1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KTVM - cung hàng hóa của doanh nghiệp May 10

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VI MÔ 1 ĐỀ TÀI “TRÌNH BÀY LÝ THUYẾT CUNG HÀNG HÓA MINH HỌA CUNG HÀNG HÓA CỦA MỘT DOANH NGHIỆP NGÀNH MAY MẶC” LỚP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VI MƠ ĐỀ TÀI: “TRÌNH BÀY LÝ THUYẾT CUNG HÀNG HÓA MINH HỌA CUNG HÀNG HÓA CỦA MỘT DOANH NGHIỆP NGÀNH MAY MẶC” LỚP HỌC PHẦN: K58EK NHÓM MỤC LỤC NỘI DUNG……………………………………………………………… CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CUNG HÀNG MAY MẶC………………… 1.1 Khái niệm liên quan cung…………………………………………… 1.2 Các công cụ biểu diễn cung…………………………………………… 1.3 Các yếu tố tác động đến cung…………………………………………… 1.4 Phân biệt dịch chuyển dịch chuyển đường cung………………………… 1.5 Minh họa cung hàng hóa doanh nghiệp May 10……………………………… CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CUNG MAY MẶC CỦA DOANH NGHIỆP MAY 10 2.1 Những ổn định điểm sáng vấn đề nghiên cứu hàng hóa……………… 2.2 Vấn đề cung hàng hóa doanh nghiệp may mặc Việt Nam……………………… 2.3 Thời đại công nghệ ứng dụng 4.0 bất ổn định doanh nghiệp ……………… CHƯƠNG III: Giải pháp với vấn đề hữu ngành may mặc Việt Nam………………………………………………………………………………… 3.1 Về mặt công nghệ……………………………………………………………………… 3.2 Xây dựng hướng phù hợp…………………………………………………………… 3.3 Về phía nhà nước……………………………………………………………………… KẾT LUẬN………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO….………………………………………………… Chương I: Cung hàng hóa 1.1 Khái niệm liên quan cung hàng may mặc 1.1.1 Cung (S) Cung số lượng hàng may mặc mà người bán muốn bán sẵn sàng bán mức giá khác khoảng thời gian định, nhân tố khác không đổi 1.1.2 Lượng cung Lượng cung lượng hàng may mặc cụ thể mà người bán muốn bán sẵn sàng bán mức giá cho khoảng thời gian định 1.1.3 Số lượng cung Số lượng cung số lượng hàng may mặc mà người bán sẵn sàng bán thời kỳ định 1.1.4 Biểu cung Biểu cung bảng mô tả số lượng hàng may mặc mà người bán sẵn sàng bán có khả bán mức giá khác khoảng thời gian định 1.1.5 Luật cung - Nội dung: số lượng hàng may mặc cung khoảng thời gian định tăng lên giá tăng lên ngược lại, giả định yếu tố khác không đổi - Như vậy, giá hàng may mặc lượng cung có quan hệ tỉ lệ thuận P Q P Q P – Price: Giá Qs – Quantity Supplied: lượng cung 1.3 Các công cụ biểu diễn cung 1.2.1 Đồ thị cung Đường cung đường lên từ trái sang phải thể mối quan hệ tỉ lệ thuận giá lượng cung P S Q 1.2.2 Hàm cung Phương trình đường cung tuyến tính: - Phương trình cung thuận: Qs=aP + b (a>0) - Phương trình cung nghịch: P=cQs + d (c ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu, tiêu thụ sản phẩm - Lạm phát, chiến tranh Nga- UCA khiến giá ngun phụ liệu tăng cao: +Gía bơng tăng 19,1% +Giá dầu tăng 40%, xăng tăng 67% +Chi phí vận chuyển cao gấp lần so vs bình quân 5năm trở lại => Chi phí doanh nghiệp tăng 20-25% - Nguyên phụ liệu: không tự chủ đc nguồn nguyên liệu nguyên liệu nước không đủ số lượng chất lượng nên phải nhập từ nước (chủ yếu từ Trung Quốc: 70%) vấn đề May10 phát triển theo hướng nâng cao chất lượng, tiếp tục tăng tỷ lệ nội địa hóa, chủ động nguồn nguyên liệu định hướng đắn Tuy nhiên việc nội địa hóa gắn liền với nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp NGUỒN: https://www.dankinhte.vn/diem-manh-diem-yeu-co-hoi-thach-thuc-cua-nganh-det-may-vietnam/? fbclid=IwAR0YxA7P1VznNKiMDXRPqiH0vGlURCazyzmdN5sIG4spZDCzm2uaXHxjL_s https://luanvan.co/luan-van/phan-tich-chien-luoc-cua-cong-ty-may-10-19207/? fbclid=IwAR2kFQOhnLLrP5mW7Kn0ppgjyxom4DiRbbH0eMpMmlQhixdsVRiSZ9h13Dw 2.3.4 Cơ hội    Ngành dệt may đứng trước hội phát triển lớn từ hiệp định thương mại tự vừa ký kết, đặc biệt tiềm mở rộng xuất đến thị trường lớn giới.      Trong đó Hiệp định Đối tác Kinh tế Tồn diện Khu vực (RCEP) vừa kí kết hồi tháng 11/2020 kỳ vọng tạo động lực, hội cho dệt may Việt Nam thay số thị trường mà đại dịch Covid-19 chưa kiểm soát ảnh hưởng lớn đến thị trường dệt may Việt Nam châu Âu Đây yếu tố hỗ trợ tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh dệt may Việt Nam nói chung May 10 nói riêng năm 2021 năm - Xu hướng dịch chuyển ngành dệt may sang nước có lợi chi phí hội thị trường Có thể nói, ngành may mặc, cơng ty có vốn đầu tư nước chiếm ưu thị trường Việt Nam Ngày có nhiều doanh nghiệp nước ngồi với khả tài vượt trội chọn nước ta để đầu tư tập trung vào ngành dệt may Theo thống kê, có đến 25% cơng ty may cấp vốn ngoại tệ Chúng ta lựa chọn ưu tiên hàng đầu có thuế suất thấp Cùng với chi phí sản xuất, chi phí nhân cơng phù hợp, dự kiến lợi nhuận sau xuất tăng gấp – lần,   Hoa Kỳ Nhật Ban, thị trường xuất lớn ngành dệt may may 10 Ðây hai nước thành viên TPP Năm 2020, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ tăng gấp 168 lần, từ 450 triệu USD vào năm 1995 nước thiết lập quan hệ ngoại giao lên mức 1,5 tỷ USD năm 2001 hai nước ký Hiệp định Thương mại song phương đạt 90,8 tỷ USD năm 2020, tăng 19,9% so với năm 2019 Những tín hiệu tăng

Ngày đăng: 30/03/2023, 15:01

w