1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 132,61 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Chương 1 Cơ sở lý luận 1 1 1 Khái niệm chuỗi giá trị 1 1 1 1 Chuỗi giá trị theo nghĩa hẹp 1 1 1 2 Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng 1 1 1 3 Các cách tiếp cận chính về chuỗi giá trị 2 1 2[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1.Khái niệm chuỗi giá trị: 1.1.1 Chuỗi giá trị theo nghĩa hẹp: 1.1.2 Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng: 1.1.3 Các cách tiếp cận chuỗi giá trị: 1.2 Khái niệm chuỗi giá trị ngành gạo: .5 1.3 Sự khác chuỗi giá trị chuỗi cung ứng: .5 1.3.1 Sự giống nhau: 1.3.2 Sự khác nhau: Chương 2: Thực trạng ngành gạo Việt Nam 2.1.Khái quát tình hình sản xuất gạo Việt Nam năm qua: 2.1.1 Sản lượng gạo diện tích gieo trồng năm qua: 2.1.2: Giá loại gạo thị trường Việt Nam: 2.1.3 Đánh giá chung: 10 2.2 Thực trạng sản xuất gạo: .11 2.2.1 Thực trạng số khâu quy trình sản xuất gạo: 11 2.2.2 Thực trạng số loại lúa trồng Việt Nam: .14 2.2.3 Thực trạng tác nhân sản xuất ảnh hưởng tới chuỗi giá trị gạo: 15 2.3 Thực trạng kênh phân phối gạo : 19 2.5 Đánh giá hoạt động chuỗi giá trị gạo Việt Nam: 24 2.5.1 Ưu điểm: .24 2.5.2 Hạn chế: 25 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế: 25 Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động chuỗi giá trị ngành gạo Việt Nam .27 3.1 Xu hướng phát triển chuỗi giá trị ngành gạo Việt Nam: 27 3.2 Các giải pháp khắc phục nguyên nhân hạn chế: 28 Tài liệu tham khảo: 30 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 2.1: sản lượng, diện tích lúa trồng theo mùa so với tổng diện tích tổng sản lượng năm 2012 đến 2016(nguồn tổng cục thống kê) Hình ảnh 2.2: Giá loại gạo nội địa Việt Nam tháng 10/2017 Hình 2.4.1 : Sơ đồ chuỗi giá trị ngành gạo Việt Nam 20 Hình 2.4.2 Sơ đồ chuỗi giá trị ngành gạo giới 23 Hình 3.1: Bảng thống kê chuỗi giá trị mở rộng sau lúa gạo 27 Chương Cơ sở lý luận 1.1.Khái niệm chuỗi giá trị: Khái niệm chuỗi giá trị: Chuỗi giá trị (Value chain) liên quan đến dãy hoạt động LÀM TĂNG GIÁ TRỊ bước quy trình, bao gồm: Khâu thiết kế, sản xuất & giao sản phẩm chất lượng đến tay người sử dụng 1.1.1 Chuỗi giá trị theo nghĩa hẹp: Trong nghĩa hẹp, chuỗi giá trị bao gồm loạt hoạt động thực công ty để sản xuất sản phẩm định Tất hoạt động từ thiết kế, trình maang vật tư đầu vào, sản xuất, phân phối, marketing bán hàng, thực dịch vụ hậu tạo thành chuỗi kết nối người sản xuất với người tiêu dùng Hơn nữa, hoạt động lại bổ sung giá trị cho thành phẩm cuối Ví dụ khả cung cấp dịch vụ hỗ trợ hậu cho khách hàng thông qua việc gắn vào sản phẩm số điện thoại gọi miễn phí để khách hàng sử dụng để khiếu nại, hỏi thơng tin hay góp ý kiến cơng ty làm tăng giá trị chung sản phẩm: Hãng Pizza hut in số điện thoại gọi miễn phí hộp bánh Pizza chuyển đi; khách hàng khiếu nại, Pizza hut chuyển hộp thư thoại người quản lý cửa hàng, nguwofi bắt buộc phải gọi lại cho khách hàng vòng 48h giải khiếu nại khách hàng Nói cách khác, khách hàng sản sàng trả giá cao sản phẩn có dịch vụ hậu tốt Tương tự cơng ty nơng nghiệp, hệ thống kho lạnh bảo quản phù hợp cho nguyên liệu tươi sống (như rau, hoa, quả) có