BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA Khoa học cơ bản *** BÀI TẬP LỚN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN Đề số 15 Phân tích luận điểm triết học Mác – Lê nin về quá trình nhận thức Giảng viên hướng dẫn Đ[.]
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA Khoa học - *** - BÀI TẬP LỚN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Đề số 15: Phân tích luận điểm triết học Mác – Lê nin trình nhận thức Giảng viên hướng dẫn: Đồng Thị Tuyền Nhóm Năm học 2021 - 2022 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA Khoa học - *** - BÀI TẬP LỚN Môn: Triết học Mác-Lênin Đề số 15: Phân tích luận điểm triết học Mác – Lê nin trình nhận thức Giảng viên hướng dẫn: Đồng Thị Tuyền Họ tên sinh viên Mã sinh viên Nguyễn Đức Hải Nguyễn Đức Hải Nguyễn Quang Hệ Đặng Minh Hiền Đỗ Trọng Hiệp Nguyễn Bảo Hoàng Trần Gia Hịa Nguyễn Hồng Nguyễn Lê Hồng :21012871 :21010560 :21011599 :21012314 :21011492 :21010611 :21012872 :21012060 :21011229 BẢNG PHÂN CÔNG STT 41 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Đức Hải 43 Nguyễn Đức Hải 44 Nguyễn Quang Hệ 45 Đặng Minh Hiền 46 Đỗ Trọng Hiệp 47 Nguyễn Bảo Hồng 48 Trần Gia Hịa 49 Nguyễn Hồng 50 Nguyễn Lê Hồng CƠNG VIỆC Tìm kiếm thông tin, tranh ảnh cho phần Làm pp, thuyết trình, tìm kiếm thơng tin cho phần Tổng hợp thông tin, soạn thảo word, phân công Làm pp, thuyết trình, trình chiếu slide Tìm kiếm thơng tin, tranh ảnh cho phần Tìm kiếm thơng tin, tranh ảnh cho phần Tìm kiếm thơng tin, tranh ảnh cho phần Tìm kiếm thơng tin, tranh ảnh cho phần Tìm kiếm thơng tin, tranh ảnh cho phần ĐÁNH GIÁ 4 4 4 4 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Phần khái quát lý luận nhận thức 1.1 Ba nguyên tắc 1.2 Hai giai đoạn Phần 2: Phương pháp luận 2.1 Phân tích luận điểm:”Từ trực quan sinh động đến thực khách quan” 2.2 Phân tích khái niệm: thực tiễn, nhận thức .5 2.2.1 Thực tiễn 2.2.2 Nhận thức 2.3 Phân tích hai gian đoạn trình nhận thức 2.3.1 Cảm tính .8 2.3.2 Lý tính 10 Phần Ý nghĩa phương pháp luận liên hệ tới sinh viên hoạt động nhận thức 12 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Nhận thức gì? Con người có khả nhận thức giới hay không? Câu hỏi đặt có nhiều đáp án lý giải vấn đề Mỗi trường phái triết học khái niệm khác nhận thức Một cách mạng lý luận nhận thức thực với đời chủ nghĩa vật biện chứng Các Mác Ăng – ghen thừa kế khoa học kỹ thuật thực tiễn xã hội xây dựng nên lý thuyết, lý luận chủ nghĩa vật biện chứng Chính lý thuyết giải thích cho nhận thức Khơng dừng lại đó, nhận thức cịn mở hướng mới, nhận thức chân lý, khách quan, quan trọng trình nhận thức diễn thê nào? Trong thực tế, trình nhận thức chân lý, nhận thức tjai khách quan người khác Cùng vạt hình ảnh người có nhìn nhận, nhận thức khơng giống Có thể nói, nhận thức khách quan trình phức tạp Cũng mà từ xưa đến nay, lĩnh vực nhận thức luôn diễn đấu tranh gay gắt trường phái triết học khác Vấn đề tìm đường nhận thức đắn vấn đề thiết thực cấp bách Bài viết sâu vào tìm hiểu “Phân tích luận điểm triết học Mác – Lê nin trình nhận thức” Phần 1: Khái quát trình nhận thức 1.1 Ba nguyên tắc Một là, thừa nhận giới vật chất tồn khách quan bên độc lập với ý thức người Đây nguyên tắc tảng lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định, giới vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức, với cảm giác người loài người nói chung, người ta chưa biết đến chúng Trong tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phấn, V.I.Lenin viết: “Chủ nghĩa vật nói chung thừa nhận tồn thực khách quan (vật chất) không phụ thuộc vào ý thức, cảm giác, kinh nghiệm, v.v loài người Chủ nghĩa vật lịch sử thừa nhận tồn xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội lồi người Trong hai trường hợp đó, ý thức phản ánh tồn tại, nhiều phản ánh gần (ăn khớp, xác cách lý tưởng) Hai là, cơng nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung hình ảnh chủ quan giới quan Theo chủ nghĩa vật biện chứng, cảm giác (và tri thức) sư phản ánh, hình ảnh chủ quan thực khách quan: “Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan” Nhưng phản ánh thụ động, cứng đờ thực khách quan giống phản ánh vật lý gương quan niệm chủ nghĩa vật trước Mác Đó quan niệm trực quan chủ nghĩa vật siêu hình, khơng đánh giá mức vai trị tích cực chủ thể, nhân cách hoạt động thực tiễn người phản ánh Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai cảm giác, ý thức nói chung Theo chủ nghĩa vật biện chứng, thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai cảm giác, ý thức nói chung; tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Tất nhiên, “…thực tiễn mà làm tiêu chuẩn lý luận nhận thức, phải bao gồm thực tiễn quan sát, phát thiên văn học…” Do vậy, “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức” 1.2 Hai giai đoạn Nhận thức cảm tính Đây giai đoạn trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn gian đoạn này, nhận thức người phản ánh trực tiếp khách thể thông qua giác quan, diễn ba hình thức: cảm giác, tri thức, biểu tượng Cảm giác hình thức đầu tiên, giản đơn trình nhận thức giai đoạn cảm tính, nảy sinh tác động trực tiếp khách thể lên giác quan người, đưa lại cho người thông tin trực tiếp, giản đơn nhát thuộc tính riêng lẻ vật Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan Thế giới khách quan nguồn gốc, nội dung khách quan cảm giác, nguồn gốc hiểu biết người Nhận thức lý tính Bắt nguồn từ trực quan sinh động, thông qua tư trừu tượng, người phản ánh vật cách gián tiếp, khái quát hơn, đầy đủ hình thức: Khái niệm, phán đốn suy lý Là hình thức tư trừu tượng, phản ánh khái quát, gián tiêp một, số thuộc tính chung có tính chất nhóm vật, tượng biểu thị bắng hay cụm từ Chẳng hạn: Thủ đô, Tổ quốc, Dân tộc, v.v Khái niệm hình ảnh sở hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người Nó kết qua tổng hợp, khái quát biện chứng nhữn tài liệu thu hoạt động thực tiến Do đó, khái niệm “là chủ quan tính trừu tượng chúng, tách rời chúng, khách quan thể, q trình, kết cuộc, khuynh hướng, nguồn gốc” Phần 2: Phương pháp luận 2.1 Phân tích luận điểm “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiến – đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Nhận thức theo Lênin trình từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, q trình biện chứng Trực quan sinh động (giai đoạn nhận thức cảm tính) giai đoạn mở đầu trình nhận thức Ở giai đoạn này, nhận thức nhận biết bề ngồi vật cảm tính thực khách quan Giai đoạn có hình thức bản: cảm giác, tri giác biểu tượng Cảm giác người vật khách quan hình ảnh sơ khai nhất, đơn giản trình nhận thức khơng có khơng có nhận thức vật khách quan Nó sở hình thành nên tri giác Tri giác phản ánh tương đối toàn vẹn người biểu vật khách quan hình thành sở liên kết, tổng hợp cảm giác vật Biểu tượng tái hình ảnh vật khách quan vốn phản ánh cảm giác tri giác Nó hình thức phản ánh cao phức tạp giai đoạn nhận thức cảm tính Tóm lại, giai đoạn nhận thức bề ngoài, chưa sâu vào chất Tư trừu tượng (hay nhận thức lý tính) Đây giai đoạn cao q trình nhận thức Đó phản ánh gián tiếp trừu tượng thực khách quan thơng qua hình thức bản: khái niệm, phán đốn suy lý Khái niệm: Q trình sử dụng ngơn ngữ để phản ánh thuộc tính, mối quan hệ chất phổ biến vật, tượng Phán đoán: vận dụng khái niệm để khẳng định phủ định thuộc tính, mối liên hệ thực khách quan Suy lí: xuất phát từ hay nhiều phán đốn làm tiền đề để rút phán đoán làm kết luận Từ phán đoán tiền đề dựa theo qui luật logic hình thức để tạo phán đốn mang tính chân lí Có loại suy lí: suy lí trực tiếp suy lí gián tiếp Quan hệ biện chứng nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính sở cho nhận thức lý tính Nhờ có nhận thức lý tính nhận thức cảm tính nắm bắt chất quy luật vật Tóm lại, thống nhận thức cảm tính nhận thức lý tính có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng nhận thức hoạt động thực tiễn, việc khắc phục chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa giáo điều 2.2 Phân tích khái niệm thực tiễn, nhận thức 2.2.1 Thực tiễn1 : Th cựtễễn ( triễết hcọ ) – Wikipedia, https://bitly.com.vn/0xx1zx Thực tiễn tồn hoạt động có tính lịch sử - xã hội người Thực tiễn hoạt động vật chất - cảm tính người hay nói khác hoạt động vật chất mà người cảm giác được, quan sát được, trực quan Hoạt động vật chất - cảm tính hoạt động mà người phải sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào đối tượng vật chất để biến đổi chúng; sở đó, người làm biến đổi giới khách quan biến đổi thân Thực tiễn hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên xã hội để phục vụ người Nói tới thực tiễn nói tới hoạt động có tính tự giác cao người, khác hẳn với hoạt động dựa vào năng, thụ động động vật Các hình thức hoạt động thực tiễn : Sản xuất vật chất Hoạt động trị - xã hội Thực nghiệm khoa học 2.2.2 Nhận thức 2: Là hành động hay trình tiếp thu kiến thức am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm giác quan, bao gồm qui trình tri thức, ý, trí nhớ, đánh giá, ước lượng, lí luận, tính tốn, việc giải vấn đề, việc đưa định, lĩnh hội việc sử dụng ngôn ngữ Theo quan Nh ận thức – Wikipedia , https://bitly.com.vn/n9auww điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức định nghĩa trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo, sở thực tiễn Sự nhận thức người vừa ý thức, vừa vô thức, vừa cụ thể, vừa trừu tượng mang tính trực giác Q trình nhận thức sử dụng tri thức có sẵn tạo tri thức Các giai đoạn nhận thức : từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên ngồi đến chất bên : a Nhận thức cảm tính ( cảm giác, tri giác, biểu tượng ) : phản ánh trực tiếp đối tượng giác quan chủ thể nhận thức; phản ánh bề ngoài, tất nhiên ngẫu nhiên, chất không chất nên chưa khẳng định mối liên hệ chúng b Nhận thức lý tính ( khái niệm, phán đoán, suy luận ) : nhận thức gián tiếp vật tượng, sâu vào chất chúng c Nhận thức trở thực tiễn, tri thức