I. MA TRẬN ĐỀ 1. Theo mức độ nhận thức: Nhận biết: 50%; thông hiểu: 30%; vận dụng: 20%. 2. Tổng số câu hỏi: 350 TT Nội dung kiến thức (theo Chươngbàichủ đề) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số câu 1 Lịch sử là gì. 10 6 4 20 2 Thời gian trong lịch sử. 10 6 4 20 3 Nguồn gốc loài người. 4 2 1 7 4 Xã hội nguyên thủy. 11 7 6 24 5 Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp. 5 3 1 9 6 Chương 3: Xã hội cổ đại. 45 25 20 90 7 Các vương quốc Đông Nam Á trước thế kỉ X. 12 6 4 22 8 Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X. 4 3 1 8 9 Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. 11 6 5 22 10 Đời sống của người Việt thời kỳ Văn Lang, Âu Lạc. 7 4 4 15 11 Chính sách cai trị của Phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc. 11 7 4 22 12 Đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thời kỳ Bắc thuộc. 4 2 2 8 13 Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X. 12 6 5 23 14 Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X. 18 10 8 36 15 Vương quốc ChamPa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. 6 4 2 12 16 Vương Quốc Phù Nam. 6 4 2 12 Cộng 176 101 73 350 Lưu ý: Không ra phần nội dung giảm tải theo Công văn 3280BGDĐTGDTrH ngày 2782020 của Bộ GDĐT.. II. CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI 1. Nội dung: Lịch sử là gì. (Số câu 20) a) Nhận biết: Câu 1. Môn Lịch sử là môn khoa học tìm hiểu về A. lịch sử loài người. B. Người tối cổ. C. Người tinh khôn. D. Người hiện đại. Câu 2. Lịch sử giúp em hiểu biết về A. quá khứ. B. hiện tại. C. hiện tại, tương lai. D. tương lai.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM LỚP Môn : LỊCH SỬ (PHẦN THẨM ĐỊNH) I MA TRẬN ĐỀ Theo mức độ nhận thức: Nhận biết: 50%; thông hiểu: 30%; vận dụng: 20% Tổng số câu hỏi: 350 Nội dung kiến thức Nhận Thông Vận Tổng TT (theo Chương/bài/chủ đề) biết hiểu dụng số câu Lịch sử 10 20 Thời gian lịch sử 10 20 Nguồn gốc loài người Xã hội nguyên thủy 11 24 Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã 5 hội có giai cấp Chương 3: Xã hội cổ đại 45 25 20 90 Các vương quốc Đông Nam Á trước kỉ X 12 22 Giao lưu thương mại văn hóa Đông Nam 8 Á từ đầu công nguyên đến kỉ X Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc 11 22 Đời sống người Việt thời kỳ Văn Lang, Âu 10 4 15 Lạc Chính sách cai trị Phong kiến phương Bắc 11 chuyển biến Việt Nam thời kỳ Bắc 11 22 thuộc Đấu tranh bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc 12 2 thời kỳ Bắc thuộc Các đấu tranh giành độc lập dân tộc trước 13 12 23 kỉ X 14 Bước ngoặt lịch sử đầu kỉ X 18 10 36 15 Vương quốc Cham-Pa từ kỉ II đến kỉ X 12 16 Vương Quốc Phù Nam 12 Cộng 176 101 73 350 * Lưu ý: Không phần nội dung giảm tải theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 Bộ GDĐT./ II CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Nội dung: Lịch sử (Số câu 20) a) Nhận biết: Câu Mơn Lịch sử mơn khoa học tìm hiểu A lịch sử loài người B Người tối cổ C Người tinh khôn D Người đại Câu Lịch sử giúp em hiểu biết A khứ B C tại, tương lai D tương lai Câu Bia đá thuộc loại tư liệu gì? A Tư liệu vật B Tư liệu truyền miệng C Tư liệu gốc D Tư liệu chữ viết Câu Bia tiến sĩ (Văn Miếu – Quốc Tử Giám) nơi tôn vinh A người đỗ cao kì thi B người có cơng chống giặc ngoại xâm C vị quan lại tài giỏi D bật hiền triết Nho giáo Câu Văn Miếu - Quốc Tử giám xây dựng nhằm mục đích gì? A Thờ cúng dạy học B Thờ cúng đọc sách C Dạy học đọc sách D Chỉ thờ cúng Câu “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Đây câu nói ai? A Lãnh tụ Hồ Chí Minh B Thầy giáo Chu Văn An C Nhà sử học Lê Văn Hưu D Đại tướng Võ Nguyên Giáp Câu Nguồn tư liệu đáng tin cậy để tìm hiểu lịch sử A tư liệu gốc B tư liệu vật C tư liệu truyền miệng D tư liệu chữ viết Câu Truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” thuộc nguồn tư liệu lịch sử nào? A Tư liệu truyền miệng B Tư liệu vât C Tư liệu chữ viết D Tư liệu gốc Câu Ai chủ thể sáng tạo lịch sử? A Con người B Thượng đế C Thần thánh D Chúa trời Câu 10 Tư liệu truyền miệng truyền từ đời qua đời khác với lí gì? A Chưa có chữ viết B Chưa phát minh giấy C Chưa có tư liệu gốc D Do thói quen b) Thông hiểu: Câu Yếu tố quan trọng kiện lịch sử gì? A Thời gian, không gian B Sự kiện, người C Thời gian, kiện D Không gian, người Câu Theo truyền thuyết chùa Một Cột xây dựng từ thời vua nào? A Lý Thái Tông B Lý Nhân Tông C Lý Thánh Tông D Lý Thần Tông Câu Dấu tích người xưa để lại nhiều dạng khác Người ta gọi A tư liệu lịch sử B tư liệu gốc C tư liệu chữ viết D tư liệu vật Câu Lịch sử loài người mà nghiên cứu, học tập có nội dung nào? A Là tồn hoạt động loài người từ xuất đến B Là khứ loài người C Là xảy xảy lồi người D Là xảy xảy loài người Câu Dựa vào đâu để biết dựng lại toàn lịch sử? A Tư liệu lịch sử B Tư liệu gốc C Tư liệu chữ viết D Tư liệu vật Câu Tư liệu chữ viết A ghi, sách chép tay hay in khắc chữ viết B ghi chép người xưa để lại C tác phẩm sử học người xưa để lại D bút tích lưu lại giấy c) Vận dụng: Câu Đâu điểm khác biệt lịch sử người với lịch sử xã hội loài người? A Mối quan hệ với cộng đồng B Các hoạt động C Tính cá nhân D Thời gian hoạt động Câu Nguyên tắc quan trọng tìm hiểu học tập lịch sử A xác định thời gian xảy kiện B xác định địa bàn người xưa sinh sống C xác định vật người để lại D xác định thời gian theo âm, dương lịch Câu Tư liệu lịch sử có ý nghĩa giá trị gì? A Là nguồn tư liệu giúp ta hiểu biết dựng lại lịch sử B Giải thích phần bí ẩn truyền thuyết dân gian C Nắm xác giai đoạn Vượn người thành Người D Giải mã biến văn minh vĩ đại Câu Phương án sau không thuộc lịch sử? A Các lời tiên tri, dự báo tương lai B Sự hình thành văn minh C Hoạt động vương triều D Các khởi nghĩa kháng chiến Nội dung: Thời gian lịch sử (Số câu 20) a) Nhận biết: Câu Ở Việt Nam người ta thường tính thời gian theo cách cách sau đây? A Cả dương lịch âm lịch B Chỉ theo âm lịch C Chỉ theo dương lịch D Theo công lịch Câu Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết vòng quanh Trái Đất A tháng B hai tháng C ba tháng D nửa tháng Câu Thời gian Trái Đất chuyển động hết vòng quanh Mặt Trời A năm B hai năm C ba năm D tháng Câu Lịch thức giới dựa vào cách tính thời gian theo A dương lịch B âm lịch C lịch vạn niên D lịch thiên văn Câu Một thiên niên kỉ có năm? A 1.000 năm B 100 năm C 10 năm D năm Câu Hiện Việt Nam, Cơng lịch dùng thức trường hợp nào? A