ảnh hưởng tốt đến chất lượng thành phẩm, vậy, làm tăng giá trị sản phẩm 1.1.2 Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng: Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng phức hợp hoạt động nhiều người tham gia khác thực (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cung cấp dịch vụ) để biến nguyên liệu thô chuyển dịch theo mối liên kết vơi doanh nghiệp khác kinh doanh, lắp ráp, chế biến,… Các tiếp cận theo nghĩa rộng không xem xét đến hoạt động doanh nghiệp tiến hành, mà xem xét mối liên kết ngược xuôi nguyên liệu thô sản xuất kết với với người tiêu dùng cuối 1.1.3 Các cách tiếp cận chuỗi giá trị: Có nhiều định nghĩa cách tiếp cận khác CGT nhìn chung CGT có ba cách tiếp cận phương pháp Filière (phương pháp chuỗi), khung phân tích Porter cách tiếp cận tồn cầu 1.1.3.1 Phương pháp Filière (chuỗi, mạch): Phương pháp Filière gồm có nhiều trường phái tư truyền thống nghiên cứu khác Khởi đầu, phương pháp dùng để phân tích hệ thống nơng nghiệp nước phát triển hệ thống thuộc địa Pháp Phân tích chuỗi, chủ yếu làm cơng cụ để nghiên cứu cách thức mà hệ thống sản xuất nông nghiệp (cao su, bông, cà phê, dừa…) tổ chức bối cảnh nước phát triển Trong bối cảnh này, khung filière trọng đặc biệt đến cách hệ thống sản xuất địa phương kết nối với công nghiệp chế biến, thương mại, xuất khâu tiêu dùng cuối Do đó, khái niệm chuỗi (Filière) nhận thức chủ yếu kinh nghiệm thực tế sử dụng để lập sơ đồ dịng chuyển động hàng hóa xác định người tham gia vào hoạt động Tính hợp lý chuỗi tương tự khái niệm rộng CGT (đã trình bày trên) Tuy nhiên, khái niệm chuỗi chủ yếu tập trung vào vấn đề mối quan hệ vật chất kỹ thuật tóm tắt sơ đồ dịng chảy hàng hóa sơ đồ mối quan hệ chuyển đổi thông qua người tham gia chuỗi bao gồm nhà cung ứng đầu vào, nhà sản xuất, nhà chế biến, nhà phân phối người tiêu dùng Phương pháp chuỗi (Filière) có hai lĩnh vực có số điểm chung so với phân tích CGT: • Việc đánh giá chuỗi mặt kinh tế tài trọng vào vấn đề tạo thu nhập phân phối chuỗi hàng hóa phân biệt khoản chi phí, thu nhập kinh doanh nội địa quốc tế nhằm phân tích ảnh hưởng chuỗi đến kinh tế quốc dân đóng góp vào GDP • Phân tích trọng vào chiến lược phương pháp chuỗi sử dụng nhiều trường Đại học Paris – Nanterre, số viện nghiên cứu Viện Nghiên cứu Phát triển Pháp (CIRAD), tổ chức phi phủ IRAM (về phát triển nông nghiệp), nghiên cứu cách có hệ thống tác động lẫn mục tiêu, cản trở kết bên có liên quan chuỗi; chiến lược cá nhân tập thể hình thái qui định mà Hugon (1985) xác định có bốn loại liên quan đến chuỗi hàng hóa Châu Phi phân tích gồm qui định nước, qui định thị trường, qui định nhà nước qui định kinh doanh nông nghiệp quốc tế Moustier Leplaideur (1989) đưa khung phân tích tổ chức chuỗi hàng hóa (lập sơ đồ, chiến lược cá nhân tập thể, hiệu suất mặt giá tạo thu nhập, vấn đề chun mơn hóa nông dân, thương nhân ngành thực phẩm so với chiến lược đa dạng hóa) 1.1.3.2 Khung phân tích porter: Cách tiếp cận thứ hai có liên quan đến cơng trình Michael Porter (1985) lợi cạnh tranh Michael Porter dùng khung phân tích CGT để đánh giá xem công ty nên tự định vị thị trường mối quan hệ với nhà cung cấp, khách hàng đối thủ cạnh tranh khác (cách tiếp cận CGT theo nghĩa hẹp) Trong đó, ý tưởng lợi cạnh tranh doanh nghiệp ơng tóm tắt sau: Một cơng ty cung cấp cho khách hàng mặt hàng (hoặc dịch vụ) có giá trị tương đương với đối thủ cạnh tranh với chi phí thấp (chiến lược giảm chi phí) Hoặc, làm để doanh nghiệp sản xuất mặt hàng mà khách hàng chấp nhận mua với giá cao (chiến lược tạo khác biệt) Trong bối cảnh này, khái niệm CGT sử dụng khung khái niệm mà doanh nghiệp dùng để tìm nguồn lợi cạnh tranh (thực tế tiềm năng) Đặc biệt, Porter cịn lập luận nguồn lợi cạnh tranh khơng thể tìm nhìn vào công ty tổng thể Một công ty cần phân tách thành loạt hoạt động tìm thấy lợi cạnh tranh (hoặc nhiều hơn) hoạt động Porter phân biệt hoạt động sơ cấp, trực tiếp góp phần tăng thêm cho giá trị sản xuất hàng hố (dịch vụ) hoạt động hỗ trợ có ảnh hưởng gián tiếp đến giá trị cuối sản phẩm 1.1.3.3 Phương pháp tiếp cận toàn cầu: Khái niệm CGT cịn áp dụng để phân tích vấn đề tồn cầu hóa (Gereffi and Kozeniewicz 1994, Kaplinsky 1999, Kaplinsky and Morris 2001) Theo đó, nhà nghiên cứu dùng khung phân tích CGT để tìm hiểu cách thức mà cơng ty, quốc gia hội nhậptồn cầu đánh giá yếu tố định liên quan đến việc phân phối thu nhập toàn cầu Phân tích CGT cịn giúp làm sáng tỏ việc công ty, quốc gia vùng lãnh thổ kết nối với kinh tế toàn cầu Tương tự, theo cách tiếp cận liên kết chuỗi giá trị (GTZ Eschborn, 2007) GTZ (Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit – Đức) CGT loạt hoạt động kinh doanh (hay chức năng) có quan hệ với nhau, từ việc cung cấp giá trị đầu vào cụ thể cho sản phẩm đó, đến sơ chế, chuyển đổi, marketing, cuối bán sản phẩm cho người tiêu dùng Hay CGT loạt trình mà doanh nghiệp (nhà vận hành) thực chức chủ yếu để sản xuất, chế biến, phân phối sản phẩm cụ thể Các doanh nghiệp kết nối với loạt giao dịch sản xuất kinh doanh, sản phẩm chuyển từ tay nhà sản xuất, sơ chế ban đầu đến tay người tiêu dùng cuối Theo thứ tự chức nhà vận hành, CGT bao gồm loạt khâu chuỗi (hay gọi chức chuỗi) Kết hợp với cách tiếp cận CGT GTZ, phòng Phát triển Quốc tế Anh giới thiệu sổ tay thực hành phân tích CGT có liên quan đến người nghèo với tựa đề “Để chuỗi giá trị hiệu cho người nghèo” hay “Nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo” (M4P, 2008) Đây cách tiếp cận phù hợp để nghiên cứu sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm có liên quan đến người nghèo 1.2 Khái niệm chuỗi giá trị ngành gạo: Quá trình sản xuất hạt lúa gạo bao gồm nhiều công đoạn: Làm đất, gieo hạt (cấy), tưới tiêu, bón phân, làm cỏ, phịng trừ sâu bệnh, thăm đồng - chăm sóc, thu hoạch, phơi sấy, vận chuyển kho - cất trữ xay xát gạo Những công đoạn hợp thành khâu chính: sản xuất lúa - vận chuyển - chế biến gạo – tiêu thụ; khâu làm tăng thêm giá trị sản phẩm liên kết tạo thành chuỗi giá trị Trong trình sản xuất nói chung, chi phí thấp, suất - chất lượng cao, sức cạnh tranh lớn Sản phẩm cuối chuỗi giá trị cần có chất lượng cao ổn định nên liên kết chặt chẽ thành viên điều kiện vô quan trọng để hình thành phát triển chuỗi giá trị Có nghĩa mơ hình tổ chức phù hợp giải pháp tích cực, đồng tiền đề nâng cao giá trị hạt lúa - gạo; tăng lợi tức, tăng thu nhập - tích luỹ, nâng cao đời sống nông dân 1.3 Sự khác chuỗi giá trị chuỗi cung ứng: Khái niệm chuỗi cung ứng: Chuỗi cung ứng là hệ thống tổ chức, người, hoạt động, thông tin và nguồn lực liên quan tới việc chuyển sản phẩm hay dịch vụ từ nhà cung cấp (chuỗi cung ứng) đến khách hàng Hoạt động chuỗi cung ứng liên quan đến chuyển đổi các tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu và thành phần thành sản phẩm hoàn chỉnh để giao cho khách hàng cuối Trong hệ thống chuỗi cung ứng phức tạp, sản phẩm sử dụng tái nhập vào chuỗi cung ứng điểm nào giá trị cịn lại có thể tái chế Chuỗi cung ứng liên kết các chuỗi giá trị 1.3.1 Sự giống nhau: Chuỗi cung ứng kết nối tất hoạt động , khâu sản xuất nguyên vật liệu thành sản phẩm hoàn chỉnh kết thúc sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối Mặt khác, chuỗi giá trị tập hợp tất hoạt động tập trung vào việc tạo gia tăng thêm giá trị cho sản phẩm Cả mạng lưới giúp đưa sản phẩm chất lượng đến tay khách hàng với giá hợp lý , hầu hết chuỗi giá trị chuỗi cung ứng liền kề để giảm chi phí tăng hiệu xuất trình sản xuất cung ứng sản phẩm dịch vụ 1.3.2 Sự khác nhau: Chuỗi cung ứng Chuỗi giá trị Sự hợp hoạt động, người Là chuỗi hoạt động tổ chức doanh nghiệp,để thơng qua đó, sản phẩm nhằm tăng giá trị cho sản phẩm qua đưa từ nới tới nơi khác quy tình sản xuất Các hoạt động bao gồm:vận chuyển từ nơi Các hoạt động bao gồm: tập trung chủ yếu đến nơi khác vào cung cấp tăng giá trị cho sản phẩm dịch vụ Bắt nguồn từ cầu sản phẩm, kết thúc Bắt đầu từ yêu cầu khách hàng, kết sản phẩm tới tay người tiêu dùng thúc sản phẩm tạo Chương 2: Thực trạng ngành gạo Việt Nam 2.1.Khái quát tình hình sản xuất gạo Việt Nam năm qua: 2.1.1 Sản lượng gạo diện tích gieo trồng năm qua: Tổng Diện tích diện tích Lúa đơng (Nghìn xn ha) (Nghìn ha) Diện tích Lúa hè thu (Nghìn ha) Tổng sản lượng (Nghìn tấn) Sản lượng Lúa đơng Sản lượng xuân Lúa hè thu (Nghìn tấn) (Nghìn tấn) Giá trị 2012 7.761,2 3.124,3 2.659,1 43.737,8 20.291,9 13.958,0 2013 7.902,5 3.105,6 2.810,8 44.039,1 20.069,7 14.623,4 2014 7.816,2 3.116,5 2.734,1 44.974,6 20.850,5 14.479,2 2015 7.830,6 3.112,8 2.783,0 45.105,5 20.696,1 14.971,1 Sơ 2016 7.790,4 3.082,2 2.806,9 43.609,5 19.404,4 15.010,1 2012 101,4 100,9 102,7 103,2 102,6 104,1 2013 101,8 99,4 105,7 100,7 98,9 104,8 2014 98,9 100,4 97,3 102,1 103,9 99,0 2015 100,2 99,9 101,8 100,3 99,3 103,4 Chỉ số phát triển (Năm trước =100) - % Sơ 2016 99,5 99,0 100,9 96,7 93,8 100,3 Hình 2.1: sản lượng, diện tích lúa trồng theo mùa so với tổng diện tích tổng sản lượng năm 2012 đến 2016(nguồn tổng cục thống kê) Dựa vào số liệu thống kê ta thấy diện tích trồng lúa tồn Việt Nam khơng có biến động đáng kể qua năm, dao động chênh lệch nhỏ với năm nhỏ 7761,2 triệu ha(năm 2012) năm nhiều 7902,5 triệu ha(năm 2013), tăng giảm 1% đến 2% so với năm trước Mặc dù sản lượng nhiều lại không rơi vào năm 2012 mà năm 2015 với sản lượng 45,1 triệu cho thấy yếu tố khí hậu, thời tiết, giống lúa,… có ảnh hưởng trực tiếp tới suất thu hoạch cuối vụ sản xuất diện tích định qua năm, nhiên biến động không lớn để tạo biến động tổng qua năm Sản lượng năm gần dao động khoảng từ 43 tới 45 triệu tấn, từ đảm bảo số lượng cho nhu cầu tiêu thụ nước xuất lúa gạo giới 2.1.2: Giá loại gạo thị trường Việt Nam: STT Tên gạo Xuất xứ Giá bán(vnđ/1kg) Gạo miền Nam IR 504 Đồng Tháp 10,200 Xi dẻo Tiền Giang 11,500 Dẻo 64 Tiền Giang 10,900 Jasmine Sóc Trăng 11,500 Thơm Thái Đồng Tháp 12,000 Tám Thái Tiền Giang 13,200 Thơm Sóc Trăng Sóc Trăng 14,500 Thơm Đài Loan Cần Thơ 13,800 Thơm OM 4900 Sóc Trăng 13,200 10 Hương Lài Long An 14,500 11 Long Lài Sóc Trăng 14,500 Gạo miền Bắc Tạp Giao Hà Nam Ninh 10,500 Khang Dân Hà Nam Ninh 10,500 Thiên Ưu Hà Nam Ninh 11,500 BC 15 Thái Bình 11,500 Bắc Hương Nam Định 14,500 b Nguồn nước: Những năm gần đây, ngành nơng nghiệp Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, việc phát triển vượt bậc từ trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm thủy lợi đến nuôi trồng thủy sản, phát triển làng nghề… làm môi trường nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng, mà cụ thể môi trường nước  Hiện nay, việc sử dụng nhiều phân bón hóa chất BVTV, khơng quy trình gây nhiễm mơi trường nước lưu vực sông lớn địa phương có kinh tế nơng nghiệp phát triển mạnh đồng sông Hồng, sông Cửu Long Nguyên nhân phân bón hóa chất BVTV tồn dư đất bị rửa trơi theo dịng chảy mặt đổ vào sông Với khoảng 70% dân số khu vực nông thôn, năm phát sinh khoảng 7.500 vỏ bao thuốc (BVTV), hầu hết chưa thu gom, xử lý hợp vệ sinh, xả trực tiếp môi trường Theo số lượng thống kê, riêng năm 2010, khoảng 60 - 65% lượng phân đạm (tương đương 1,77 triệu tấn), 55-60% lượng lân (2,07 triệu tấn) 55 60% kali (344 nghìn tấn) tồn dư đất   Nước thải chăn nuôi vấn đề đáng lo ngại môi trường nước mặt Hàng năm, ngành chăn nuôi thải khoảng 73 triệu chất thải, có 30 60% chất thải xử lý, lượng cịn lại xả thẳng mơi trường Nước ta có 16.700 trang trại chăn ni, với 80% xây dựng khu dân cư, có khoảng 1.700 sở có hệ thống XLCT, phần lớn khơng có nhà XLCT chăn ni theo tiêu chuẩn Do vậy, chất thải chăn nuôi tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước đáng kể Vấn đề tương tự xảy làng nghề, quy trình sản xuất thủ cơng, nhỏ lẻ, phần lớn khơng có hệ thống XLNT làm cho mơi trường nước xung quanh suy giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Như địa bàn xã Phong Khê, huyện Yên Phong khu sản xuất giấy Phú Lâm, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh có đến gần 100 xí nghiệp 70 phân xưởng sản xuất nhỏ Theo số liệu Sở TN&MT tỉnh Bắc Ninh, năm 2012, ước tính khoảng 3.000 m3 nước thải tạo ngày chứa hóa chất độc hại xút, chất tẩy rửa, phèn kép, nhựa thông, Javen, ligin, phẩm màu, hàm lượng BOD vượt - lần tiêu chuẩn cho phép, có nơi vượt đến 13,5 lần 16 Cụ thể cạnh sông Cầu, xã Mẫn Xá, n Phong, Bắc Ninh có nghề nấu nhơm “bức tử” cánh đồng, khiến cho 45 đất canh tác Những ruộng bị ngấm nước thải, lúa khơng trổ bơng được, tồn hạt lép Nhiều mảnh ruộng nằm sát bãi đổ xỉ, ô nhiễm nặng, không canh tác được, người dân đành bỏ hoang Còn ảnh hưởng nguồn nước bị xâm nhập mặn, theo Bộ NN&PTNT: Từ cuối năm 2015 đến nay, tổng diện tích lúa thiệt hại xâm nhập mặn gần 139.000 Trong đó, 86.000 thiệt hại 70% suất (chiếm 62%), 43.000 thiệt hại từ 3070% suất (chiếm 31%) 9.800 thiệt hại 30% suất (chiếm 7%) Các tỉnh bị thiệt hại nhiều Cà Mau: 49.343 ha, Kiên Giang: 34.093 ha, Bạc Liêu: 11.456 Bến Tre: 13.844 => Nguồn nước thải bị ô nhiễm với nồng độ chất hóa học cao xả trực tiếp dòng kênh, mương hòa chung vào dòng nước sông, nguồn nước nhiễm mặn cao dẫn trực tiếp để phục vụ sản xuất nơng nghiệp, từ gây ảnh hưởng nặng nề tới sản xuất, giảm suất qua thời kì, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng thu hoạch c Hệ thống sấy: Hơn hai thập niên qua dù Việt Nam trở thành quốc gia xuất gạo, tạo kim ngạch cho đất nước, tổn thất sau thu hoạch hàng triệu lúa năm toán chưa giải triệt để, cụ thể hệ thống sấy sau thu hoạch nhằm tăng hiệu suất thu gạo trắng, đủ độ ẩm, độ bóng, chất lượng theo tiêu, số cụ thể nước Nhật, Đức nhằm xuất * Khi hạt ẩm ( độ ẩm từ 17% trở lên) có kết cấu hạt mềm bở, hệ số ma sát mặt cao ảnh hưởng đến toàn hệ thống dây chuyền sản xuất Khi xay  sẽ khó bóc vỏ liên kết vỏ trấu hạt gạo lức tương đối chặt, vỏ trấu ẩm nên dẻo dai Khi gằn có độ tan rời kém, hệ số ma sát mặt cao nên tính tự phân loại nguyên liệu mặt sàng dẫn đến hiệu suất phân ly sàng gằn thấp Khi xát trắng, kết cấu hạt mềm nên việc bóc vỏ cám dễ cám tạo thành dễ làm tắc nghẽn lưới xát, hạt dễ bị gãy nát, suất thiết bị gạo xát dễ sinh tượng “ 17 bó cám” Ngồi độ ẩm hạt cao cịn làm giảm hiệu suất làm hệ thống làm sàng tạp chất, hệ thống hút bụi * Khi hạt khô ( độ ẩm 14%): Đối với hạt khơ hệ thống sàng làm việc tốt, hạt khơ có độ tan rời khối hạt lớn hiệu suất suất làm việc mặt sàng đạt cao Tuy nhiên hạt q khơ nên kết cấu hạt giịn nên đưa vào xay xát cho tỷ lệ gãy nát cao, đặc biệt yêu cầu mức xát trắng cao tỷ lệ gãy nát tăng cao * Khi hạt khơ trung bình ( độ ẩm từ 14 - 15,5%) : Hạt khô thường xay xát thuận lợi, thiết bị hoạt động an toàn, tiêu tốn động lực, chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu Vì vậy, đưa vào xay xát ẩm độ hạt từ 14 - 15,5% tốt => Qua phân tích trên, thấy độ ẩm hạt ảnh hưởng lớn đến chất lượng gạo thành phẩm Trong mùa mưa, để đạt độ ẩm hạt theo yêu cầu, việc làm khô hạt phải thực máy sấy dùng máy sấy khống chế điều kiện kỹ thuật thiết bị để hạt sau sấy có độ ẩm theo yêu cầu Còn cách phơi nắng theo truyền thống khó đạt điều đó, phương pháp làm khô phụ thuộc vào thời tiết mùa mưa, điều kiện mưa nắng thất thường khó kiểm sốt đến ẩm độ hạt lúa Tuy nhiên, nay, số lượng lò sấy phục vụ sau thu hoạch cịn hạn chế, cơng nghệ chưa tối ưu, có sở lớn áp dụng khoa học kỹ thuật sấy đại Giải pháp mà nhiều nông dân lựa chọn thu hoạch xong bán lúa tươi cho thương lái đưa nơi khác để sấy Để đầu tư lò sấy lúa trước hết phải có mặt rộng phải có vốn 100 triệu đồng (lị kỹ thuật, công suất 15 - 20 tấn/mẻ) Trong đó, lị sấy phát huy hết tác dụng vào vụ HT, thời tiết mưa nhiều, vụ ĐX TĐ thời tiết thuận lợi nên nơng dân th máy để sấy lúa Trong thời gian qua, máy sấy tĩnh vỉ ngang cỡ trung (10-20 tấn/mẻ) sử dụng lò đốt trấu loại máy sấy sử dụng phổ biến ĐBSCL Tuy nhiên, năm gần đây, với chủ trương xây dựng cánh đồng lớn, cánh đồng liên kết, phải gieo sạ đồng loạt để né rầy nên lượng lúa lớn, khoảng - triệu tấn/vụ 18

Ngày đăng: 30/03/2023, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w