kiểm nghiệm hay sai Sự nhận thức giai đoạn có chức định hướng thực tiễn Phân loại nhận thưc theo chủ nghĩa vật Mác – Lê-nin : Dựa vào trình độ thâm nhập vào chất đối tượng : a Nhận thức kinh nghiệm hình thành từ quan sát trực tiếp vật, tượng tự nhiên, xã hội hay thí nghiệm khoa học b Nhận thức lý luận (gọi tắt lý luận) loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng khái quát chất quy luật vật, tượng Tri thức lý luận thể chân lý sâu sắc hơn, xác có hệ thống chúng hình thành phát triển sở nhận thức kinh nghiệm tập trung phản ánh chất mang tính quy luật vật, tượng c Hai loại nhận thức có mối quan hệ biện chứng với Dựa vào tính tự phát hay tự giác xâm nhập vào chất vật : a Nhận thức thông thường ( hay nhận thức tiền khoa học ) loại nhận thức hình thành cách tự phát, trực tiếp từ hoạt động hàng ngày người nên phong phú, nhiều vẻ gắn với quan niệm sống thực tế Tuy nhiên, chúng dừng lại vẻ bề Nhận thức khoa học loại nhận thức hình thành cách b tự giác gián tiếp từ phản ánh đặc điểm chất, quan hệ tất yếu vật Nhận thức khoa học vừa có tính khách quan, trừu tượng, khái qt lại vừa có tính hệ thống, có có tính chân thực Nó vận dụng cách hệ thống phương pháp nghiên cứu sử dụng ngôn ngữ thông thường thuật ngữ khoa học để diễn tả sâu sắc chất quy luật đối tượng nghiên cứu c.Hai d loại nhận thức có mối quan hệ biện chứng với Ví dụ nhận thức: – Khi sắt nung nóng lửa dần chuyển sang màu vàng rực Thông qua quan sát người ta kết luận sắt bị chuyển màu ta nung nóng – Trái đất vừa tự quay xung quanh mặt trời vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời – Con cá loài động vật sinh sống hoàn toàn nước, thở mang dùng vây để đẩy tới, di chuyển Nhờ vào quan sát, nhận thức biết cá nước 2.3 Phân tích hai gian đoạn trình nhận thức 2.3.1 Nhận thức cảm tính 10 Là giai đoạn q trình nhận thức Nó thể hình thức cảm giác, tri giác biểu tượng Cảm giác hình thức trình nhận thức nguồn gốc hiểu biết người Cảm giác phản ánh mặt, thuộc tính bên vật vào giác quan người Sự vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan người gây nên cảm giác (chẳng hạn cảm giác màu sắc, mùi vị, âm thanh, nhiệt độ…) Cảm giác kết tác động vật chất vật vào giác quan người, chuyển hoá lượng kích thích bên ngồi thành yếu tố ý thức Cảm giác, theo Lênin, hình ảnh chủ quan giới khách quan Tri giác tổng hợp nhiều cảm giác; đem lại hình ảnh hồn chỉnh vật Tri giác nảy sinh sở cảm giác, kết hợp cảm giác So với cảm giác, tri giác hình thức cao nhận thức cảm tính, đem lại cho tri thức vật đầy đủ hơn, phong phú Biểu tượng hình ảnh vật giữ lại trí nhớ Sự tiếp xúc trực tiếp nhiều lần với vật để lại ấn tượng, hình ảnh vật Những ấn tượng, hình ảnh đậm nét sâu sắc đến mức lên ký ức vật khơng trước mắt Đó biểu tượng Trong biểu tượng giữ lại nét chủ yếu, bật vật cảm giác, tri giác đem lại trước Biểu tượng thường có tác nhân tác động, kích thích đến trí nhớ người Hình thức cao biểu tượng tưởng tượng; tưởng tượng mang tính chủ động, sáng tạo Tưởng tượng có vai trị to lớn hoạt động sáng tạo khoa học sáng tạo nghệ thuật 11 Biểu tượng cịn mang tính chất cụ thể, sinh động nhận thức cảm tính, song bắt đầu mang tính chất khái qt gián tiếp Có thể xem biểu tượng hình thức trung gian độ cần thiết để chuyển từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính Trên sở tài liệu nhận thức cảm tính cung cấp, nhận thức phát triển lên giai đoạn cao hơn, nhận thức lý tính 2.3.2 Nhận thức lý tính Là giai đoạn cao chất q trình nhận thức, nảy sinh sở nhận thức cảm tính Nếu cảm giác, tri giác nhận thức người hạn chế, người khơng thể cảm giác mà hiểu tốc độ ánh sáng, giá trị hàng hoá, quan hệ giai cấp, hình thái kinh tế - xã hội, v.v Muốn hiểu phải nhờ đến sức mạnh tư trừu tượng Tư trừu tượng phản ánh khái quát gián tiếp thực khách quan Tư phải gắn liền với ngôn ngữ, ngôn ngữ vỏ vật chất tư Tư có tính động sáng tạo, phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, bên vật, phản ánh vật sâu sắc đầy đủ Muốn tư duy, người phải sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, khái niệm hoá trừu tượng hoá, v.v Nhận thức lý tính, hay tư trừu tượng, thể hình thức khái niệm, phán đốn suy lý Khái niệm hình thức tư trừu tượng, phản ánh mối liên hệ thuộc tính chất, phổ biến tập hợp vật, tượng đó, chẳng hạn, khái niệm “cái nhà”, “con người”, “giai cấp”, v.v… 12 Khái niệm đóng vai trị quan trọng tư khoa học Khái niệm vật liệu tạo thành ý thức, tư tưởng Khái niệm phương tiện để người tích luỹ thơng tin, suy nghĩ trao đổi tri thức với Khái niệm có tính chất khách quan chúng phản ánh mối liên hệ, thuộc tính khách quan vật, tượng giới Vì vậy, vận dụng khái niệm phải ý đến tính khách quan Nếu áp dụng khái niệm cách chủ quan, tuỳ tiện rơi vào chiết trung ngụy biện V.I.Lênin rõ: “Những khái niệm người chủ quan tính trừu tượng chúng, tách rời chúng, khách quan chỉnh thể, trình, kết cuộc, khuynh hướng, nguồn gốc” Nội hàm khái niệm bất biến, thực khách quan ln vận đông phát triển khái niệm phản ánh thực khơng thể bất biến mà phải vận động, phát triển theo, liên hệ chuyển hoá lẫn nhau, mềm dẻo, linh hoạt, động Vì vậy, cần phải ý đến tính biện chứng, mềm dẻo khái niệm vận dụng chúng Phải mài sắc, gọt giũa khái niệm có, thay khái niệm cũ khái niệm để phản ánh thực mới, phù hợp với thực tiễn Phán đốn hình thức tư trừu tượng vận dụng khái niệm để khẳng định phủ định thuộc tính, mối liên hệ thực khách quan Phán đốn hình thức liên hệ khái niệm, phản ánh mối liên hệ vật, tượng ý thức người Tuy nhiên, phán đốn khơng phải tổng số giản đơn khái niệm tạo thành mà q trình biện chứng khái niệm có liên hệ phụ thuộc lẫn 13 Phán đốn biểu hình thức ngơn ngữ mệnh đề theo quy tắc văn phạm định Suy lý hình thức tư trừu tượng xuất phát từ nhiều phán đoán làm tiền đề để rút phán đốn làm kết luận Nói cách khác, suy lý q trình đến phán đốn từ phán đoán tiền đề Nếu phán đoán liên hệ khái niệm suy lý liên hệ phán đoán Suy lý công cụ hùng mạnh tư trừu tượng thể trình vận động tư từ biết đến nhận thức chưa biết cách gián tiếp Có thể nói, toàn khoa học xây dựng hệ thống suy lý nhờ có suy lý mà người ngày nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ thực khách quan Tuy nhiên, để phản ánh thực khách quan, trình suy lý phải xuất phát từ tiền đề phải tn theo quy tắc lơgíc Do đó: tiền đề vận dụng cách xác quy luật tư tiền đề kết phải phù hợp với thực Phần 3: Ý nghĩa phương pháp luận Nhận thức thực tiễn Bằng thông qua hoạt động thực tiễn, người tác động vào giới khách quan, buộc chúng phái bộc lộ thuộc tính, quy luật để người nhận thức Chính thực tiễn cung cấp tài liệu, vật liệu cho nhận thức 14