sự tác động của một QPPL cụ thể-Nêu lên một điều kiện hoàn cảnh hay những điều kiện hoàn cảnh-Như vậy phần giả định là phần quy định về mặt thời gian địa điểm, chủ thể, hoàn cảnh, tình huống có thể xẩy ra trong thực tế.VD: Trong lớp không đc hút thuốc (“trong lớp ”chính là phần giả định)b.Bộ phận quy định: nêu lên cách sử sự mà tổ chức hoặc cá nhân nào ở những điều kiện và hoàn cảnh đã đc nêu ở phần giả định của QPPL phải thực hiện và đc phép thực hiện-Nêu lên một hay nhiều cách sử sự để cho chủ thể đc lựa chọn xem cách sử sự nào hợp với mình nhấtVD: Tổ chức cá nhân kinh doanh phải nộp thuếc.Bộ phận chế tài: nêu lên những biện pháp tác động mà những dự kiến sẽ tác động đối với những chủ thể không thực hiện đúng những mệnh lệnh đã đc nêu ở phần quy định của QPPLVD: Người trộm cắp tài sản của người khác phải bị phạt tùCâu 4: Văn bản QPPL là gì? Trình bày hệ thống các văn bản QPPL ở nước ta hiện nay?1,KN và đặc điểm của văn bản QPPL:-là những văn bản do NN ban hành theo trình tự thủ tục luật đinh, trong đó nó chứa đựng các quy tắc sử sự chung đc NN đảm bảo thực hiện nhằm điểu chỉnh các quan hệ XH theo định hướng XHCN và đc áp dụng trong cuộc sống*Đặc điểm của văn bản QPPL.-Chứa đựng các quy tắc sử sự chung do NN ban hành-Áp dụng nhiều lần-Trình tự thủ tục thẩm quyền ban hành văn bản QPPL do NN quy định2,Hệ thống văn bản QPPL của VNa.Văn bản luật: là văn bản do quốc hội cơ quan quyền lực NN cao nhất ban hànhgồm có: Hiến pháp, các đạo luật, bộ luật, nghị quyết của quốc hộib. Văn bản dưới luật: do các cơ quan NN khác ban hành theo trình trự thủ tục luật định-Pháp lệnh của ủy ban thường vụ quốc hội-Nghị quyết và nghị định của chính phủ-Lệnh và quyết định của chủ tịch nước-Quyết định chỉ thị của thủ tướng chính phủ.-Quyết định chỉ thị thông tư của bộ trưởng thủ trưởng cơ quan ngang bộ, các cơ quan trực thuộc chính phủ.-Nghị quết của hội động thẩm phán tòa án nhân dân tối cao.-Quyết định chỉ thị của viện kiểm soát nhân dân tối cao-Nghị quyết, thông tư liên tịch giữa các cơ quan NN có thẩm quyền với tổ chức chính trị XH.-Nghị quyết của hội đồng nhân dân.-Quyết định chỉ thị của ủy ban nhân dânCâu 5: Quan hệ PL là gì? PT thành phần của quan hệ PL(VD):1,KN: là những quan hệ nảy sinh trong XH đc các QPPL điều chỉnh.*ĐĐ: quan hệ mang tính ý chí: đc hình thành của các bên quan hệ-QHPL đc hình thành trên cơ sơ QPPL-Nội dung của QHPL đc hình thành từ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể2,Thành phần của QHPLa.Chủ thể: cá nhân muốn trở thành chủ thể của QHPL thì phải có năng lực pháp luật:+Năng lực PL là khả năng công dân đc hưởng+Năng lực hành vi là khả năng cá nhân và tổ chức đc NN thừa nhận bằng chính hành vi của mình xác lập và thực hiện những quyền do PL quy định.-Tổ chức: muốn chở thành chủ thể của QHPL thì phải có tư cách pháp nhân:+Tư các pháp nhân: phải đc thành lập hợp pháp.+Có cơ cấu tổ chức hành chính.+Có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm trước PL.b.Khách thể của QHPL: là những lợi ích mà các chủ thể mong muốn đạt đc khi tham gia quan hệ.c.Nội dung của QHPL-Chủ thể là những cách thức sử sự mà PL cho phép chủ thể thực hiện+Quyền tiến hành một số hoạt động mà PL cho phép.+Quyền yêu cầu các chủ thể khác phải tôn trọng quyền chủ thể của mình hoặc thực hiện nghĩa vụ của họ.+Quyền yêu cầu các cơ quan NN có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình-Nghĩa vụ là cách sử sự mà PL bắt buộc chủ thể phải thực hiện.-Cần phải tiến hành một số hành động nhất định.-Cần phải kiềm chế không thực hiện một số hành động nhất định.+Cần phải chịu trách nhiệm đối với hành vi, vi phạm PL của mình.d.Sự kiện pháp lý: là những sự kiện xảy ra trong cuộc sống đc PL gắn với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ PL.+Sự biến là những sự kiện diễn ra trong tự nhiên mà việc phát sinh của nó đc PL gắn với việc phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ với QHPL.+Hành vi là những hành vi của chủ thể của QHPL mà việc thực hiện hành vi đó đc PL gắn với việc phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt QHPL.VD: Hợp đồng thuê nhà:-Chủ thể là: người cho thuê nhà và người thuê nhà+Người cho thuê nhà và người thuê nhà: phải có đầy đủ năng lực PLy và năng lực hành vi,…………Câu 6: Vi phạm PL là gì? PT cấu thành của vi phạm PL, VD?1, KN và đặc điểm của vi phạm PL:Là những hành vi trái PL do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý xâm hại tới các quan hệ XH đc PL bảo vệ đc gọi là VPPL.*ĐĐ của VPPL-VPPL phải là hành vi cụ thể của con người: thể hiện ở hành động không hành động.-Là hành vi trái PL.-Chủ thể thực hiện hành vi phải có năng lực chủ thể, pháp lý.-Chủ thể thực hiện hành vi, VPPL phải có lỗi.2,Thành phần của VPPLa.Chủ thê: là cá nhân, tập thể có năng lực pháp lý.b.Khách thể: -Các quan hệ XH đc PL bảo vệ bị hành vi vi phạm PL xâm hại tới: tính mạng, sức khỏe, danh dự, phẩm chất của cá nhân, quyền sở hữu tải sản của NN, công dân, trật tự an toàn XH… ở mỗi ngành luật khác nhau đều có PL ở ngành đó.c.Mặt khách quan: là mặt bên ngoài của VPPL bao gồm các yếu tố bên ngoài thế giới khách quan.+Hành vi trái PL+Hậu quả do hành vi, VPPL gây ra sự thiệt hại, đe dọa gây ra thiệt hại trong mối quan hệ đc PL bảo vệ-Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả do mối quan hệ đó gây ra.+Hành vi trái PL gây ra hậu quả+Hậu quả xảy ra phải là sự hiện thực hóa khả năng của hành vi gây ra hậu quả+Hành vi xảy ra phải đảm bảo về thời gian.d.Mặt chủ quan:là những hoạt động tâm lý diễn ra bên trong của VPPL-Lỗi là trạng thái tâm lý của chủ thể đổi với hành vi trái PL của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra.+Lỗi cố ý trực tiếp: là loại lỗi chủ thể thực hiện biết đc hành vi của mình là trái PL, biết đc hậu quả do hành vi đó gây ra. Nhưng vẫn thực hiện và mọng muốn cho điều đó sảy raVD: ông A vứt thuốc sâu xuống ao cá nhà ông B (gây thiệt hại là cá bị chết)+Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể biết đó là hành vi trái pháp luật biết đc hậu quả đó gây ra tuy không mong muốn nhưng vẫn mặc kệ cho hậu quả đó sảy ra.VD: ông A nhìn thấy ông B đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả ông B bị chết.+Lỗi cố ý vì quá tự tin: Người thực hiện hành vi nhận thức đc hành vi của mình là trái PL, biết đc hậu quả sẽ sảy ra nhưng tin rằng hậu quả đó không sảy ra hoặc nếu sảy ra mình sẽ ngăn chặn đc.VD: dùng dây điện bẫy chuột nhưng lại gây chết người.+Lỗi cố ý do cẩu thả: Người thực hiện không nhận thức đc hành vi và hậu quả do hành vi đó gây ra.VD: cô y ta phát nhầm thuốc cho bệnh nhân gây ra hậu quả bệnh nhân đó chết.-Mục đích của VPPL: là cái đích cuối cùng là chủ thể thực hiện hành vi VPPL của mình muốn đạt đc khi thực hiện hành vi, vi phạm của mình-Động cơ của VPPL là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể hành độngCâu 7: Trình bày KN đặc điểm và các loại trách nhiệm pháp lý?1,KN và đặc điểm của trách nhiệm pháp lý:Là mối quan hệ đặc biệt giữa nhà nước với chủ thể VPPL trong đó các chủ thể VPPL phải gánh chịu những hậu quả bất lợi những biện pháp cưỡng chế của NN, đc quy định ở phần chế tài của phần trách nhiệm pháp lý.*ĐĐ của trách nhiệm pháp lý: cơ sở của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp lý.-Trách nhiệm pháp lý có mỗi quan hệ với các biện pháp cưỡng chế của NN.-Chỉ đc áp dụng trách nhiệm pháp lý khi có quyết định có hiệu lực của các cơ quan NN có thẩm quyền.2,Các loại trách nhiệm pháp lý:a.Trách nhiệm hình sự: do tòa án áp dụng đối với người thực hiện hành vi đc coi là tội phạm. (tòa án là cơ quan duy nhất)b.Trách nhiệm hành chính: do các cơ quan NN các chủ thể đc NN chao quyền áp dụng đối với những chủ thể, tổ chức, cá nhân vi phạm PL hành chính.c.Trách nhiệm dân sự: do tòa án áp dụng đối với các chủ thể VPPL dân sựd.Trách nhiệm kỷ luật: do thủ tướng các cơ quan, giám đốc các xí nghiệp áp dụng đối với cán bộ nhân viên và người lao động nói chung khi họ VPPL.Câu 8: pháp chế XHCN là gì? Trình bày những yêu cầu cơ bản và vấn đề tăng cường pháp chế XHCN?1,KN pháp chế: là 1 chế độ đặc biệt của đời sống chính trị XH trong đó mọi cơ quan NN mọi tổ chức XH, tổ chức kinh tế các đoàn thể quần chúng, các nhân viên của các tổ chức chính trị XH, và mỗi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện PL một cách triệt để và chính xác.2, Những yêu cầu cơ bản của pháp chế:-Phải đảm bảo tính tối cao của hiến pháp và PL-Phải đảm bảo tính thống nhất của pháp chế trong phạm vi toàn quốc, các hệ thống PL kô đc chồng chéo.-Các cơ quan XD PL, bảo vệ PL hoạt động một cách tích cực chủ động hơn nữa.-Ko tách rời công tác, tác chế, với văn hóa và văn hóa pháp lý.3,Vấn đề tăng cường pháp chế: tăng cường sự lãnh đạo của Đảng (Trong chiến tranh Đảng có vai trò lãnh đạo to lớn…) trong thời bình Đảng lãnh đạo nhân dân, đường lối của đất nước vì vậy phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.-Tăng cường công tác tổ chức thực hiện PL trong đời sống-XD và kiện toàn hệ thống PL.-Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra VPPL.Câu 9: tội phạm là gì? PT các yếu tố cấu thành tội phạm?1,KN tội phạm: tội phạm là hành vi nguy hiểm cho XH đc quy định trong BLHS do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lanh thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị chế, chế độ kinh tế nền văn hóa, quốc phòng, an linh, trật tự, an toàn XH, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, phẩm chất, tự do, tài sản, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN.*Các dấu hiệu của tội phạm-Tính nguy hiểm cho XH:+Tính chất của các QHXH bị tội phạm xâm hại.+Hậu quả gây ra hoặc đe dọa gây ra.+Động cơ, mục đích, phương pháp, thủ đoạn phạm tội.+Nhân than của người phảm tội-Trái pháp luật hình sự-Tính chịu hình phạt-Tính có lỗi2,Các yếu tố cấu thành tội phạm:*Chủ thể của tội phạm. là người có năng lực trách nhiệm hình sự đạt độ tuổi luật định và thực hiện những hành vi phạm tội cụ thể-Người có năng lực trách nhiệm hình sự là người có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình-Theo quy định tại điều 12 của bộ luật hính sự thì người từ 14 đến chưa đủ 16 tuổi phải chịu tội với tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng với tội cố ý hoặc vô ý, còn 16 tuổi trở lên thì phải chịu mọi hanh vi phạm tội của mình.*Chủ thể đặc biệt+Chức vụ quyền hạn+Độ tuổi (VD giao cấu với trẻ em)+Giới tính (VD: hiếp dâm giứa 2 người khác giới)+Quan hệ gia định (VD mối quan hệ loạn luân giữa những người trong cùng một gia đinh)*Khách thể-Là những quan hệ XH đc luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại tơi. VD trộm cắp thì vi phạm tới quyền sở hữu*Mặt khách quan của tội phạm:-Hành vi khách quan của tội phạm+Là hoạt động có ý chí và ý thức trái PL hình sự thì mới trở thành hành vi khách quan của tội phạm. đc thể hiện ở hai dạng hành động và không hành động.Ko hành động =>Phát sinh do luật định; quyết định của cơ quan NN có thẩm quyền; phát sinh do hơp đồng; sử sự trước đó của chủ thể.