(Luận Văn Thạc Sĩ) Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Trí Thức Tại Công Ty Dược Phẩm Phương Nam Thành Phố Cần Thơ.pdf

93 0 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Trí Thức Tại Công Ty Dược Phẩm Phương Nam Thành Phố Cần Thơ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PH�N M� Đ�U TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH  NGUYỄN THỊ THÖY ÁI BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRÍ THỨC TẠI CÔNG TY DƢỢC PHẨM PHƢƠNG NAM THÀNH PHỐ CẦN[.]

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - - NGUYỄN THỊ THÖY ÁI BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRÍ THỨC TẠI CƠNG TY DƢỢC PHẨM PHƢƠNG NAM THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 52340101 Tháng 12 – Năm 2014 MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực quản trị nguồn nhân lực 2.1.2 Nội dung quản trị nguồn nhân lực 2.1.3 Một số tiêu phản ánh hiệu sử dụng nguồn nhân lực 19 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng quản lý nguồn nhân lực 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 23 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 23 2.3 Lược khảo tài liệu 30 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DƢỢC PHẨM PHƢƠNG NAM THÀNH PHỐ CẦN THƠ 33 3.1 Tổng quan công ty dược phẩm Phương Nam thành phố Cần Thơ 33 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33 3.1.2 Chi nhánh, xí nghiệp, cửa hàng Cơng ty 34 3.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 36 3.2 Kết hoạt động kinh doanh Công ty từ năm 2012 – năm 2013 38 3.3 Vị trí vai trị Cơng ty lĩnh vực ngành 39 3.3.1 Vị trí 39 3.3.2 Vai trò 39 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRÍ THỨC TẠI CÔNG TY DƢỢC PHẨM PHƢƠNG NAM 41 4.1 Thực trạng cơng tác quản trị nguồn nhân lực trí thức công ty dược phẩm Phương Nam 41 4.1.1 Thông tin chung mẫu điều tra 41 4.1.2 Lý tuyển dụng vào Công ty 43 4.1.3 Thời gian công tác Công ty 43 4.1.4 Điều kiện làm việc 44 4.1.5 Hình thức làm việc 44 4.1.6 Chế độ làm việc nghỉ ngơi 45 4.1.7 Cơng tác trả cơng người lao động trí thức 46 4.1.8 Kỹ luật lao động 47 4.2 Phân tích cơng tác quản trị nguồn nhân lực trí thức cơng ty dược phẩm Phương Nam 48 4.2.1 Công tác hoạch định nguồn nhân lực trí thức 48 4.2.2 Cơng tác tuyển dụng lao động trí thức 49 4.2.3 Công tác đào tạo phát triển nhân lực trí thức 52 4.2.4 Công tác đánh giá nhân viên trí thức 57 4.3 Phân tích hiệu quản trị nguồn nhân lực trí thức cơng ty thơng qua số KPI 58 4.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả trì nguồn nhân lực trí thức cơng ty dược phẩm Phương Nam 61 4.4.1 Hiệu chỉnh biến đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến khả trì nguồn nhân lực trí thức cơng ty dược phẩm Phương Nam 61 4.4.2 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 65 4.4.3 Phân tích hồi quy 69 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRÍ THỨC TẠI CƠNG TY DƢỢC PHẨM PHƢƠNG NAM 76 5.1 Lợi việc phát triển nguồn nhân lực trí thức công ty dược phẩm Phương Nam 76 5.2 Khó khăn cịn tồn việc phát triển nguồn nhân lực trí thức cơng ty dược phẩm Phương Nam 77 5.2.1 Nguồn nhân lực có quy mơ qua đào tạo cịn nhỏ, chất lượng cịn nhiều bất cập 77 5.2.2 Còn tồn nhiều bất hợp lý đào tạo nguồn nhân lực 78 5.2.3 Sử dụng nguồn nhân lực chưa có hiệu 78 5.2.4 Đội ngũ cán quản lý kinh tế không đáp ứng yêu cầu tình hình 79 5.3 Định hướng phát triển Công ty giai đoạn từ năm 2012 - 2014 79 5.4 Định hướng phát triển nguồn nhân lực Công ty 80 5.5 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực trí thức 81 5.5.1 Thực tốt cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực 81 5.5.2 Nâng cao chất lượng phân tích công việc 82 5.5.3 Hồn thành cơng tác tuyển dụng 82 5.5.4 Nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo phát triển nhân lực trí thức 83 5.5.5 Hoàn thiện máy quản lý 83 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 85 6.1 Kết luận 85 6.2 Kiến nghị 85 6.2.1 Đối với cấp quản lý 85 6.2.2 Đối với lao động trí thức 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta sống thời đại tri thức thông tin với đầy đủ hội thách thức Nền kinh tế tri thức kinh tế dựa vào công nghệ viễn thông Theo Jean Eric Aubert chuyên gia hàng đầu WBI nhận định rằng, kinh tế tri thức đặt tri thức, sáng tạo sách liên quan đến chúng vào trọng tâm chiến lược phát triển cho tất nước phát triển nhiều mức độ phát triển khác Như vậy, kinh tế tri thức lực lượng sản xuất, đặc trưng kinh tế tri thức chất xám Trong người vốn quý Tri thức yếu tố định sản xuất, sáng tạo đổi động lực sản xuất phát triển Công nghệ trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu việc nâng cao suất, chất lượng, công nghệ thông tin ứng dụng cách rộng rãi Muốn nâng cao suất lao động xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm phải có tri thức, phải làm chủ tri thức, phải biết vận dụng, quản lý tri thức cạnh tranh đồng thời đảm bảo phát triển bền vững Chất lượng nguồn nhân lực làm yếu tố định hàng đầu,chủ yếu lực trí tuệ, lực xử lý thông tin nhằm giải sáng tạo vấn đề đặt Sự thành công kinh tế phát triển nguồn nhân lực có chất lượng mới,vì cần phải phát huy, đào tạo tiếp tục phát triển nguồn nhân lực người Cùng với thành tựu kết kinh tế nói chung ngành dược phẩm Việt Nam nói riêng, cơng ty dược phẩm Phương Nam góp phần nhỏ công xây dựng phát triển kinh tế ngành, đồng thời mở rộng phát triển quy mô hoạt động kinh doanh công ty, tạo điều kiện công ăn việc làm, tăng thu nhập ổn định sống cho tập thể cán bộ, công nhân viên công ty, tăng sản phẩm dược phẩm, dịch vụ làm đẹp, mỹ phẩm cung cấp thị trường cho người tiêu dùng Đó thành từ định hướng phát triển, thực chiến lược, thực mục tiêu vận động tập thể công ty Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, quản lý kinh tế, tài chính, nhân hoạt động công ty số vấn đề cần tiếp tục giải quyết, định hướng phát triển, chiến lược cho đầu tư mỹ phẩm, đầu tư dược phẩm, mua bán cung cấp thuốc ngồi da Phải tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh hiệu quả, đầy đủ việc làm để phát huy sức lao động, số biện pháp quản lý chưa đủ khuyến khích sức lao động sáng tạo, chưa khai thác sử dụng có hiệu nguồn nhân lực cơng ty Hiện nhu cầu nhân lực ngành dược phẩm thành phố Cần Thơ cấp bách, đội ngũ lao động có trình độ cao, có tay nghề để áp dụng cho việc phát triển ngành dược nói chung cơng ty dược phẩm Phương Nam nói riêng Không cần phải tuyển dụng thường xuyên đào tạo thành phần lao động công ty từ cán cơng nhân viên hành gián tiếp, đến công nhân lao động trực tiếp sản phẩm cơng ty Xét đến nhân lực tác nhân tạo vốn đề xuất ý tưởng mới, đảm nhận vai trị lựa chọn ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, thực tiêu nhằm nâng cao thành tích doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp vốn cơng nghệ huy động để xây dựng đội ngũ cán nhiệt tình, tận tâm, có khả thích hợp làm việc có hiệu phức tạp tốn nhiều Vì để tồn phát triển môi trường cạnh tranh khốc liệt công ty cần phải thực tốt công tác quản lý nhân lực nhằm tăng cường phát huy khả đáp ứng nhân lực qua tất giai đoạn phát triển doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc đào tạo nguồn nhân lực công ty chưa đem lại hiệu