Các văn Nhà nước B Tết Nguyên Đán C Lễ nghi tôn giáo D Lễ hội dân gian Câu Đồng hồ Mặt Trời thiết bị đo thời gian dựa vào vị trí A Mặt Trời B Mặt Trăng C Trái Đất D Mặt Trăng Mặt Trời Câu Theo Cơng lịch năm có A 365 ngày, chia thành 12 tháng B 366 ngày, chia thành 12 tháng C 365 ngày, chia thành 13 tháng D 366 ngày, chia thành 13 tháng Câu Một thập kỉ có năm? A 10 năm B năm C 100 năm D 1000 năm Câu 10 Một kỉ có năm? A 100 năm B 1000 năm C năm D 10 năm b) Thông hiểu: Câu Dựa vào đâu người tính thời gian? A Quy luật di chuyển Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời B Chu kì hành tinh quay quanh Mặt Trời C Quy luật di chuyển bầu trời D Quy luật di chuyển chòm dãy thiên hà Câu Âm lịch cách tính thời gian theo chu kì A Mặt Trăng quay quanh Trái Đất B Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời C Trái Đất quay quanh Mặt Trời D Mặt Trời quay quanh Trái Đất Câu Dương lịch cách tính thời gian theo chu kì A Trái Đất quay quanh Mặt Trời B Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời C Mặt Trăng quay quanh Trái Đất D Mặt Trời quay quanh Trái Đất Câu Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán sông Bạch Đằng năm 938 thuộc kỉ thứ mấy? A Thế kỉ thứ X B Thế kỉ XI C Thế kỉ IX D Thế kỉ XII Câu Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên Đán, Tết Trung Thu tính theo loại lịch nào? A Âm lịch B Dương lịch C Phật lịch D Công lịch Câu Các ngày lễ : Quốc Khánh (Ngày tháng 9), ngày Miền Nam hồn tồn giải phóng (ngày 30 tháng 4), ngày Quốc tế lao động (ngày tháng 5) tính theo loại lịch nào? A Dương lịch B Âm lịch C Lịch vạn niên D Phật lịch c) Vận dụng Câu Theo em, giới có cần thứ lịch chung hay khơng, sao? A Rất cần thuận tiện cho việc trao đổi, giao lưu phát triển kinh tế B Khơng cần thời gian khơng quan trọng C Khơng cần nước có lịch riêng D Cần thuận tiện cho hợp quốc tế Câu Phép tính tính thời gian từ năm 2000 TCN đến năm 2022? A Năm 2000 TCN + 2022 B Năm 2000 TCN – 2022 C Năm 2000 TCN x 2022 D Năm 2000 TCN : 2022 Câu Cứ năm âm lịch phải cho thêm tháng nhuận với mục đích A cân thời gian âm lịch dương lịch B cân thời gian năm âm lịch C cân thời gian năm dương lịch D cân thời gian mơt năm Câu Vì nước ta ngồi Dương lịch cịn sử dụng thêm Âm lịch? A Để nơng dân tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp B Dùng để thờ cúng tổ tiên C Dùng để kỉ niệm ngày lễ lớn D Theo quy ước chung quốc tế Nội dung: Nguồn gốc loài người (Số câu 7) a) Nhận biết: Câu Lồi người có nguồn gốc từ đâu? A Vượn người B Người tối cổ C Người tinh khôn D Người đại Câu Người tối cổ sống theo A Bầy B Thị tộc C Bộ lạc D Công xã Câu Công cụ chủ yếu người nguyên thủy làm A Đá B Gỗ C Sắt D Đồng Câu 4: Vượn người xuất vào khoảng thời gian nào? A Cách khoảng từ triệu đến triệu năm B Cách khoảng từ triệu đến triệu năm C Cách khoảng từ triệu đến triệu năm D Cách khoảng từ triệu đến triệu năm b) Thơng hiểu: Câu Q trình tiến hóa từ Vượn người thành Người phải thời gian? A Hàng triệu năm B Hàng trăm năm C Hàng ngàn năm D Hàng chục năm Câu Trong q trình tiến hóa nhóm người đứng thẳng A Người tối cổ B Người tinh khôn C Người đại D Vượn người c) Vận dụng: Câu Đâu yếu tố tạo nên khác màu da