-Hậu quả do tội phạm gây ra:+Có thể là thiệt hại về vật chất (điều 85 tội trộm cắp)+Có thể là thiệt hại về thể chất+Có thể là thiệt hại về danh dự nhân phẩm-Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi của tội phạm và những hậu quả của tội phạm gây ra.+Công cụ phương tiện phạm tội, phương pháp thủ đoạn, cách thức mà người phạm tội sử dụng+Thời gian, hoàn cảnh địa điểm phạm tội*Mặt chủ quan của tội phạm-Lỗi-Động cơ phạm tội: là động lực bên trong thúc đẩy động lực phạm tội-Mục đích: đích cuối cùng người phạm tội muốn đạt đc khi thực hiện hành vi phạm tội của mình.Câu10: Hình phạt là gì? Trình bày hệ thống các loại hình phạt đc quy định tại bộ luật hình sự.1,KN và đặc điểm của hình phạt:-Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất nhằm tước bỏ, hạn chế những quyền và lợi ích của người phạm tội.*Đặc Đ cơ bản của hình phạt.-Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất-Hình phạt đc quy định ở bộ luật hình sự.-Hình phạt chỉ do tòa án áp dụng.-Hình phạt chỉ áp dụng đối với bản than người phạm tội.2,Hệ thống hình phạt đc quy định tại BLHS.*Hình phạt chính là hình phạt đc tuyên đôc lập, mỗi một tội phạm chỉ đc tuyên 1 hình phạt chính.-Cảnh cáo: đc áp dụng đối với tội phạm ít nghiêm trọng có những tình tiết giảm nhẹ đc quy định ở BLHS.-Phạt tiền: là hình phạt tịch thu của người phạm tội một khoản tiền nhất định đc xung vào công quỹ của NN.-Cải tạo không giam giữ: áp dụng với tội ít nghiêm trọng. Người phạm tội có nơi làm việc ổn định hoặc nơi thường chú rõ rang khi xét thấy không cần cách lý người phạm tội ra khỏi XH.-Trục xuất: buộc người nước ngoài rời khỏi VN vào khoảng thời gian nhất định.-Tù có thười hạn là cách lý người phạm tội ra khỏi XH trong một thời hạn nhất định để lao động cải tạo…-Tử hình là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất tước bỏ quyền sống của người phạm tội.*Hình phạt bổ xung: là hình phạt xuyên kèm theo hình phạt chính.Bao gồm:-Phạt tiền, trục xuất.-Quản chế: buộc người phạm tội cư trú ở một địa nhất định giao cho cán bộ địa phương quản lý.-Cấm cư trú: cấm người phạm tội không đc cư trú ở một số địa phương nhất định.-Tước 1 số quyền công dân: quyền bầu cử ứng cử.*Các biện pháppháp khác:-Bắt buộc chữa bệnh (VD chữa bệnh tâm thần .)-Tịch thu tiền, phương tiện liên quan đến người phạm tội.-Buộc phải sửa chữa bồi thường thiệt hại.Câu16: hợp đồng dân sự là gì? Phân tích chủ thể, hình thức, nội dung kí kết hợp đồng dân sự.TL: hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về vc thay đổi, xác lập hoặc chấm dứt các quyền về nghĩa vụ dân sự. khi các bên đã giao kết hợp đồng, một trong các bên không thực hiện,thực hiên không đúng, không đầy đủ các điều khoản trong hợp đồng thì họ phải bồi thường thiệt hại do bên có hành vi trái PL gây ra.-Chủ thể hợp đồng dân sự bao gồm cá nhân đủ 18 tuổi trở lên có khả năng nhận thức thực hiện quyền nghĩa vụ trong hợp đồng, người đủ 15 đến chưa đủ 18 thì phải có tài sản riêng đủ để thực hiện hợp đồng,người dưới 15 tuổi bị hạn chế năng lực hành vi dân sự được phép tham gia quan hệ hợp đồng dân sự nhưng pải được sự đồng ý của bố mẹ, người đỡ đầu, trừ những hợp đồng nhỏ phục vụ nhu cầu thiết yếu hằng ngày, tập thể, nhà nước đủ tư cách pháp nhân vv…-Hình thức:+miệng đối với các hợp đồng có giá trị nhỏ, hoặc các bên đã có sự tin tưởng.