cao, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, số vấn đề tiền lương, thưởng chưa thoả mãn với nhu cầu người lao động, đơn giá định mức mà cơng ty quy định cịn thấp so với công ty khác Hiểu rõ tầm quan trọng việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực thực trạng đào tạo nguồn nhân lực quan trọng xu hướng chung vấn đề cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, em chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực trí thức cơng ty dược phẩm Phương Nam Cần Thơ” làm luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình nguồn nhân lực trí thức công ty dược phẩm Phương Nam, dựa sở đề xuất số biện pháp khắc phục khó khăn đẩy mạnh việc quản lý tốt nguồn nhân lực trí thức 1.2.1 Mục tiêu cụ thể ▪ Mục tiêu 1: Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực trí thức Cơng ty dược phẩm Phương Nam ▪ Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu sử dụng nguồn nhân lực trí thức Cơng ty thông qua số KPI khả trì nguồn nhân lực trí thức Cơng ty dược phẩm Phương Nam ▪ Mục tiêu 3: Phân tích lợi khó khăn cịn tồn việc phát triển nguồn nhân lực, từ đề xuất giải pháp hồn thiện nguồn nhân lực trí thức địa bàn nghiên cứu 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài: “Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực trí thức cơng ty dược phẩm Phương Nam Cần Thơ” thực công ty dược phẩm Phương Nam 1.3.2 Phạm vi thời gian Đề tài thực từ tháng 25/08/2014 đến tháng 24/11/2014, số liệu sử dụng cho đề tài số liệu thu thập từ năm 2012 đến tháng đầu năm 2014 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phòng tổ chức hành chánh nhân cơng ty dược phẩm Phương Nam phịng kinh doanh công ty dược phẩm Phương Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực quản trị nguồn nhân lực 2.1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Theo Liên Hiệp Quốc “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước.” Theo tố chức lao động quốc tế thì: Nguồn nhân lực quốc gia tồn người độ tuổi có khả tham gia lao động Kinh tế phát triển cho rằng: nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động, nguồn nhân lực biểu hai mặt: số lượng đố tổng số người độ tuổi lao động làm việc theo quy định nhà nước thời gian lao động huy động từ họ; chất lượng, sức khoẻ trình độ chun mơn, kiến thức trình độ lành nghề người lao động Nguồn nhân lực: nguồn lực người, gồm lực trí lực Thể lực phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc, nghỉ ngơi v.v Trí lực nguồn tiềm tàng to lớn người, tài năng, khiếu quan điểm, lòng tin, nhân cách v.v Nhưng đề tài tác giả chọn định nghĩa nguồn nhân lực sau để ứng dụng nghiên cứu Theo nghĩa rộng nguồn nhân lực là tổng thể tiềm lao động quốc gia, địa phương nguồn lao động chuẩn bị sẵn sàng đảm nhiệm công việc lao động đó, tức nguồn lao động có kỹ đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế Nguồn nhân lực hiểu nguồn lực người, nghững nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực phận dân số, bao gồm người độ tuổi qui định có khả lao động Nguồn nhân lực nói chung khơng phải sản sinh để đáp ứng yêu cầu kinh tế, mà chủ yếu nhân tố xã hội sinh học qui định Tuy nhiên, phát triển nguồn nhân lực có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế xã hội ngược lại 2.1.1.2 Khái niệm hiệu sử dụng nguồn nhân lực Theo Nguyễn Hữu Thân (2007), quản lý nguồn nhân lực phối hợp cách tổng thể hoạt động hoạch định, tuyển mộ, tuyển chọn, trì, phát triển, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn nhân lực thông qua tổ chức, nhằm đạt mục tiêu chiến lược định hướng viễn cảnh tổ chức Quản lý nguồn nhân lực nghiên cứu vấn đề quản lý người tổ chức tầm vi mơ có hai mục tiêu bản: ▪ Sử dụng hiệu nguồn nhân lực nhằm tăng cường suất lao động nâng cao tính hiệu tổ chức ▪ Đáp ứng nhu cầu ngày tăng cao nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tối đa lực cá nhân, kích thích nhiều nơi làm việc lòng trung thành tận tâm với doanh nghiệp Vậy hiệu sử dụng nguồn nhân lực số để đánh giá hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp Con người khơng cịn đơn yếu tố trình sản xuất kinh doanh mà nguồn tài sản quý báu tổ chức, doanh nghiệp Các doanh nghiệp chuyển từ tình trạng tiết kiệm chi phí lao động để giảm giá thành đầu tư vào nguồn nhân lực để có lợi kinh doanh cao hơn, có lợi nhuận cao hơn, hiệu cao hơn, tăng chế độ tiền lương, tiền thưởng để có mức thù lao thoả đáng cho nhân viên, làm cho nhân viên hăng say công việc, để đạt mục đích tối đa cho doanh nghiệp 2.1.1.3 Ý nghĩa việc quản trị nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực giúp nhà quản trị đạt mục đích, kết thơng qua người khác Giúp cho nhà quản trị học cách giao dịch với người khác, biết tìm ngơn ngữ chung biết cách nhạy cảm với nhu cầu nhân viên, biết cách đánh giá nhân viên xác, biết lơi kéo nhân viên say mê với công việc, tránh sai lầm tuyển chọn, sử dụng nhân viên, biết cách phối hợp thực mục tiêu tổ chức mục tiêu cá nhân, nâng cao hiệu tổ chức đưa chiến lược người trở thành phận hữu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 2.1.2 Nội dung quản trị nguồn nhân lực 2.1.2.1 Phân tích cơng việc Tuyển dụng trình tìm kiếm, lựa chọn người có khả thỏa mãn yêu cầu công việc bổ sung cho lực lượng lao động tổ chức Khái niệm tuyển dụng cấu thành từ hai khái niệm chiêu mộ (tìm kiếm ứng viên) lựa chọn ▪ Tìm kiếm ứng viên: Tìm kiếm ứng viên tiến trình định vị thu hút ứng viên cho vị trí cơng việc trống tổ chức Đây bước triển khai mảng việc hoạch định nguồn nhân lực có liên quan chặt chẽ với việc lựa chọn, từ đánh giá phù hợp ứng viên cho công việc khác ▪ Lựa chọn: Lựa chọn tiến trình đo lường, định đánh giá Mục tiêu lựa chọn, tìm kiếm cho đơn vị cá nhân thực tốt công việc đảm bảo cơng nhóm ● Tuyển dụng nhân lực Tuyển dụng nhân lực trình tìm kiếm lựa chọn nhân để thoả mãn nhu cầu sử dụng doanh nghiệp bổ sung lực lượng lao động cần thiết cho doanh nghiệp Tuyển dụng q trình cung cấp yếu tố đầu vào đặc biệt cho doanh nghiệp, yếu tố người Quá trình bao gồm khâu thu hút, tìm kiếm tuyển chọn nhân lực Hai khâu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: thu hút, tìm kiếm tốt có điều kiện tuyển chọn nhân có chất lượng, đồng thời làm tăng uy tín q trình tuyển dụng doanh nghiệp, qua giúp cho việc thu hút tìm kiếm thuận lợi Doanh nghiệp kiếm nhân lực vào nhiều nguồn khác thị trường lao động thông qua quảng cáo, giới thiệu doanh nghiệp, nhu cầu tuyển dụng, lao động, sách, chế độ đãi ngộ ▪ Đặc điểm trình tuyển dụng: + Tuyển dụng nhân viên trình phức tạp + Tiến trình tuyển dụng bắt đầu nhà quản trị nộp phiếu yêu cầu phịng nhân + Trong tiến trình tuyển dụng xác định xem cơng ty có hội đủ tiêu chuẩn đề hay không hay phải tuyển từ nguồn bên + Việc tuyển dụng tốn cấp quản trị phải sử dụng phương pháp tuyển dụng cách hữu hiệu Quá trình tuyển dụng nhân phải phản ánh nhu cầu cơng việc, quan điểm tuyển dụng, sách nhân văn hố doanh nghiệp Cơng việc tuyển dụng cần phải thực thường xuyên, nhu cầu nhân lực biến động bất ngờ đột ngột Quy trình tuyển dụng bao gồm bước: (1) Định dạng công việc cần tuyển dụng; (2) Thông báo tuyển dụng; (3) Nhận hồ sơ xử lý; (4) Tổ chức vấn; (5) Đánh giá ứng viên; (6) Quyết định

Ngày đăng: 30/03/2023, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan