LỜI MỞ ĐẦU Vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao trong vốn đầu tư xã hội và là nguồn tài chính hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của cả quốc gia cũng như[.]
LỜI MỞ ĐẦU Vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao vốn đầu tư xã hội nguồn tài quan trọng phát triển kinh tế quốc gia địa phương Nguồn vốn khơng góp phần tạo lập sở vật chất kỹ thuật cho xã hội mà cịn góp phần quan trọng việc cải thiện vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Với vai trò quan trọng vậy, việc quản lý nguồn vốn quan tâm trọng nhằm tránh sử dụng sai mục đích, đầu tư khơng hiệu gây thất lãng phí cho xã hội Ý thức tầm quan trọng nguồn vốn phát triển địa phương với việc chấp hành tốt chủ trương Nhà nước quản lý đầu tư XDCB nguồn vốn NSNN, thời gian qua công tác quản lý nhà nước đầu tư XDCB địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ngày quan tâm, trọng Các cấp quyền tỉnh phối hợp với xây dựng chế sách quản lý phù hợp với tình hình Tỉnh, tăng cường cơng tác tra, giám sát góp phần nâng cao hiệu công tác đầu tư XDCB địa bàn, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tuy nhiên, thời gian qua, với tình hình chung nước công tác quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN địa bàn tỉnh Hà Tĩnh cịn nhiều bất cập, hạn chế gây tình trạng thất thốt, lãng phí vốn Trong bối cảnh nước đẩy mạnh cải cách hành chính, thắt chặt chi tiêu cơng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc tìm giải pháp nhằm quản lý nguồn vốn NSNN cho đầu tư XDCB đặt vấn đề xúc Cần phải có giải pháp kịp thời phù hợp nhằm quản lý tốt nguồn vốn Chính em chọn đề tài “Quản lý đầu tư xây dựng bản(XDCB) nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.” Làm luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy giáo, TS Nguyễn Hồng Minh cô, Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Tĩnh giúp em hoàn thành luận văn CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XDCB BẰNG NGUỒN VỐN NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2008-2012 1.1 Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội tình hình đầu tư tỉnh Hà Tĩnh 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội Tỉnh Hà Tĩnh 1.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Hà Tĩnh tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ, phía bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía tây giáp nước Lào, phía đơng giáp biển Đơng với bờ biển dài 137km Diện tích 5.997 km2, chiếm 1,7% diện tích nước Dân số Hà Tĩnh gần 1,3 triệu người Hà Tĩnh có 12 đơn vị hành chính, gồm 10 huyện, thị xã Hồng Lĩnh TP Hà Tĩnh Núi rừng chiếm 3/4 diện tích tồn tỉnh, nằm phần lớn phía Tây Tây Nam, có độ dốc nghiêng dần phía Đơng, hình thành dãy nối tiếp chạy dài, chia cắt vùng đồng bằng, tạo thành thung lũng hẹp, xen kẽ Hà Tĩnh nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình qn hàng năm 23-240C, độ ẩm bình quân hàng năm 60-70%, lượng mưa bình qn hàng năm 2.200-2.400mm, khí hậu thời tiết mùa rõ rệt Hà Tĩnh tỉnh thường xuyên phải chịu ảnh hưởng thiên tai lốc xoáy, mưa bão, lũ quét… 1.1.1.2 Tình hình kinh tế- xã hội Những năm qua tác động nặng nề lạm phát, suy giảm kinh tế giới nước, lại phải đối mặt với nhiều khó khăn thiên tai, dịch bệnh nhờ sự giúp đỡ của Chính phủ Bộ, ngành Trung ương, tỉnh, thành phố; lãnh đạo, đạo liệt, sâu sát Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh; đặc biệt là sự nỗ lực của toàn thể nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp, kinh tế - xã hội Hà Tĩnh bước vượt qua thách thức có bước tăng trưởng vượt bậc: tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2004-2012 đạt 10,2%; Năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 14%, nơng lâm nghiệp đạt 3,8%, cơng nghiệp – xây dựng 19,9 %, dịch vụ 10,8% Về cấu kinh tế : Hình 1: So sánh cấu kinh tế năm 2005 với 2012 Cơ cấu kinh tế, 2012 Cơ cấu kinh tế, 2005 36.00% 21.50% Công ngiệp Nông -lâm - ngư nghiệp Dịch vụ 31.60% 36.70% Công nghiệp Nơng-lâm-ngư nghiệp Dịch vụ 32.20% 42.50% Nhìn vào biểu đồ ta dễ dàng nhận thấy thay đổi rõ rệt cấu kinh tế, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ giảm tỷ trọng nông- lâm-ngư nghiệp Thực tế chứng minh, tỉ trọng nông-lâm-ngư nghiệp giảm đáng kể, từ 42.5% năm 2005 xuống 32.2% năm 2012 (giảm 13%) Điều khơng thể đường lối đắn địa phương mà cho thấy phát triển không ngừng tỉnh thời gian qua Năm 2012, sản lượng lương thực đạt 50 vạn tấn; kim ngạch xuất đạt 87 triệu USD, nhập đạt 3.242 triệu USD; tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 3,24%; tạo việc làm cho 2,8 vạn lao động Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng nhanh; tiềm năng, lợi phát triển công nghiệp khai thác hướng, phát huy hiệu Thời gian qua Hà Tĩnh thu hút triển khai số dự án đầu tư công nghiệp lớn địa bàn Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng I, khu liên hợp luyện cán thép cảng Sơn Dương, tổng kho xăng dầu Vũng Áng, khai thác mỏ sắt Thạch Khê, dự án cấp nước cho Khu kinh tế Vũng Áng với công suất triệu m3/ngày đêm, hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi-Cẩm Trang… quy hoạch vùng phát triển kinh tế động lực tỉnh, bước hình thành trung tâm cơng nghiệp nặng quy mô lớn khu vực nước Khu kinh tế Vũng Áng với sản phẩm chủ lực gang thép Tập đoàn Formosa (Đài Loan), khu trung tâm điện lực xây dựng trung tâm điện lực lớn nước với tổng công suất 6.300MW; Theo kế hoạch cụm cảng biển nước sâu Vũng Áng-Sơn Dương đầu tư xây dựng đạt quy mô lớn khu vực, nước tiềm vươn hàng hải quốc tế với công suất đến năm 2015 45 triệu tấn, đến năm 2020 60 triệu Việc triển khai tích cực dự án Formosa góp phần quan trọng thu hút đầu tư vào KKT Vũng Áng vùng phụ cận Đến nay, Khu kinh tế Vũng Áng thu hút đầu tư 70 dự án nước, tổng vốn đăng ký 16 tỷ USD, có nhiều dự án đầu tư trọng điểm quy mô quốc gia; nguồn thu ngân sách từ KKT chiếm tỷ trọng ngày cao; tạo việc làm cho hàng vạn lao động; bước trở thành KKT đa ngành, đa lĩnh vực; Tỉnh xác định bước đột phá, trọng điểm, tạo xung lực cho phát triển cơng nghiệp; từ tác động lan tỏa, góp phần thúc đẩy phát triển cơng nghiệp dịch vụ, chuyển dịch cấu kinh tế cho năm Về phía Tây, Khu kinh tế cửa Cầu Treo có 19 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn đăng ký 3.000 tỷ đồng, có 06 dự án đầu tư vào hoạt động Nhờ phát triển dự án lớn có tầm cỡ quốc gia kéo theo hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đầu tư tạo tảng cho phát triển Đến tồn tỉnh có 3.500 doanh nghiệp HTX tham gia đầu tư sản xuất kinh doanh, năm 2012, thu ngân sách tỉnh đạt 4.000 tỷ đồng, tăng lần năm 2005 Những kết chủ yếu đạt Kinh tế - Xã hội năm 2008 – 2012 TT T CHI TIÊU KINH TẾ A KINH TẾ Tổng sản phẩm GDP Năm Đơn vị Năm Năm Năm Năm tính 2008 2009 2010 2011 Tỷ 11.245 13.390 16.766 20.097 22.384 4.391 4.897 5.465 7.207 7.481 3.321 4.377 5.414 6.464 7.783 3.533 4.116 5.887 6.426 7.120 2012 đồng - Nông, lâm, ngư nghiệp Tỷ đồng - Công nghiệp, xây dựng Tỷ đồng - Dịch vụ Tỷ đồng Cơ cấu kinh tế - Nông, lâm, ngư nghiệp % 39,05 36,57 32,59 35,86 33,4 - Công nghiệp % 29,53 32,69 32,29 32,16 34,8 - Dịch vụ % 31,42 30,74 35,12 31,98 31,8 Kim ngạch xuất Tr.USD 46,5 42,7 64,6 69,5 87 6.303,9 9.003,3 13.459, 34.037 địa phương Huy động vốn đầu tư Tỷ phát triển đồng Sản lượng lương thực Nghìn 4.861,7 489,2 486,8 442,2 495,6 692,1 1.233 1.226 1.228 1.229 1.232 6,71 8,28 5,91 7,78 7,80 675,2 643,9 644,3 646,2 650,1 B CHỈ TIÊU XÃ HỘI Dân số trung bình Tỷ lệ tăng dân số tự % 1000ng nhiên Số lao động làm Nghìn việc phân theo ngành người Kinh tế Thu nhập bình quân Nghìn 1.822 2.347 2.663 3.040 3.145 đồng Tỷ lệ dân biết chữ % 85% 97,3% 97,5% 98% 98,2% Trường chuẩn quốc gia Trường 325 328 330 341 346 Tỷ lệ hộ nghèo % 37,6 24,5 16,7 14,31 12,7 Tỷ lệ xã dùng điện % 100 100 100 100 100 C MÔI TRƯỜNG Độ che phủ rừng % 45,0 49,13 50,16 52,80 58,7 Tỷ lệ rác thải thu gom % 68 70 72 75 77 60 65 70 72 75 xử lý Tỷ lệ dân dùng nước % ( Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2011) Nhìn chung, từ điều kiện tự nhiên xã hội cho thấy Hà Tĩnh có số điều kiện thuận lợi sau (1) Về vị trí địa lý tài nguyên du lịch: Hà Tĩnh có tiềm trở thành nút giao thông trung tâm thương mại quan trọng nước khu vực Một số loại khống sản điều tra kết luận có ý nghĩa kinh tế để khai thác, quan tâm nhà đầu tư nước nước tạo hội cho Hà Tĩnh phát triển cơng nghiệp năm tới Có nhiều điểm danh lam thắng cảnh tạo điều kiện thuận lợi cho Tỉnh phát triển du lịch (2) Nguồn nhân lực dồi có trí lực thể lực tốt kết hợp với mơi trường kinh doanh thơng thống, hy vọng nguồn nhân lực Hà Tĩnh trở thành sức mạnh nội lực quan trọng định cho tăng trưởng kinh tế cao bền vững (3) Tiềm vốn nguồn nhân lực có trình độ cao từ bên ngồi huy động Tỉnh Hà Tĩnh có lực lượng lao động làm việc, học tập, nghiên cứu nước tỉnh bạn lớn Trí tuệ tiết kiệm họ nguồn lực đáng trân trọng góp phần giải số vấn đề tiến trình lên tỉnh (4) Chính sách phát triển tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội: Công tác quy hoạch ngành, lĩnh vực, huyện quy hoạch đô thị quan tâm, đẩy mạnh với quan điểm, nội dung phương pháp tiếp cận tạo điều kiện cho tỉnh bố trí cấu kinh tế hợp lý, xây dựng khu công nghiệp tập trung nhằm khai thác hợp lý tiềm mạnh vùng Các xã thuộc vùng núi cao Nhà nước quan tâm, có sách đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng sở: giao thơng, thuỷ lợi cơng trình phúc lợi xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm dần khoảng cách miền núi với miền xuôi Hà Tĩnh tỉnh sản xuất nông nghiệp chủ yếu Cùng với với phát triển chung đất nước, cải tiến khoa học kỹ thuật, Hà Tĩnh phấn đấu vươn lên, cải cách đổi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cùng với thuận lợi mặt tự nhiên xó hội, Đảng nhân dân Hà Tĩnh nỗ lực, góp trí góp sức cho phát triển Tỉnh nhà 1.1.2.Thực trạng đầu tư XDCB vốn ngân sách địa bàn tỉnh Hà Tĩnh: 1.1.2.1 Vốn đầu tư XDCB từ NSNN: Ngân sách nhà nước (NSNN) Việt Nam hệ thống thống bao gồm nhiều cấp ngân sách cấu thành NSNN gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân NSNN quản lý thống theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng khai, minh bạch, có phân cơng, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn trách nhiệm Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Trong xã hội phải có sở vật chất kỹ thuật tương ứng, việc bảo đảm tính tương ứng nhiệm vụ hoạt động đầu tư xây dựng Như muốn có kinh tế phát triển điều kiện trước tiên cần thiết phải tiến hành hoạt động đầu tư xây dựng Xây dựng xét chất ngành sản xuất vật chất có chức tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định có tính chất sản xuất phi sản xuất thơng qua hình thức xây dựng mới, xây dựng lại hay đại hoá khơi phục lại tài sản có, để tiến hành hoạt động cần phải có nguồn lực hay cịn gọi vốn Vốn đầu tư xây dựng gọi tắt vốn tổng chi phí tiền để tái sản xuất tài sản cố định có tính chất sản xuất phi sản xuất Theo điều Điều lệ quản lý XDCB kèm theo Nghị định 385-HĐBT ngày 07/11/1990 thì: “Vốn đầu tư XDCB tồn chi phí để đạt mục đích đầu tư, bao gồm chi phí cho việc khảo sát, quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tư, chi phí thiết kế xây dựng, chi phí mua sắm lắp đặt thiết bị chi phí khác ghi tổng dự tốn Cơ chế huy động, quản lý, sử dụng, hoàn trả vốn đầu tư XDCB Nguồn vốn đầu tư XDCB tóm tắt biểu thức sau: S = STN + SNN = (S1 +S2) + (S3 + S4 ) Trong đó: S = Tổng lượng vốn huy động STN = Nguồn vốn nước +S1 = Nguồn vốn đầu tư Chính Phủ +S2 = Nguồn vốn đầu tư tư nhân SNN = Nguồn vốn nước +S3 = Viện trợ hồn lại Chính Phủ phi Chính Phủ +S4 = Nguồn vốn vay tư nhân quốc gia khác Trong chế huy động quản lý nguồn vốn đầu tư XDCB cần làm rõ định hướng đầu tư chủ yếu theo loại nguồn vốn, đồng thời đề định chế thu hồi vốn, quy rõ trách nhiệm cho chủ đầu tư quan quản lý Nhà nước Ngân hàng vấn đề cấp phát toán nguồn vốn đầu tư, mối quan hệ tổ chức tài ngân hàng với chủ đầu tư Vốn đầu tư xây dựng thuộc ngân sách nhà nước vốn ngân sách nhà nước cân đối dự toán ngân sách nhà nước hàng năm từ nguồn thu nước, nước ngồi (bao gồm vay nước ngồi phủ vốn viện trợ nước ngồi cho phủ, cấp quyền quan nhà nước) để cấp phát cho vay ưu đãi đầu tư xây dựng Căn vào phạm vi, tính chất hình thức cụ thể nguồn vốn đầu tư từ NSNN hình thành từ nguồn sau: Nguồn vốn nước: hình thành từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ bán, cho thuê tài sản, tài nguyên đất nước; khoản thu khác Nguồn vốn nước bổ sung cho NSNN để đầu tư xây dựng bao gồm: nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), nguồn viện trợ phi phủ Theo phân cấp quản lý NSNN, vốn đầu tư xây dựng từ NSNN gồm: Vốn đầu tư ngân sách nhà nước: hình thành từ khoản thu ngân sách trung ương nhằm đầu tư cho dự án phục vụ cho lợi ích quốc gia Nguồn vốn thường giao cho Bộ, ngành quản lý sử dụng Vốn đầu tư ngân sách địa phương: để đầu tư dự án phục vụ lợi ích địa phương Nguồn vốn giao cho điạ phương quản lý sử dụng 1.1.2.2 Tình hình đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN địa bàn tỉnh giai đoạn 2008-2012 1.1.2.2.1 Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp phát a Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Tổng nguồn vốn ngân sách tỉnh bố trí giai đoạn 2008-2012 2.662,567 tỷ đồng, ngân sách tập trung (đầu tư cân đối theo tiêu chí TW) 1.083,652 tỷ đồng Nguồn vốn đầu tư từ nguồn ngân sách tỉnh chủ yếu dành trả nợ vay Bộ Tài chính, nguồn thực sách phát triển kinh tế- xã hội tỉnh bố trí tốn nợ cơng trình hồn thành, cơng trình cấp bách cần bố trí vốn cơng trình, nhiệm vụ thuộc ngân sách địa phương không thuộc đối tượng hỗ trợ từ NSTW chương trình mục tiêu quốc gia