+văn bản: có chữ kí của 2 bên, có người làm chứng, có công chứng hoặc chứng thực-Hành vi ví dụ: hợp đồng như rút tiền bằng thẻ ATM-nội dung kí kết hợp đồng dân sự. điều khoản thông thường là pháp luật đã phải quy đinh trước, các bên có thể thỏa thuận hoặc không thỏa thuận, nếu không thỏa thuận thì phải mặc nhiên thực hiện theo quy định của PL.-điều khoản tùy nghi: là điều khoản mà các bên có thể thỏa thuận thêm làm cho quá trình thực hiện hợp đồng được rõ ràng hơn. VD hợp đồng mua bán, bên mua và bán có thể thỏa thuận là bên bán giao hàng tận nơi.Câu 17: trình bày khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự và trình tự giải quyết vụ án dân sự.TL: khái niệm luật tố tụng dân sự Là 1 nghành luật độc lập nằm trong hệ thống PL việt nam bao gồm tổng hợp các quy phạm PL do nhà nước quy định ban hành hoặc thừa nhận, Điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá trình giải quyết án dân sự.A; đối tượng quan hệ giữa tòa án, viện kiểm sát,cơ quan thi hành án( cơ quan tiến hành tố tụng) với các đương sự & những người liên quan. quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với nhau. Mối quan hệ giữa đương sự với người liên quan.+ phương pháp điều chỉnh. phương pháp mệnh lệnh(giữa các cơ quan tố tụng dân sự với các đương sự và người liên quan. phương pháp tự định đoạt.+ trình tự giải quyết vụ án dân sự: -khởi kiện, khởi tố vụ án dân sự. khởi kiện là việc cá nhân hoặc tổ chức nộp đơn yêu cầu tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình, bị người khác sâm hại tới hay bị tranh chấp.- khởi tố là việc các cơ quan có thẩm quyền làm đơn yêu cầu tòa án giải quyết các tranh chấp phát sinh.tòa án chỉ nhận đơn khởi kiện khi: người khởi kiện, cơ quan khởi kiện phải đủ năng lực pháp lí. Còn thời hạn, nằm trong phạm vi giải quyết của tòa án.B: điều tra và hòa giải: TH không tiến hành hòa giải, yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại liên quan đến tài sản của nhà nước, các giao dịch trái PL-TH tòa án không hòa giải được TH đương sự triệu tập nhiều lần không đến hoặc đương sự bị bệnh nặng không đến được.Thủ tục hòa giải là giai đoạn bắt buộc trong luật tố tụng dân sự. khi các bên được triệu tập đến tòa án hòa giải, nếu 2 bên đều đồng ý thì tòa án cho thời gian 7 ngày suy nghĩ lại nếu sau 7 ngày mà 2 bên đc hòa giải không có gì thay đổi thì tòa án sẽ kết thúc vụ án.theo như đã hòa giải.-TH nếu 2 bên kháng nghị tòa sẽ chuyển sang giai đoạn tiếp theo.C: xét sử sơ thẩm là vc tòa án xét sử lần đầu đối với vụ án dân sự. thẩm quyền xét sử của tòa án. + cấp xét sử TAND cấp huyện (quân sự cấp khu vực).TAND cấp tỉnh. Thẩm quyền xét sử theo lãnh thổ đối với những tranh chấp đất đai, thì tòa án nơi này có thẩm quyền xét sử, đối với vụ vc không liên quan đến đất đai thì tòa án nơi cư trú của nguyên đơn có thẩm quyền xét sử. thành phần hội đồng xét sử: 1 thẩm phán + 2 hội thẩm nhân dân. TH đặc biệt2thẩm phán + 3 hội thẩm nhân dân.D: xét sử phúc thẩm là vc xét lại bản án, quyết định nhưng chưa có hiệu lực PL bị kháng cáo, kháng nghị 15 ngày VKS cùng cấp,20 ngày VKS cấp trên.thành phần hội đồng xét sử 3 thẩm phán.E: thi hành án là vc thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực PL thông thường là các cơ quan thi hành án hoặc chấp hành viên tham gia thi hành án.G:xét xử giám đốc thẩm là vc xét lại bản án đã có hiệu lực PL nhưng bị khang nghị vì phát hiện có những VPPL trong quá trình xét sử vụ án. Thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm. tránh án TAND tối cao có quyền kháng nghị tất cả các bản án quyết định của tòa án các cấp . tránh án TAND cấp tỉnh viện trưởng VKSND cấp tỉnh có quyền kháng nghị các bản án quyết định của tòa án cấp dưới. đối với bản án quyết định của tòa án cấp huyện ub thẩm phán ND cấp tỉnh có Thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm phải có ít nhất 2/3 số thành viên tham gia- thành phần hội đồng xét sử: gồm 3 thẩm phán.