1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khỏa sát ảnh hưởng của một số nguyên liệu đấn tính chất vật lý của viên thức ăn nuôi cá mú

45 610 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN  Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ, đặc biệt quý Thầy Cô khoa Công Nghệ Thực Phẩm tạo điều kiện học tập tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm làm việc quí báu suốt bốn năm học trường Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Văn Nguyện tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài giao cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn anh, chị quản lý phịng Thí Nghiệm dinh dưỡng hố sinh tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn bạn sinh viên khoa gia đình động viên, chia sẻ giúp đỡ nhiều thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin gởi lời chúc tốt đẹp đến quý thầy cô bạn sinh viên gia đình Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2010 SVTH Phạm Thanh Thảo ii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN SVTH: Phạm Thanh Thảo CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan cá mú 1.1.1 Giới thiệu cá mú [4, 8, 10] Họ cá mú có tên khoa học Serranidae ( Joebert, 2001) Đây họ lớn chứa loài cá thuộc cá vƣợc (Perciformes) Hiện giới phát đƣợc 75 giống 400 loài cá thuộc họ cá mú Kích thƣớc lồi cá đa dạng, có lồi dài 20cm nặng 100g nhƣng có lồi đạt đến 1,5m nặng 300kg Cá mú thuộc loại cá biển, thƣờng phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, nơi có rạn san hô, đá ngầm hay vùng biển nƣớc ấm Mùa hè cá sống ven bờ mùa đơng di cƣ vùng xa bờ Ở Việt Nam, chúng thƣờng phân bố từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan nhƣng tập trung nhiều vùng ven biển miền trung Cá mú phát triển tốt nơi có điều kiện:  pH: 7,5 - 8,3  Nhiệt độ: 25 - 320C nhƣng thích hợp từ 22 - 280C  Độ mặn: 20 - 32 ppt  Oxy hoà tan (D.O): - ppm  NO2 - N (Nitrite nitrogen): - 0,05 ppm  NH3 - N (Ammonia khơng ion hố): < 0,02 ppm Cá mú lồi có tập tính ăn thịt Thức ăn bao gồm cá con, mực, giáp xác thƣờng ăn thịt lẫn giai đoạn cá Một đặc điểm lý thú có chuyển đổi giới tính nhóm cá này, nên nhóm cá gọi lƣỡng tính Khi cịn nhỏ chúng cá nhƣng đạt đến kích cỡ tuổi định chuyển thành cá đực Cá có kích cỡ dài 45 - 50cm trở lại cá 74cm nặng 11kg trở thành cá đực Hiện tƣợng lƣỡng tính thƣờng thấy cá kích cỡ 66 - 72cm Cá mú đẻ quanh năm nhƣng thƣờng tập trung vào tháng lạnh có nhiệt độ thấp, tuỳ vào vùng khác nhau, mùa vụ xuất cá giống khác Sức sinh sản loài cá cao, đẻ từ vài trăm ngàn đến vài triệu trứng lần sinh sản CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN SVTH: Phạm Thanh Thảo 1.1.2 Tình hình ni cá mú Việt Nam [4] Ở Việt Nam, nghề ni cá mú thức phát triển vào năm 1988 doanh nhân Trung Quốc đến Nha Trang đặt vấn đề mua bán cá mú sống Nghề phát triển mạnh từ Bắc vào Nam nhƣng tập trung chủ yếu Quảng Ninh, Hải Phòng, Phú Yên, Khánh Hòa gần Vũng Tàu Hiện nay, nƣớc có khoảng 6800 lồng ni cá biển, đến 80% lồng ni cá mú khoảng 500 ao đìa ni cá mú với sản lƣợng ƣớc tính khoảng 3000 tấn, ni lồng chiếm 2/3 sản lƣợng Các nghiên cứu gần cho thấy rằng, có khoảng 11 giống 48 loài thuộc họ cá mú Việt Nam Một số lồi cá mú đƣợc ni nhiều bao gồm: cá mú chấm nâu (Epinephelus malabaricus), cá mú chấm cam (E coioides), cá mú cọp (E fuscoguttatus), cá mú chuột (Cromileptes altivelis)… Hình 1.1: Cá mú chấm cam (E coioides) Hình 1.2: Cá mú cọp (E fuscoguttatus) Hiện nay, nghề ni cá mú có tiềm lớn để phát triển nƣớc ta có hội để phát triển Việt Nam chủ động việc cung cấp giống đa số giống đƣợc nhập từ Đài Loan Vì vậy, nhiều nghiên cứu đƣợc thực Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản I II việc lai tạo giống để cung cấp cho ngƣ dân góp phần thúc đẩy nghề ni cá phát triển CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN SVTH: Phạm Thanh Thảo 1.2 Tổng quan thức ăn cho cá 1.2.1 Nhu cầu dinh dƣỡng cá Các loài cá nói chung cá mú nói riêng, loại yêu cầu cho chế độ dinh dƣỡng đầy đủ hợp lý Để chế biến thức ăn cho cá, trƣớc hết ta phải tìm hiểu thơng tin nhu cầu dinh dƣỡng loại cá khác chế biến đƣợc thức ăn hợp lý loại cá Nhìn chung, loại thức ăn cho cá phải đáp ứng số yêu cầu hàm lƣợng protein, lipid, acid amin, carbohydrate loại cá 1.2.1.1 Nhu cầu protein cá [2, 5] Nhu cầu protein loài cá phụ thuộc vào:  Loài cá, mật độ đàn, mức độ hoạt động loài  Tuổi trọng lƣợng thể loài  Môi trƣờng sống: nhiệt độ, ánh sáng, độ mặn, oxy  Chất lƣợng protein phần : protein có hàm lƣợng axit amin cân đối tỉ lệ tiêu hóa cao nhu cầu protein thấp so với protein không cân đối axit amin  Cân đối lƣợng: phần thức ăn đủ lƣợng làm giảm nhu cầu protein Nhu cầu protein số lồi cá đƣợc trình bày bảng 1.1 dƣới [2] Bảng 1.1: Nhu cầu protein số loài cá STT Loài Tỷ lệ protein phần, % Cá hồi Atlantic 40 - 45 Cá da trơn 32 - 36 Cá trắm cỏ 41 - 43 Cá hồi vân (Rainbow trout) 40 - 45 Cá bớp 42 - 45 Cá chẽm 45 - 55 Cá mú 40 - 60 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN SVTH: Phạm Thanh Thảo Nhu cầu protein cá mú thay đổi khoảng từ 40 - 60% có khác biệt lớn giống lồi, kích cỡ cá nguồn thức ăn Thức ăn viên cơng nghiệp cho cá mú thƣờng có hàm lƣợng protein từ 45% trở lên 1.2.1.2 Nhu cầu axit amin cá [2, 5, 6] Axit amin thành phần protein Protein tự nhiên có khoảng 20 loại axit amin, đƣợc chia làm loại: axit amin thiết yếu axit amin không thiết yếu Nhu cầu axit amin thiết yếu số loài cá biển đƣợc trình bày bảng 1.2 dƣới [6] Bảng 1.2: Nhu cầu acid amin thiết yếu số lồi cá biển (tính theo %protein) Lồi cá Cá chẽm (Dicentrarchus labrax) Axit amin Cá hanh đỏ (Pagrus major) Cá cam Cá măng biển Cá hồi Đại Tây Dƣơng (Seriola quinqueradita) (Chanos chanos) (Salmo salar) Arginine 4,1 3,5 3,4 - 3,88 5,6 4,1 - 5,1 Histidine - 1,4 1,49 - 1,95 2,0 - Isoleucine - 2,2 - 4,0 - Leucine - 4,2 - 5,1 - Lysine 4,8 - 4,1 - 4,3 4,0 3,9 - 4,8 Threonine 2,6 1,8 - 4,9 - Tryptophan 0,5 0,6 - 0,6 - Valine - 2,5 - 3,0 - Methionine 4,4 2,2 2,56 4,8 2,4 Phenylalanine - 4,1 - 5,2 - Axit amin chứa lƣu huỳnh quan trọng cá, methonine có nhiều protein động vật nên phần có q protein động vật, sinh trƣởng cá giảm mạnh Ở CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN SVTH: Phạm Thanh Thảo lồi cá mú nhu cầu axit amin chƣa đƣợc xác định rõ, gần có lysine đƣợc xác định nhu cầu khoảng 2,83% lƣợng thức ăn hay 5,56% mức protein thức ăn Thiếu methionine làm giảm sinh trƣởng, viêm cata thuỷ tinh thể mắt, đục thuỷ tinh thể, nhiên thừa methionine gây ức chế sinh trƣởng cá 1.2.1.3 Nhu cầu lipid cá [2, 5, 6, 9] Lipid nhóm chất quan trọng màng sinh học, nguồn cung cấp lƣợng, nguồn cung cấp vitamin hòa tan mỡ: vitamin A, D, E, K Cá trực tiếp dùng lipid mà phải phân cắt thành acid béo để hấp phụ Hai acid béo linolenic linoleic hai acid béo thiết yếu (EFA: Essential Fatty Acid) tiền chất khơng có thể mà hồn tồn phải lấy từ thức ăn Các acid linolenic acid linoleic đƣợc gọi HUFA (highly unsaturated fatty acid) acid béo hai họ có chuỗi carbon dài 20 nhƣ 20:3-n3; 22:4-n3; 20:2-n6; 22:3-n6 đƣợc gọi PUFA Các acid béo họ n3 (n3-HUFA) có vai trị quan trọng loài thuỷ sản  Khẩu phần chứa nồng độ tối ƣu n3-HUFA tuần làm cho chất lƣợng sinh sản, bao gồm tỷ lệ đẻ, độ nở chất lƣợng ấu trùng đƣợc cải thiện rõ rệt  Khẩu phần thừa n3-HUFA có ảnh hƣởng xấu đến khả sinh sản tôm cá Tuy nhiên thiếu tỉ lệ chết tăng cao Khi cịn nhỏ, cá có nhu cầu acid béo thiết yếu cao lúc trƣởng thành nên cần bổ sung thêm mỡ cá hay dầu gan cá thức ăn Tuy nhiên thức ăn thừa acid béo dẫn đến ức chế hấp thụ, đồng thời tích lũy acid béo khác gây bệnh béo phì ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng protein cá Nhu cầu lipid cá xác định dựa vào nhu cầu lƣợng, nhu cầu acid béo cần thiết, phospholipid, cholesterol, đặc điểm sống dự trữ lipid loài Ngoài nhu cầu lipid phụ thuộc lớn vào hàm lƣợng chất lƣợng protein, nguồn cung cấp lƣợng khác chất lƣợng dầu Nhu cầu lipid thay đổi tùy theo loài, nhiên mức đề nghị từ - 12% Tỉ lệ protein lipid đề nghị cho cá - 7:1 Theo nghiên cứu nhà khoa học tỉ lệ lipid tối ƣu phần ăn từ – 13,5%, tuỳ thuộc vào loài Tỉ lệ dầu cá dầu nành 1:1 đƣợc sử dụng để cân đối nhu cầu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN SVTH: Phạm Thanh Thảo acid béo thiết yếu n3 n6 Trong acid béo HUFA, cá mú sử dụng tốt DHA EPA tỉ lệ DHA/EPA lớn cho tỉ lệ tăng trƣởng tốt tích luỹ HUFA cao sản phẩm Mức sử dụng tối đa lipid thức ăn cá nƣớc thƣờng thấp cá biển Nhu cầu lipid số loài cá biển đƣợc trình bày bảng 1.3 sau [6] Bảng 1.3: Nhu cầu lipid số loài cá biển STT Tỉ lệ lipid phần, % Loài Cá chẽm Châu Âu Cá hanh đỏ 15 Cá hồng Mỹ - 11 Cá măng biển - 10 Cá bớp 5-6 Cá mú 12 - 14 12 - 19 Tuy nhiên, lipid dễ bị oxy hóa sinh độc tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, khơng nên sử dụng nhiều thức ăn Khi cá sử dụng thức ăn có acid béo bị oxy hóa, cá dễ bị bệnh nhƣ xuất huyết, lƣợng hồng cầu giảm, có triệu chứng thiếu máu, trƣơng bụng, phồng gan, giảm ăn, mòn vây teo cơ, tăng tỉ lệ chết cá 1.2.1.4 Nhu cầu carbohydrate cá [2, 7] Carbohydrate nguồn cung cấp lƣợng rẻ tiền cho cá loài thuỷ sản Ở lồi cá carbohydrate tồn chủ yếu dạng glycogen chuyển hóa thành lipid đƣợc dự trữ thể Khẩu phần có carbohydrate tăng phân giải lipid protein để cung cấp lƣợng giảm lƣợng chủ yếu carbohydrate cung cấp, nên carbohydrate đƣợc xem nguồn cung cấp lƣợng trƣớc tiên thay cho protein lipid Trong công nghệ chế biến thức ăn cho lồi thuỷ sản nhà sản xuất sử dụng nguồn nguyên liệu chứa carbohydrate mức tối đa để giảm giá thành cho sản phẩm CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN SVTH: Phạm Thanh Thảo Carbohydrate gồm nhiều thành phần khác nhau, đƣợc chia thành hai loại chất xơ dẫn xuất không đạm (tinh bột, đƣờng, sắc tố ) Nhu cầu cá mú chất xơ từ 1,5 - 4,5% dẫn xuất không đạm từ 14 - 28% Tinh bột Tinh bột nguồn cung cấp lƣợng rẻ tiền so với protein lipid nên nhà sản xuất thức ăn thƣờng đƣa hàm lƣợng tinh bột tối đa vào thành phần thức ăn cho cá Bảng 1.4 dƣới mô tả tỉ lệ phần trăm tinh bột dễ tiêu hoá (đã nấu chín hay qua ép viên) sử dụng thức ăn số loài cá: Bảng 1.4: Tỉ lệ % tinh bột sử dụng tối đa thức ăn số loài cá Cá nƣớc Cá chép % tinh bột 45 Cá biển % tinh bột Cá măng biển 35 - 40 Cá da trơn Mỹ 30 - 35 Cá chẽm 20 - 25 Cá hồi 25 - 30 Cá bơn Atlantic 15 - 20 Cá rô phi 35 - 40 Cá chình 25 - 30 (Nguồn: Halver Hardy, 2002) Để tăng hiệu sử dụng tinh bột thức ăn thủy sản nên áp dụng biện pháp nhƣ hồ hoá tinh bột qua nấu chín, ép viên hay ép đùn để tăng tỉ lệ tiêu hố tinh bột Xơ thơ Chất xơ gần nhƣ khơng đƣợc tiêu hóa số báo cáo cho hệ vi khuẩn đƣờng ruột số lồi cá có khả thủy phân cellulose chất xơ Chất xơ có tác dụng làm tăng tốc độ thức ăn qua đƣờng tiêu hóa nên có tác dụng làm tăng lƣợng thức ăn cá ăn vào Chất xơ thức ăn làm giảm khả kết dính ép viên thức ăn, phần có chứa nhiều chất xơ làm giảm khả tiêu hóa cá thức ăn Thơng thƣờng thức ăn cá, tỉ lệ chất xơ thức ăn đƣợc đề nghị không - 10% CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN SVTH: Phạm Thanh Thảo 1.2.1.5 Nhu cầu vitamin cá [2] Vitamin nhóm chất hữu mà động vật yêu cầu với số lƣợng so với chất dinh dƣỡng khác nhƣng cần thiết cho sinh trƣởng trì sống chúng Vitamin chiếm - 2% thức ăn nhƣng có vai trị định trao đổi chất chất xúc tác phản ứng sinh hóa thể cá Các lồi thuỷ sản nói chung cá nói riêng, khơng có hay có khả tổng hợp vitamin nên việc cung cấp vitamin thức ăn cần thiết, đặc biệt vitamin C Thiếu vitamin dẫn đến sinh trƣởng chậm, tỉ lệ sống thấp, khả chịu đựng với biến động môi trƣờng dễ bị bệnh nhƣ xuất huyết, dị hình, nứt sọ cá… Những nghiên cứu nhu cầu vitamin hầu hết thực cá hồi kết nghiên cứu đƣợc chấp nhận cho loài cá khác 1.2.1.6 Nhu cầu khống cá [2] Vai trị chất khống là:  Thành phần cấu tạo thể: Ca, P, Mg tham gia cấu tạo khung thể  Duy trì chức sinh lý bình thƣờng xúc tác cho phản ứng sinh hoá  Tham gia vào cấu tạo máu nhƣ Fe (hemoglobin), Cu (hemocyanin) Đối với nhiều lồi cá biển, chúng có khả hấp thu lƣợng đáng kể chất khống từ mơi trƣờng nƣớc bổ sung chất khống vào thức ăn cho cá biển đƣợc quan tâm so với cá nƣớc  Nhu cầu K: 0,2 - 1% khối lƣợng phần  Nhu cầu tối thiểu Mg phải 400 – 700 mg/kg phần  Nhu cầu P cá nằm phạm vi 0,4 - 0,7% phần 1.2.2 Các loại thức ăn cho cá [2] Thức ăn cho cá gồm nhiều loại khác nhau, tuỳ thuộc vào cách chia mà ta có:  Dựa vào nguồn gốc thức ăn có thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo  Dựa vào thành phần dinh dƣỡng: thức ăn thô xanh, thức ăn giàu protein, thức ăn giàu lƣợng, thức ăn giàu khống…  Dựa vào quy mơ chế biến: thức ăn tự chế thức ăn công nghiệp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN SVTH: Phạm Thanh Thảo Thức ăn tự chế Thức ăn tự chế loại thức ăn làm thủ cơng, theo quy mơ gia đình Loại thức ăn tận dụng nguyên liệu có sẵn để làm nên thƣờng rẻ thức ăn công nghiệp nhƣng khâu chuẩn bị tốn nhiều thời gian Ƣu nhƣợc điểm loại thức ăn là:  Ƣu điểm: + Mùi vị tƣơi hấp dẫn cá + Các chất dinh dƣỡng không bị tổn thất qua khâu chế biến nhiệt + Giá thành rẻ sản xuất chỗ không qua công đoạn chế biến phức tạp  Nhƣợc điểm: + Không chủ động sản xuất phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu tƣơi + Không bảo quản đƣợc, làm đến đâu ăn đến đó, khơng chủ động việc cho ăn (về mặt thời gian nhân lực) Thức ăn công nghiệp Thức ăn công nghiệp hỗn hợp thức ăn bao gồm số nguyên liệu qua chế biến phối trộn theo công thức nhà chế biến nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng thuỷ sản Nguyên liệu dùng cho chế biến loại thức ăn hầu hết dạng nguyên liệu khô, thức ăn cơng nghiệp có đặc điểm sau:  Thuận tiện cho việc sử dụng, bảo quản, lƣu thông phân phối  Sản xuất chủ động, không phụ thuộc vào mùa vụ nguyên liệu  Có thể sản xuất tập trung sử dụng thiết bị có cơng suất lớn, kỹ thuật cao Do giảm đƣợc chi phí sản xuất Thức ăn cơng nghiệp thƣờng dạng viên, khô nên thuận tiện cho việc sử dụng bảo quản Dựa vào khối lƣợng riêng xốp viên thức ăn, phân thành dạng thức ăn viên nhƣ: loại thức ăn viên nổi, thức ăn viên chìm hay chìm chậm  Thức ăn viên nổi: loại có khối lƣợng riêng xốp nhỏ, đƣờng kính viên thức ăn thay đổi từ 1.5 - 10mm Mức độ chuyển hố thức ăn cao q trình tiêu thụ, quản lý theo dõi q trình cho ăn, xảy tƣợng nhiễm môi trƣờng nuôi CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIÊU & PP NGHIÊN CỨU SVTH: Phạm Thanh Thảo - Các mức yếu tố thí nghiệm đƣợc trình bày bảng 2.7 dƣới Bảng 2.7: Bảng mức yếu tố thí nghiệm Các mức Khoảng biến Yếu tố  Mức dƣới, -1 Mức sở, Mức trên, +1  thiên (  ) Z1, % 4,43 7,5 10 10,538 2,5 Z2, % 0,363 0,4 0,7 1,038 0,3 Z3, % 0,813 2,5 4,188 1,5 - Tơi tiến hành 15 thí nghiệm đƣợc bố trí bảng 2.8 dƣới đây, số thí nghiệm phƣơng án 2k = 8, (k = 3), số thí nghiệm điểm (*) số thí nghiệm tâm n0 Bảng 2.8: Bảng bố trí thí nghiệm theo dạng quy hoạch trực giao cấp II với biến mã hoá Biến mã Số Hàm mục tiêu TT x0 x1 x2 x3 x1x2 x1x3 x2x3 x1' x2' x3' + + + + + + + +0,27 +0,27 +0,27 + - + + - - + +0,27 +0,27 +0,27 + + - + - + - +0,27 +0,27 +0,27 + - - + + - - +0,27 +0,27 +0,27 + + + - + - - +0,27 +0,27 +0,27 + - + - - + - +0,27 +0,27 +0,27 + + - - - - + +0,27 +0,27 +0,27 + - - - + + + +0,27 +0,27 +0,27 + +1,215 0 0 +0,746 -0,73 -0,73 10 + -1,215 0 0 +0,746 -0,73 -0,73 11 + +1,215 0 0 -0,73 +0,746 -0,73 12 + -1,215 0 0 -0,73 +0,746 -0,73 13 + 0 +1,215 0 -0,73 -0,73 +0,746 14 + 0 -1,215 0 -0,73 -0,73 +0,746 15 + 0 0 0 -0,73 -0,73 -0,73 30 Y1 Y2 Y3 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIÊU & PP NGHIÊN CỨU SVTH: Phạm Thanh Thảo - Biến ảo x0 = (+) để thuận tiện cho việc nghiên cứu tính tốn - Với x1: tỉ lệ cám gạo; x2: tỉ lệ chất kết dính x3: tỉ lệ dầu cá Cách tìm phƣơng trình hồi quy cho hàm mục tiêu: - Tìm hệ số phƣơng trình theo công thức sau: N b0  N N x i 1 0i yi ; N  x ji yi bj  i 1 N x i 1 ; N  ( x j xl ) i y i b jl  i 1 N  (x ji i 1 ; j b jj  l i x)  x y i 1 N ji j  ( xji ) (2.5) i 1 - Kiểm tra tính ý nghĩa hệ số theo chuẩn Student: | bj | tj  (2.6) sbj  tj > tp(f) hệ số có ý nghĩa  tj < tp(f) hệ số khơng có ý nghĩa loại khỏi phƣơng trình hồi quy Với p mức ý nghĩa f bậc tự tái + Độ lệch hệ số sbj đƣợc xác định theo công thức sau: sb0  sb ( j )  sb ( jl )  sb ( jj )  sth N sth  2 k (2.7) sth 2k sth (1  x )  2(  x )  (2k   n0 )( x ) j j k 2 j 2 + Phƣơng sai tái s th đƣợc tính theo cơng thức nhƣ sau: m s  th (y u 1 u  y0 ) m 1  s th = sth (với m: số thí nghiệm tâm bổ sung để tính phƣơng sai tái hiện) 31 (2.8) CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIÊU & PP NGHIÊN CỨU SVTH: Phạm Thanh Thảo - Kiểm tra tính ý nghĩa phƣơng trình hồi quy theo chuẩn Fisher: F= s2 dư (2.9) sth n (y sdư = i 1 i ˆ  yi ) n- l ( l : số hệ số có ý nghĩa phƣơng trình hồi quy) (2.10)  Nếu F < F1-p(f1, f2) phƣơng trình hồi quy tìm đƣợc tƣơng thích với thực nghiệm  Nếu F < F1-p(f1, f2) phƣơng trình hồi quy tìm đƣợc khơng tƣơng thích với thực nghiệm nâng bậc phƣơng trình lên Với p: mức ý nghĩa, f1= N- l , f2: bậc tự tái - Sau tìm đƣợc PTHQ theo biến mã hố, ta chuyển phƣơng trình theo biến thực 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN SVTH: Phạm Thanh Thảo CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết Sau tiến hành thí nghiệm theo bảng bố trí thí nghiệm tơi thu đƣợc kết đƣợc trình bày bảng 3.1 nhƣ sau: Bảng 3.1: Kết thí nghiệm ma trận thực nghiệm trực giao cấp II Yếu tố Hàm mục tiêu STT Z1 (%) Z2 (%) Z3 (%) Y1 (g/ml) Y2 (phút) Y3 (mm) 10 0,629 70 5,1 0,635 75 10 0,4 0,623 55 5,1 0,4 0,627 70 5 10 1 0,615 80 1 0,628 105 10 0,4 0,617 75 5,1 0,4 0,619 80 10,625 0,7 2,5 0,618 70 5,1 10 4,375 0,7 2,5 0,625 90 11 7,5 1,075 2,5 0,618 95 12 7,5 0,325 2,5 0,611 75 13 7,5 0,7 4,375 0.626 70 5,1 14 7,5 0,7 0,625 0.619 90 15 7,5 0,7 2,5 0.621 85 5,1 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN SVTH: Phạm Thanh Thảo 3.2 Tìm phƣơng trình hồi quy cho hàm mục tiêu Sau tính tốn hệ số hồi quy, kiểm định có nghĩa hệ số hồi quy theo chuẩn Student, kiểm tra tƣơng thích phƣơng trình hồi quy với kết thực nghiệm theo chuẩn Fisher (phụ lục A), thu đƣợc phƣơng trình hồi quy theo biến thực mơ tả ảnh hƣởng tỉ lệ cám gạo, chất kết dính dầu cá lần lƣợt đến dung trọng, độ bền nƣớc độ trƣơng nở viên thức ăn nhƣ sau: Y1  0.639  0,01Z1  0,009Z  0,007Z  0,0006Z12  0,002Z (g/ml) (3.1) Y2  43,72  11,36Z1  16,2Z  7,48Z3  0,97Z12  2,71Z3 (phút) (3.2) Y3  5,04 (3.3) (mm) 3.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng nguyên liệu đến hàm mục tiêu Vì hàm mục tiêu độ trƣơng nở số ( Y3  5,04 ) nên khơng bị phụ thuộc không bị ảnh hƣởng nguyên liệu nghiên cứu nên ta không khảo sát tiếp mà khảo sát hàm mục tiêu dung trọng hàm độ bền Hàm dung trọng hàm độ bền có phƣơng trình hồi quy lần lƣợt là: Y1  0.639  0,01Z1  0,009Z  0,007Z  0,0006Z12  0,002Z (g/ml) Y2  43,72  11,36Z1  16,2Z  7,48Z  0,97Z12  2,71Z (phút) Với:  tỉ lệ cám gạo (%): Z1  [5 , 10]  tỉ lệ chất kết dính (%): Z  [0.4 , 1]  tỉ lệ dầu cá (%): Z  [1 , 4] 3.3.1 Xây dựng đồ thị để khảo sát ảnh hƣởng nguyên liệu tới dung trọng viên thức ăn Y1  0.639  0,01Z1  0,009Z  0,007Z  0,0006Z12  0,002Z Vì đồ thị khảo sát đƣợc thay đổi yếu tố nên cố định yếu tố khảo sát ảnh hƣởng yêu tố lại đến dung trọng viên thức ăn 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN SVTH: Phạm Thanh Thảo Nghiên cứu ảnh hƣởng Z2 Z3 đến Y1 Z1 = 7,5% Tôi chọn tỉ lệ cám gạo 7,5% để khảo sát ta dùng nhiều cám gạo viên thức ăn làm khơng đạt đƣợc độ bền cao, cịn ta sử sụng cám gạo khơng cung cấp đủ dinh dƣỡng (carbohydrate) cho cá Vì tơi định chọn tỉ lệ cám gạo mức trung bình khoảng nghiên cứu tức Z1= 7,5% Khi Z1 = 7, 5% => Y1  0.598  0,009Z  0,007Z3  0,002Z32 Đồ thị phƣơng trình có dạng nhƣ sau: Do thi dang contour Do thi dang luoi 0.61 0.61 0.608 3.5 0.615 0.608 0.606 0.61 0.604 0.6 % dau ca 0.606 0.605 0.604 2.5 0.602 0.595 0.602 0.59 0.6 0.6 0.585 3.5 0.598 0.598 1.5 0.9 % dau ca 2.5 0.8 0.7 0.6 % chat ket dinh 1.5 0.596 0.596 0.4 0.5 0.4 0.5 0.6 0.7 % chat ket dinh 0.8 0.9 Hình 3.1: Đồ thị hàm dung trọng cố định Z1 = 7,5% Nhận xét: Từ đồ thị ta nhận thấy rằng, cố định tỉ lệ cám gạo tỉ lệ 7,5% dung trọng viên thức ăn đạt thấp sử dụng tỉ lệ chất kết dính dƣới 0,5% tỉ lệ dầu cá dƣới 2,5% dung trọng bắt đầu tăng dần ta tăng tỉ lệ chất kết dính dầu cá, dung trọng viên thức ăn đạt giá trị 34 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN SVTH: Phạm Thanh Thảo cao tỉ lệ chất kết dính tỉ lệ 0,9% tỉ lệ dầu cá 3,5% Tóm lại, dùng dầu cá chất kết dính nhiều dung trọng viên thức ăn đạt giá trị cao ngƣợc lại Nghiên cứu ảnh hƣởng Z1 Z3 đến Y1 Z2 = 0,5% Tôi chọn tỉ lệ chất kết dính 0,5% để khảo sát ta dùng nhiều chất kết dính vừa khơng có cung cấp chất dinh dƣỡng ( dùng chất kết dính có nguồn gốc từ hố học) mà lại tốn chi phí nhiều (do giá thành chất kết dính cao) để tạo viên thức ăn cịn dùng viên thức ăn làm không đạt đƣợc độ bền cao Mặt khác nhà sản xuất chất kết dính khuyến cáo nên dùng tỉ lệ từ 0,5 - 0,7% phù hợp Vì tơi định chọn tỉ lệ chất kết dính mức 0,5% tức Z2= 0,5% Khi Z2 = 0, 5% => Y1  0.644  0,01Z1  0,007Z  0,0006Z12  0,002Z Đồ thị phƣơng trình có dạng nhƣ sau: Do thi dang contour Do thi dang luoi 0.612 0.612 0.61 0.61 0.616 3.5 0.614 0.608 0.612 0.608 0.606 0.606 0.604 0.606 2.5 0.608 % dau ca 0.61 0.604 0.604 0.602 0.6 0.602 0.602 0.598 0.596 0.6 0.6 3.5 % dau ca 1.5 10 2.5 1.5 0.598 0.598 % cam gao 5 5.5 6.5 7.5 % cam gao Hình 3.2: Đồ thị hàm dung trọng cố định Z2 = 0,5% 35 8.5 9.5 10 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN SVTH: Phạm Thanh Thảo Nhận xét: Từ đồ thị ta nhận thấy rằng, cố định tỉ lệ chất kết dính tỉ lệ 0,5% dung trọng viên thức ăn đạt thấp sử dụng tỉ lệ cám gạo 7% tỉ lệ dầu cá dƣới 2,5% dung trọng tăng dần ta giảm tỉ lệ cám gạo tăng tỉ lệ dầu cá, dung trọng đạt giá trị cao sử dụng cám gạo với tỉ lệ khoảng 5% tỉ lệ dầu cá khoảng 4% Tóm lại, sử dụng cám gạo nhiều dầu cá dung trọng viên thức ăn cao Nghiên cứu ảnh hƣởng Z1 Z2 đến Y1 Z3 = 4% Tôi chọn tỉ lệ dầu cá 4% để khảo sát dùng dầu cá khơng cung cấp đủ hàm lƣợng lipid cho cá mà cá mú lại loài cá yêu cầu hàm lƣợng lipid thức ăn cao, có tới 15% nên tơi định chọn tỉ lệ dầu cá mức 4%, tức Z3 = 4% Khi Z3 = 4% => Y1  0.643  0,01Z1  0,009Z  0,0006Z12 Đồ thị phƣơng trình có dạng nhƣ sau: Do thi dang contour Do thi dang luoi 0.616 0.616 0.9 0.62 0.614 0.614 0.618 0.616 0.8 0.612 0.614 % chat ket dinh 0.612 0.612 0.7 0.61 0.61 0.608 0.61 0.6 0.606 0.608 0.604 0.608 0.9 10 0.8 % chat ket dinh 0.5 0.7 0.6 0.5 % cam gao 0.4 0.606 0.606 0.4 5 5.5 6.5 Hình 3.3: Đồ thị hàm dung trọng cố định Z3 = 4% 36 7.5 % cam gao 8.5 9.5 10 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN SVTH: Phạm Thanh Thảo Nhận xét: Từ đồ thị ta nhận thấy rằng, cố định tỉ lệ dầu cá mức 4% dung trọng viên thức ăn đạt thấp ta sử dụng tỉ lệ cám gạo 7% tỉ lệ chất kết dính dƣới 0,5% dung trọng tăng dần ta giảm hàm lƣợng cám gạo tăng hàm lƣợng chất kết dính, dung trọng đạt giá trị cao sử dụng tỉ lệ cám gạo khoảng 5% tỉ lệ chất kết dính 0,9% Tóm lại, sử dụng cám gạo nhiều chất kết dính dung trọng viên thức ăn cao  Kết luận: Từ phƣơng trình: Y1  0.639  0,01Z1  0,009Z  0,007Z  0,0006Z12  0,002Z hàm dung trọng đồ thị nghiên cứu ảnh hƣởng ngun liệu tới hàm dung trọng tơi nhận thấy dung trọng viên thức ăn cao ta sử dụng cám gạo, nhiều chất kết dính nhiều dầu cá Trong yếu tố cám gạo ảnh hƣởng nhiều đến dung trọng viên thức ăn 3.3.2 Xây dựng đồ thị để khảo sát ảnh hƣởng nguyên liệu tới độ bền nƣớc viên thức ăn Y2  43,72  11,36Z1  16,2Z  7,48Z  0,97Z12  2,71Z Nghiên cứu ảnh hƣởng Z2 Z3 đến Y2 Z1= 7,5% Chọn tỉ lệ cám gạo Z1 = 7,5% ( lý chọn nhƣ hàm dung trọng) Khi Z1 = 7, 5% => Y2  74,36  16,2Z  7,48Z  2,71Z Đồ thị phƣơng trình có dạng nhƣ sau: 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN SVTH: Phạm Thanh Thảo Do thi dang luoi Do thi dang contour 95 95 3.5 100 90 90 95 85 85 85 % dau ca 90 2.5 80 80 80 75 70 75 75 65 1.5 3.5 0.9 2.5 0.8 0.7 0.6 1.5 % dau ca 0.4 0.5 0.4 70 70 0.5 0.6 0.7 % chat ket dinh 0.8 0.9 % chat ket dinh Hình 3.4: Đồ thị hàm độ bền cố định Z1=7,5% Nhận xét: Từ đồ thị ta nhận thấy rằng, cố định tỉ lệ cám gạo tỉ lệ 7,5% độ bền nƣớc viên thức ăn đạt thấp ta sử dụng tỉ lệ chất kết dính dƣới 0,5% tỉ lệ dầu cá 3.8% độ bền đạt giá trị cao tỉ lệ chất kết dính khoảng khoảng 1% tỉ lệ dầu cá sử dụng dƣới 2% Nói tóm lại, dùng nhiều chất kết dính dầu cá viên thức ăn có độ bền nƣớc cao ngƣợc lại Nghiên cứu ảnh hƣởng Z1 Z3 đến Y2 Z2 = 0,5% Chọn tỉ lệ chất kết dính Z2 = 0,5% ( lý chọn nhƣ hàm dung trọng) Khi Z2 = 0,5% => Y2  51,82  11,36Z1  7,48Z  0,97Z12  2,71Z Đồ thị phƣơng trình có dạng nhƣ sau: 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN SVTH: Phạm Thanh Thảo Do thi dang luoi 90 Do thi dang contour 90 85 85 3.5 95 90 80 85 80 80 75 75 % dau ca 75 2.5 70 70 65 70 60 65 55 65 50 60 1.5 3.5 10 % dau ca 60 2.5 1.5 55 % cam gao 5.5 6.5 7.5 % cam gao 8.5 9.5 10 Hình 3.5: Đồ thị hàm độ bền cố định Z2=0,5% Nhận xét: Từ đồ thị ta nhận thấy rằng, cố định tỉ lệ chất kết dính mức 0,5% độ bền nƣớc viên thức ăn đạt cao tỉ lệ cám gạo khoảng 5,5 - 6,5% tỉ lệ dầu cá từ 11,7% độ bền bắt đầu giảm dần ta tăng tỉ lệ cám gạo dầu cá, độ bền viên thức ăn thấp sử dụng tỉ lệ cám gạo 9% tỉ lệ dầu cá 3,5% Tóm lại, dùng nhiều cám gạo nhiều dầu cá độ bền nƣớc viên thức ăn thấp Nghiên cứu ảnh hƣởng Z1 Z2 đến Y2 Z3 = 4% Chọn tỉ lệ chất kết dính Z3 = 4% ( lý chọn nhƣ hàm dung trọng) Khi Z3 = 4% => Y2  30,28  11,36Z1  16,2Z  0,97Z12 Đồ thị phƣơng trình có dạng nhƣ sau: 39 55 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN SVTH: Phạm Thanh Thảo Do thi dang contour Do thi dang luoi 74 72 75 80 0.9 70 75 % chat ket dinh 68 0.8 70 70 65 66 0.7 60 64 65 62 55 0.6 60 50 60 58 0.9 0.5 10 0.8 % chat ket dinh 0.7 56 0.6 0.5 55 % cam gao 54 0.4 0.4 5 5.5 6.5 7.5 % cam gao 8.5 9.5 10 Hình 3.6: Đồ thị hàm độ bền cố định Z3=4% Nhận xét: Từ đồ thị ta nhận thấy rằng, cố định tỉ lệ dầu cá mức 4% độ bền nƣớc viên thức ăn đạt cao sử dụng tỉ lệ cám gạo dƣới 8% tỉ lệ chất kết dính 0,7% độ bền bắt đầu giảm dần tăng tỉ lệ cám gạo giàm chất kết dính độ bền nƣớc vien thức ăn đạt giá trị thấp tỉ lệ cám gạo khoảng 10% tỉ lệ chất kết dính dƣới 0,5% Nói tóm lại ta dùng nhiều cám gạo chất kết dính viên thức ăn có độ bền nƣớc thấp ngƣợc lại  Kết luận: Từ phƣơng trình Y2  43,72  11,36Z1  16,2Z  7,48Z  0,97Z12  2,71Z hàm độ bền đồ thị nghiên cứu ảnh hƣởng nguyên liệu tới hàm độ bền nhận thấy độ bền viên thức ăn nƣớc thấp ta sử dụng nhiều cám gạo, chất kết dính nhiều dầu 40 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN SVTH: Phạm Thanh Thảo cá Điều hoàn toàn phù hợp mặt lý thuyết ảnh hƣởng nguyên liệu đến độ bền viên thức ăn  Đối với hàm độ trƣơng nở viên thức ăn, phƣơng trình có dạng số ( Y3  5,04 ), đƣợc ảnh hƣởng viên thức ăn