tộc người giới? A Do môi trường sinh sống khác B Do khác trình độ C Khác ngôn ngữ D Khác phong tục, tập quán Nội dung: Xã hội nguyên thủy (Số câu 24) a) Nhận biết: Câu Phát minh lớn Người tối cổ gì? A Lửa B Cơng cụ đá C Rìu đá D Rìu tay Câu Phương thức sinh sống chủ yếu Người tối cổ A Săn bắt, hái lượm B Hái lượm C Trồng trọt, chăn nuôi D Săn bắt Câu Người tối cổ cư trú chủ yếu A Hang động, mái đá B Trong khu rừng rậm C Gần cửa sông, cửa biển D Khu vực đồng Câu Tổ chức xã hội Người tối cổ A Bầy người nguyên thủy B Công xã thị tộc C xã hội chiếm hữu nô lệ D xã hội phong kiến Câu Chiếc Người tối cổ có niên đai 400.000 năm đươc nhà khoa học phát đâu? A Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) B Xuân Lộc (Đồng Nai) C Núi Đọ (Thanh Hoá) D An Khê (Gia Lai) Câu Tổ chức xã hội Người tinh khôn A Thị tộc B Bộ lạc C Công xã D Bầy người nguyên thủy Câu Công cụ giúp cho việc săn bắn Người tối cổ thuận lợi hơn? A Cung tên B Dao C Lao D Rìu Câu Đứng đầu thị tộc A Tộc trưởng B Tù trưởng C Thị trưởng D Thủ lĩnh Câu Đứng đầu Bộ lạc A Tù trưởng B Tộc trưởng C Bộ trưởng D Thủ lĩnh Câu 10 Giữa Thị tộc Bộ lạc thường có quan hệ A gắn bó giúp đỡ B làm riêng C không hợp tác D chung nơi Câu 11 Xã hội nguyên thủy trải qua giai đoạn phát triển nào? A Bầy người nguyên thủy- Thị tộc- Bộ lạc B Bầy người nguyên thủy - Bộ lạc- Thị tộc C Thị tộc - Bầy người nguyên thủy - Bộ lạc D Thị tộc- Bộ lạc - Bầy người nguyên thủy b) Thông hiểu Câu Người tối cổ phát minh lửa cách nào? A Ghè hai mảnh đá lại với B Ủ than vào vỏ C Lấy lửa từ vụ cháy rừng D Chế tạo công cụ giữ lửa Câu Nội dung sau với hoạt động đời sống tinh thần Người tối cổ? A Biết làm đồ trang sức, vẽ tranh B Biết săn bắt hái lượm C Sống hang động, mái đá D Biết trồng trọt, chăn nuôi Câu Người tối cổ Người tinh khôn tự cải biến, hồn thiện bước nhờ vào A trình lao động B tìm kiếm thức ăn C săn bắt hái lượm D chế tạo công cụ Câu Xương cốt nhỏ, hộp sọ thể tích não phát triển, thể gọn linh hoạt cấu tạo thể dạng người sau đây? A Người tinh khôn B Vượn cổ C Vượn người D Người tối cổ Câu Công việc thường xuyên hàng đầu Thị tộc A tìm kiếm thức ăn ni sống Thị tộc B phân cơng lao động cụ thể C tìm địa bàn sinh sống thuận lợi D chế tạo công cụ vũ khí Câu Bộ lạc tập hợp A Thị tộc B Bộ tộc C Bộ lạc D Bầy người nguyên thuỷ Câu Tục chôn cơng cụ theo người chết mang ý niệm gì? A Ý niệm với giới bên B Quan niệm vật có linh hồn C Sùng bái thành viên trongThị tộc D Chờ đợi kiếp luân hồi c) Vận dụng Câu So với Người tối cổ Người tinh khơn biết A trồng trọt, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm C dùng lửa để sưởi ấm, nấu chín thức ăn D săn bắt, hái lượm B ghè đẽo đá làm công cụ Câu Bàn tay Người tối cổ khéo léo dần lên qua hoạt động sau đây? A Lao động, chế tao sử dụng công cụ B Hộp sọ não phát triển C Do thẳng, hái lượm hoa D Cơ thể gọn linh hoạt Câu Sự kiện sau đánh dấu bước phát triển nhảy vọt trình chuyển biến từ Vượn người thành Người? A Sự xuất Người tinh khôn B Đứng thẳng người mặt đất C Đi hai chân D Biết ghè đẽo công cụ lao động Câu Sự khác biệt loài Vượn cổ Người tối cổ thể qua điểm nào? A Hành động - hộp sọ - công cụ - ngôn ngữ B Hành động - bàn tay - công cụ C Hành động - hộp sọ - bàn tay D Công cụ - ngôn ngữ - hành động Câu Lao động có vai trị q trình tiến hóa người nguyên thủy? A Tạo nên bước nhảy vọt từ Vượn người thành Người B Kích thích phát triển tiến hóa não C Hình thành khả lao động yêu thích lao động D Giúp cho đời sống vật chất tinh thần ổn định Câu Các mộ người nguyên thủy chôn công cụ, đồ trang sức theo người chết chứng tỏ điều gì? A Xuất phân hóa giàu nghèo B Thừa công cụ lao động C Theo phong tục tập quán riêng D Tài sản dư thừa làm Nội dung: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp (Số câu 9) a) Nhận biết: Câu Người nguyên thủy phát kim loại vào giai đoạn nào? A Khoảng thiên niên kỉ IV TCN B Khoảng thiên niên kỉ III TCN C Khoảng thiên niên kỉ II TCN D Những năm đầu Công nguyên Câu Người nguyên thủy làm lượng sản phẩm dư thừa nhờ A công cụ kim loại B tăng cường trồng trọt C săn bắt thú rừng D phát triển chăn nuôi Câu Khả lao động gia đình Thị tộc, Bộ lạc khác thúc đẩy thêm phân hóa A giàu nghèo B cải vật chất C công cụ sản xuất D giai cấp Câu Kim loại người phát A đồng đỏ B đồng thau C sắt D nhôm Câu Công cụ lao động vũ khí kim loại đời sớm A Tây Á Bắc Phi B Tây Á Đông Nam Á C Tây Á Nam Mĩ D Tây Á Nam Á b) Thông hiểu: Câu Quan hệ cộng đồng làm chung, ăn chung bị phá vỡ từ A hình thức tư hữu xuất B cải ngày làm nhiều C phân công lại lao động D theo họ cha Câu Cùng với xuất ngày nhiều cải dư thừa, xã hội dần có phân hóa giàu nghèo dẫn đến A xã hội nguyên thủy dần tan rã B chế độ phụ hệ hình thành C đàn ơng trở thành chủ gia đình D chế độ chiếm hữu nộ lệ đời Câu Dấu ấn quan trọng cư dân Việt Nam cuối thời kì nguyên thủy A phát minh thuật luyện kim B công cụ đá có nhiều tiến C biết chăn ni động vật D biết trồng lúa nước c) Vận dụng Câu Nguyên nhân sâu xa dẫn đến xã hội nguyên thủy tan rã A công cụ kim loại đời B xuất tư hữu 10 C người biết trồng trọt chăn nuôi D nghề nông nghiệp lúa nước đời Nội dung Chương 3: Xã hội cổ đại (90) a) Nhận biết Câu Ai Cập cổ đại nằm khu vực nay? A Đông Bắc Châu Phi B Tây Bắc Châu Phi C Đông Nam Châu Phi D Tây Nam Châu Phi Câu Khoảng thời gian nước sông Nin dâng cao, tràn lên hai bên bờ sông? A Tháng đến tháng 10 B Tháng đến tháng C Tháng 10 đến tháng 12 D Tháng 12 đến tháng 02 năm sau Câu Khoảng thời gian cư dân Ai Cập cổ đại thu hoạch tích trữ lúa mì? A Tháng đến tháng B Tháng đến tháng C Tháng đến tháng D Tháng đến tháng 12 Câu Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại A Pha-ra-ông B Tể tướng C Tướng lĩnh D Tu sĩ Câu 5: Chữ viết người Ai Cập chữ A Tượng hình B hình nêm C La Mã D tiểu triện Câu Các cơng trình kiến trúc tiếng người Ai Cập A Kim tự tháp B tượng nhân sư C tượng bán thân Nê-phec-ti-ti D mặt mạ vua Tu-tan-kha-mun Câu Từ thiên niên kỉ IV TCN, Lưỡng Hà có chữ viết chữ A hình nêm B hình trụ C hình nón D hình trịn Câu Người Lưỡng Hà phát hệ đếm lấy số làm sở? A Số 60 B Số 70 C Số 80 D Số 90 Câu Vua Lưỡng Hà cổ đại cịn gọi A En-si B Pa-ra-ơng C Thiên tử D Thần thánh trần gian Câu 10 Vườn treo Ba-bi-lon cơng trình tiếng quốc gia cổ đại nào? A Lưỡng Hà B Ai Cập C Trung Quốc D Ấn Độ Câu 11 Cư dân Lưỡng Hà cổ đại sống chủ yếu nghề gì? A Nơng nghiệp B Cơng nghiệp