1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hệ thống PGS (Participatory System) trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 726,98 KB

Nội dung

HỆ THỐNG PGS (PARTICIPATORY SYSTEM) TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG SEMINAR MÔN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY TRỒNG HỆ THỐNG PGS (PARTICIPATORY SYSTEM) TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ Giảng viên giảng dạy: TS Trần Thị Dung Người thực hiện: Nhóm Trần Thanh Trà My – 61900455 Lê Hoàng Châu – 61900379 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2022 ii MỤC LỤC MỤC LỤC II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC HÌNH V CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ LÀ GÌ? 1.2 PGS LÀ GÌ? 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA PGS CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN CỦA PGS 2.1 THÀNH PHẦN THAM GIA VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG PGS 2.2 CHỨC NĂNG HỆ THỐNG PGS 2.3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN PGS 10 CHƯƠNG 3: NGUYÊN TẮC VÀ LƠI ÍCH CỦA HỆ THỐNG PGS 17 3.1 NGUYÊN TẮC CỦA HỆ THỐNG PGS 17 3.2 LỢI ÍCH PGS 18 CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CANH TÁC RAU QUẢ HỮU CƠ THEO TIÊU CHUẨN PGS 20 4.1 LỰA CHỌN VÙNG TRỒNG 20 4.2 LỰA CHỌN NGUỒN GIỐNG 20 4.3 QUY HOẠCH THIẾT KẾ VƯỜN RAU 20 4.3.1 Điều kiện vùng sản xuất 20 4.3.2 Nội dung quy hoạch vườn rau hữu 21 4.4 THIẾT KẾ CÁC KHU SẢN XUẤT 22 4.4.1 Thiết kế vườn rau truyền thống 22 4.4.2 Thiết kế vườn nhà lưới 23 iii 4.5 CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG VƯỜN 25 4.5.1 Địa điểm xây dựng vườn ươm 26 4.5.2 Địa điểm xây dựng vườn trồng 26 4.6 BỔ SUNG DINH DƯỠNG 27 4.7 BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CỎ DẠI VÀ CHĂM SÓC RAU 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB The Asian Development Bank ADDA Agricultural Development Denmark Asia Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn GAP IFOAM PGS TCVN Good Agricultural Practices International Federation Of Organic Agriculture Movements Participatory Guarantee System Tiêu chuẩn Việ t Nam v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sản phẩm nông nghiệp hữu Hình 1.1 Logo PGS Hình 2.1 Cấu trúc chức hệ thống PGS Hình 2.2 Tiến trình chung để thành lập 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nơng nghiệp hữu gì? Hình 1.1 Sản phẩm nông nghiệp hữu Hiện an tồn vệ sinh thực phẩm nhiễm mơi trường vấn đề quan tâm hàng đầu, việc thực phương thức canh tác Nông nghiệp hữu (NNHC) năm gần coi giải pháp Vậy nơng nghiệp hưu gì? Theo tổ chức Nông nghiệp Hữu Quốc tế (IFOAM): Nông nghiệp hữu hệ thống đồng hướng tới thực trình với kết bảo đảm hệ sinh thái bền vững, thực phẩm an toàn, dinh dưỡng tốt, nhân đạo với động vật công xã hội, khơng sử dụng hóa chất nơng nghiệp tổng hợp chất sinh trưởng phi hữu cơ, tạo điều kiện cho chuyển hóa khép kín [1] [2] [3] [4]hệ canh tác, sử dụng nguồn có nơng trại vật tư theo tiêu chuẩn quy trình sản xuất Sản xuất nông nghiệp hữu yêu cầu không sử dụng nguồn vật liệu đầu vào cho sản xuất gồm: - Hóa chất bảo vệ thực vật - Phân bón hóa học - Chất kích thích tăng trưởng - Sản phẩm đột biến gen - Phân bắc Nguồn vật liệu đầu vào sản xuất nông nghiệp hữu chủ yếu dựa vào luân canh, sử dụng phân chuồng qua ủ nóng, phân xanh, phân vi sinh áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp để canh tác Canh tác nông nghiệp hữu mang lại lợi ích sau: - Duy trì bảo tồn độ phì nhiêu đất - Ít gây nhiễm nguồn nước (nước ngầm, sơng, hồ), - Bảo vệ đời sống hoang dã (chim chóc, ếch nhái, côn trùng v.v ), - Đa dạng sinh học cao, nhiều cảnh đẹp khác nhau, - Đối xử tốt với động vật ni, - Ít sử dụng lượng đầu vào khơng có khả phục hồi từ bên ngồi, - Ít dư lượng thuốc trừ sâu thực phẩm, - Khơng có hormon chất kháng sinh sản phẩm động vật, - Chất lượng sản phẩm tốt (hương vị, đặc tính tích lũy) Với phương thức canh tác làm việc với chu trình tự nhiên, bảo tồn làm phong phú hệ sinh thái nông nghiệp, nông nghiệp hữu mang lại lợi ích khơng sức khỏe người sản xuất tiêu dùng mà cịn góp phần cải tạo, bảo vệ môi trường phát triển bền vững nơng nghiệp 1.2 PGS gì? Hình 1.2 Logo PGS Thuật ngữ Hệ thống đảm bảo có tham gia (PGS) tương đối - đặt sau Hội thảo chứng nhận thay IFOAM-MAELA chung Torres, Brazil, vào năm 2004 Hơn 40 người tham gia đại diện cho sáng kiến PGS từ 20 quốc gia tham dự nhiều số thành lập tốt vào thời điểm Một số PGS, Nature et Progrès Pháp, có từ năm 1970 Một số khác thành lập vào năm 1990 hầu hết cơng ty cịn lại thành lập 78 năm gần IFOAM - Organics International tổ chức thu thập, biên soạn, hệ thống hóa phổ biến thơng tin tồn diện PGS tồn giới Hàng năm, khảo sát toàn cầu thực để theo dõi phát triển sáng kiến PGS số lượng nông dân tham gia, số lượng nông dân chứng nhận, số lượng sáng kiến PGS phát triển, v.v Kết khảo sát chuyển thành Toàn cầu Bản đồ PGS, cập nhật thường xuyên xuất hàng năm qua “Thế giới Nông nghiệp Hữu - Thống kê Xu hướng” Thông tin cập nhật PGS công bố hàng tháng qua Bản tin PGS Toàn cầu, ấn phẩm điện tử miễn phí IFOAM - Organics International PGS (Participatory Guarantee System) chứng nhận đảm bảo sản phẩm sản xuất theo quy trình tuân thủ theo quy định sản xuất hữu Tại Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam (VNFU) Tổ chức Phát triển nông nghiệp Châu Á (ADDA) – tổ chức phi phủ Đan Mạch – giới thiệu hệ thống PGS từ tháng 10 năm 2008, dự án “Phát triển khung thị trường sản xuất nông nghiệp hữu Việt Nam” (2005-2012) Cùng năm đó, ADDA xây dựng hệ thống PGS xã Thanh Xuân, Huyện Sóc Sơn, Hà Nội Trong vòng 10 năm qua, PGS bước đạt đồng thuận bên liên quan để áp dụng làm hệ thống giám sát đảm bảo chất lượng, giúp nông dân đưa sản phẩm hữu thị trường địa phương tạo hội cho người tiêu dùng sử dụng sản phẩm hữu thực chất lượng Nhận thấy ưu điểm tính phù hợp PGS với quy mơ nơng hộ nhỏ Việt Nam, từ 2010, Rikolto Việt Nam (trước VECO - tổ chức phi phủ đến từ Vương Quốc Bỉ) phối hợp Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS) phát triển ý tưởng xây dựng áp dụng PGS cho tiêu chuẩn thực phẩm an toàn Đến năm 2017, tồn quốc có 05 hệ thống PGS, bao gồm 10 hợp tác xã 06 tỉnh, thành phố là: Hà Nội, Hồ Bình, Phú Thọ, Hà Nam, Quảng Nam, Bến Tre (Rikolto VNUA, 2018) Các nhà tài trợ tổ chức NGO hỗ trợ triển khai hệ thống PGS Việt Nam Ngân hàng phát triển Châu Á, Trung tâm hành động phát triển Đô thị (Action for the City), Tổ chức Seed to Table, Tổ chức Rikolto, Tổ chức Phát triển Nông nghiệp Châu Á (ADDA) Tại Việt Nam, hệ thống GPS triển khai dựa hai tiêu chuẩn: (1) ‘Hệ thống PGS hữu Việt Nam (Vietnam PGS Organics Standars) Tổ chức IFOAM ban hành năm 