-đối với bản án quyết định của tòa án cấp tỉnh, tòa án chuyên trách thuộc TAND tối cao có thẩm quyền xét sử.- thành phần hội đồng xét sử 3 thẩm phán- đối với bản án quyết định của tòa án thuộc TAND tối cao thì hội đồng thẩm phán TAND tối cao có quyền xét sử. thành phần gồm 2/3 số thành viên thẩm phán tham gia.H: xét xử Tái thẩm là vc xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực PL pát hiện dc những tình tiết mới làm thay đổi ND vụ án mà khi xét sử không phát hiện ra.Câu18: trình bày khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh của luật hôn nhân và gia đình. Phân tích những điều kiện kết hôn được quy định tại luật hôn nhân và gia đình việt nam.TL: Là 1 nghành luật độc lập nằm trong hệ thống PL việt nam bao gồm tổng hợp các quy phạm PL do nhà nước quy định ban hành hoặc thừa nhận. Điều chỉnh các mối quan hệ hôn nhân và gia đình bao gồm những mối quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ chồng con cái và các thành viên khác trong gia đình.+ đối tượng điều chỉnh: bao gồm những mối quan hệ, quan hệ nhân thân là những mối hệ giữa các thành viên trong GĐ Liên quan tới lợi ích nhân thân đóng vai trò chủ đạo.Quan hệ tài sản: là những mối hệ giữa các thành viên trong GĐ Liên quan tới tài sản mang tính chất đền bù và ngang giá.+ phương pháp điều chỉnh: hòa giải thuyết phục, giáo dục có điểm khác biệt hay đặc trưng so với các nghành luật khác là:+quyền chủ thể đồng thời cũng là nghĩa vụ của chủ thể.+ Các chủ thể khi thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình xuất phát từ lợi ích chung của các thành viên trong gia đình.+kết với các biện pháp cưỡng chế và giáo dục.VD khi chia tài sản thừa kế ông a chia cho con trai b trong khi có 2 người con gái d và c chưa ra trường thì ông b không được bán nhà & bản di chúc của ông b căn nhà không có hiêu lực trong vòng 2 năm.+các QPPL về HNGĐ có quan hệ mật thiết với các phong tục tập quán của người VN.+các chủ thể không thể có sự thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ của mình do PL quy định._ điều kiện kết hôn: theo điều 8 khoản 2 là nam nữ lấy nhau thành vợ chồng tuân thủ tục của PLVN. điều kiện kết hôn. Độ tuổi nam bước sang tuổi 20 nữ bước sang tuổi 18 vì khi đó cả nam nữ đều PT cả về tâm sinh lí & cả khả năng tự LĐ. Họ đã có đủ năng lực hành vi._tính tự nguyện: là viêc kết hôn do 2 bên nam nữ tự nguyện quyết định không cưỡng ép, lừa dối, ép buộc phải kết hôn._không thuộc các trường hợp cấm kết hôn:+cấm những người mất năng lực hành vi dân sự kết hôn+cấm những người mắc các bệnh di truyền.+cấm những người đang có vợ chồng kết hôn+cấm những người có cùng dòng máu trực hệ & có họ trong phạm vi 3 đời.+cấm những người có mối quan hệ thân thích với nhau dựa trên cơ sở phong tục tập quán VD: giữa con nuôi với bố mẹ nuôi vv…+cấm kết hôn giữa nhưng người có cùng giới tính. Vì không duy trì đươc chức năng gia đình.+việc đăng kí kết hôn phải do cơ quan có thẩm quyền cấp. wbnd xã 1 trong 2 bên cấp.Câu 19: Doanh nghiệp và kinh doanh là gì? Trình bày khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân.TL: Doanh nghiệp là 1 tổ chức kinh tế có tên gọi riêng và tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định đươc đăng kí kinh doanh theo đúng quy định của PL tiến hành các hoạt động SX kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.kinh doanh là việc thực hiện một cách thường xuyên và liên tục 1,1 số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư SX hoặc tiêu thụ cung ứng sản phẩm trên thị trường.+ điều kiện trở thành kinh doanh. Phải diễn ra trên thị trường, Phải diễn ra thường xuyên và liên tục, hành vi này phải mang tính chất nghề nghiệp, thu lợi nhuận_ khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước:+khái niệm doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ hoặc có vốn góp cổ phần chi phối, được thành lập dưới hình thức công ty nhà nước, công ty TNHH, công ty cổ phần.hoạt động kinh doanh hoặc công ích.+ đặc điểm: Là doanh nghiệp do nhà nước ra quyết định thành lập vốn có thể do nhà nước sở hữu toàn thể hoặc vốn góp. do nhà nước Tổ chức quản lí do nhà nước, nhà nước có tư cách pháp nhân. Hình thức tổ chức.+ Là doanh nghiệp do nhà nước tổ chức quản lí, Là doanh nghiệp do nhà nước thành lập để thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế chính trị do nhà nước giao._khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân:+ khái niệm doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do 1 cá nhân đứng nên tiến hành SX KD chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của doanh nghiệp.+ đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân: chủ có thể là chủ thể. Vốn đầu tư của doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự khai. Do 1 cá nhân làm chủ chế độ chịu trách nhiệm vô hạn. không có tư cách pháp nhân.Câu 20: Doanh nghiệp và kinh doanh là gì? Trình bày khái niệm, đặc điểm của hợp tác xã và công ty.TL: Doanh nghiệp là 1 tổ chức kinh tế có tên gọi riêng và tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định đươc đăng kí kinh doanh theo đúng quy định của PL tiến hành các hoạt động SX kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.kinh doanh là việc thực hiện một cách thường xuyên và liên tục 1,1 số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư SX hoặc tiêu thụ cung ứng sản phẩm trên thị trường.+ điều kiện trở thành kinh doanh. Phải diễn ra trên thị trường, Phải diễn ra thường xuyên và liên tục, hành vi này phải mang tính chất nghề nghiệp, thu lợi nhuận- công ty là một tổ chức KT do nhiều chủ thể cùng góp vốn thành lập cùng tiến hành SX KD & cùng chịu lỗ. các chủ thể đều phải chịu trách nhiệm trước mọi sự hđ của công ty- công ty TNHH là 1 loại hình doanh nghiệp tổ chức đứng nên thành lập được đăng kí KD đúng theo quy định của PL & chịu trách nhiệm trong phạm vi nguồn vốn bỏ ra SX KD.có tư cách pháp nhân.- công ty TNHH từ 2 thành viên trở nên là loại hình doanh nghiệp có số lượng thành viên tối thiểu là 2 tối đa là 50 thành lập được đăng kí KD đúng theo quy định của PL & chịu trách nhiệm trong phạm vi nguồn vốn bỏ ra SX KD.+ đặc điểm chủ thể 1 thành viên, 2 – 50. Chế độ chịu trách nhiệm. chịu trách nhiệm trong phạm vi nguồn vốn bỏ ra SX KD. Có tư cách pháp nhân. Không được phát hành cổ phiếu để huy động vốn.-công ty cổ phần: là loại hình doanh nghiệp mà trong đó số được chia thành nhiều phần = nhau được thể qua cổ phiếu, số lượng thành viên tối thiểu = 3, tối đa không hạn chế- công ty có vốn đầu tư nươc ngoài._hợp tác xã là 1 tổ chức KT tập thể do cá nhân hộ gia đình góp vốn, công sức phát huy tính tập thể, tự chủ do những người lao động có nhu cầu+ đặc điểm: hợp tác xã mang tính XH sâu sắc. HTX thực hiện phân phối kết quả theo LĐ theo tỉ lệ góp vốn & theo mức độ sử dụng dịch vụ của HTX đó, HTX có tư cách pháp nhân. 123doc.vn

Ngày đăng: 08/01/2013, 15:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-QHPL đc hình thành trên cơ sơ QPPL - phap luat(ngoc xinh)x
c hình thành trên cơ sơ QPPL (Trang 1)
w