trình ép đùn, tơi sử dụng đƣờng kính khn ép lớn (5mm), nhiệt độ máy tạo viên thấp, không đủ nhiệt độ để làm cho viên thức ăn trƣơng nở qua lỗ khuôn ép nên viên thức ăn làm có đƣờng kính gần nhƣ đƣờng kính khn ép 41 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ SVTH: Phạm Thanh Thảo CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Bằng phƣơng pháp quy hoạch thực nghiệm, tiến hành khảo sát đƣợc ảnh hƣởng nguyên liệu cám gạo, chất kết dính dầu cá đến tính chất vật lý viên thức ăn nuôi cá mú Đã xây dựng đƣợc mơ hình tốn học mơ tả ảnh hƣởng nguyên liệu nghiên cứu đến tính chất vật lý viên thức ăn Sau phƣơng trình hồi quy mơ tả ảnh hƣởng nguyên liệu lần lƣợt đến dung trọng, độ bền nƣớc độ trƣơng nở viên thức ăn: Y1  0.6129  0,0095Z1  0,0117Z  0,0062Z3  0,0006Z12  0,0017Z3 (g/ml) Y2  43,72  11,36Z1  16,2Z  7,48Z3  0,97Z12  2,71Z3 (phút) Y3  5,04 (mm) Đã khảo sát đƣợc ảnh hƣởng nguyên liệu nói đến hàm mục tiêu nhận thấy rằng: độ trƣơng nở viên thức ăn có thay đổi khơng đáng kể không bị ảnh hƣởng nguyên liệu tác động đến 4.2 Kiến nghị Từ kết đạt đƣợc nhƣ trên, xin đề xuất số ý kiến để đề tài hoàn thiện hơn:  Nếu đề tài đƣợc tiếp tục thực hiện, tiếp tục khảo sát ảnh hƣởng thêm nguyên liệu khác để đánh giá xác ảnh hƣởng nguyên liệu đến tính chất vật lý viên thức ăn  Sử dụng phƣơng pháp tối ƣu để tìm đƣợc tỉ lệ tối ƣu cho nguyên liệu  Nên thực thí nghiệm máy móc chun dụng sản xuất để tránh ảnh hƣởng từ trình tạo viên máy thủ công 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Phạm Thanh Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Cảnh, “Quy hoạch thực nghiệm”, 2004, NXB Đại học Quốc Gia [2] Lê Đức Ngoan, Vũ Duy Giảng, Ngô Hữu Tồn , “Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn thủy sản”, NXB Nông Nghiệp, 2008, tr 45-90 [3] Nguyễn Văn Nguyện, Nguyễn Văn Hảo Lê Xuân Hải “ Một số đặc tính bột cá dùng sản xuất thức ăn ni thủy sản”, Tạp chí Thuỷ Sản, số 8/2006, tr.27-29 [4] Lê Anh Tuấn, “ Tình hình ni cá mú Việt Nam: trạng trở ngại mặt kỹ thuật”, Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, Số đặc biệt/2004, Trường ĐH Nha Trang, tr174-179 [5] Lê Thanh Hùng,“ Tổng quan dinh dưỡng thức ăn cho đối tượng nuôi biển Việt Nam”, Tạp chí KHKT Nơng Lâm nghiệp, số 1&2/2007, trang 132&133 [6] Lê Anh Tuấn, “ Tình hình nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng cá biển”, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, Số 03/2007,Trường ĐH Nha Trang, tr.67-73 [7] Halver, J.E, Hardy,R.W, 2002, “ Fish Nutrition ”, Elsevier science, USA, p.823 [8] Mr Joebert D Toledo (2001), “ Biology of Seabass / Grouper”, SEAFDEC – AQD, p.58-63 [9] Rimmer, M.A, S McBride and K.C Williams (2004), “ Advances in Grouper Aquaculture”, p.92-93 [10] Boonyaratpalin (2003), “Nutritional requirement of gruoper Epinephelus”, Feed quality control and development davision, Thailand, p.1-6 [11] Joachim W.Hertrampf, Felicitas Piedad – Pascual, (2000), “Handbook on Ingredients for Aquaculture Feeds”, Kluwer Academic Plublishers, p 396 - 401 [12] Riaz M.N, (2000), “Extruders in food aplications”, Technomic publishing Co, p.1-217 I ... nguyên liệu (yếu tố) dùng để khảo sát là: cám gạo, chất kết dính dầu cá Các nguyên liệu đƣợc chọn để khảo sát có ảnh hƣởng nhiều đến tính chất vật lý viên thức ăn làm - Các tính chất vật lý (hàm... sát đƣợc ảnh hƣởng nguyên liệu cám gạo, chất kết dính dầu cá đến tính chất vật lý viên thức ăn ni cá mú Đã xây dựng đƣợc mơ hình tốn học mô tả ảnh hƣởng nguyên liệu nghiên cứu đến tính chất vật. .. riêng xốp viên thức ăn, phân thành dạng thức ăn viên nhƣ: loại thức ăn viên nổi, thức ăn viên chìm hay chìm chậm  Thức ăn viên nổi: loại có khối lƣợng riêng xốp nhỏ, đƣờng kính viên thức ăn thay

Ngày đăng: 23/04/2014, 04:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w