2013; (2) GAP Cơ bản, tài liệu hướng dẫn quy trình sản xất rau, ban hành nông nghiệp phát triển nông thôn vào ngày tháng năm 2014 (Quyết định 2998/QD-BNN-NT, 2014) 1.3 Đặc điểm PGS PGS tiêu chuẩn chất lượng mà hệ thống kiểm soát chất lượng có tham gia trực tiếp bên liên quan, đặc biệt người sản xuất người tiêu dùng PGS chứng nhận bên thứ ba lựa chọn khác thay cho hình thức PGS phù hợp với thị trường nội địa, nơi tất bên liên quan tham gia vào q trình kiểm sốt chất lượng PGS xác nhận cho nhóm nơng hộ, khơng phải cho cá nhân hộ sản xuất PGS áp dụng với chi phí phù hợp với nơng dân sản xuất quy mô nhỏ PGS đáng tin cậy với người tiêu dùng họ trực tiếp tham gia làm chủ q trình kiểm sốt đảm bảo chất lượng 14 + Xây dựng hệ thống văn bao gồm danh sách đầu mục, mục rõ ràng, cụ thể + Xây dựng phương pháp lưu trữ liệu (tài liệu truyền thông, tài liệu số hoá) + Xây dựng phương pháp truy cập liệu loại hình liệu + Lưu trữ, ghi chép cập nhật thường xuyên văn sách, quy định hoạt động diễn hệ thống Bước 5: Đào tạo cho hệ thống PGS Có hai nhóm đối tượng chương trình đạo tạo cho hệ thống PGS: (1) nơng dân nhóm sản xuất, (2) liên nhóm Ban điều phối Mục đích bước giúp: - Giúp Nơng hộ Nhóm sản xuất hiểu rõ tiêu chuẩn chất lượng áp dụng sản phẩm PGS giải thích - Liên nhóm ban điều phối hiểu áp dụng hiệu tiến trình thành lập vận hành PGS, có kỹ xử lý vấn đề trình điều hành, điều phối tốt hoạt động PGS để đưa hệ thống phát triển bền vững - Hệ thống PGS có mơi trường học hỏi trao đổi cập nhật kiến thức không ngừng, sở cho xây dựng niềm tin vững phát triển bền vững - Để đạt mục đích đào tạo, cần phải: + Xây dựng qui định chương trình đào tạo tổng thể cho hệ thống + Xây dựng triển khai chương trình đào tạo kỹ thuật qui trình sản xuất theo tiêu chuẩn sản phẩm xác định cho hệ thống PGS, bao gồm nội dung hình thức tổ chức phù hợp cho đối tượng bên liên quan Ví dụ nơng hộ nhóm sản xuất, chương trình đào tạo kỹ thuật tiết cụ thể, sử dụng phương pháp tập huấn lấy người học làm trung tâm để đảm họ áp dụng kỹ thuật canh tác theo yêu cầu Đối với liên nhóm ban điều phối, chương trình đào tạo kỹ thuật ngắn gọn 15 giúp đối tượng sử dụng vào tra giám sát hoạt động liên quan khác + Xây dựng triển khai chương trình đào tạo thiết lập vận hành hệ thống PGS cho tất đối tượng + Xây dựng triển khai chương trình đào tạo nâng cao lực kinh doanh, bao gồm lực tổ chức sản xuất kinh doanh, đàm phán tiếp thị, quảng bá xây dựng thương hiệu cho liên nhóm ban điều phối + Tổ chức hội thảo kiện đào tạo liên quan đến yêu cầu thực tế trình thành lập vận hành hệ thống PGS Bước 6: Thanh tra, giám sát, chứng nhận tuân thủ Mục đích việc tra giám sát hỗ trợ bên liên quan hệ thống PGS nắm bắt tình hình nhóm nơng dân, người sản xuất kịp thời hỗ trợ nhóm cần giúp đỡ, đồng thời giúp cho nhóm nơng dân sửa chữa, uốn nắn làm sai quy trình Chứng nhận cho nhóm sản xuất cơng nhận tất bên liên quan chất lượng sản phẩm nhóm - Để thực việc tra, giám sát chứng nhận, cần phải: + Xây dựng quy trình tiếp nhận thơng tin cho nhóm hộ nơng dân, liên nhóm, nhóm điều phối + Xây dựng tiêu chuẩn cho sản phẩm đạt chứng nhận, hình thức cấp chứng cho Nhóm sản xuất + Quy định thời gian phương pháp kiểm tra, tra, phương pháp đánh giá, xác định tiêu chuẩn chất lượng đạt hay chưa đạt + Định rõ trường hợp vi phạm đưa phương án xử lý sai phạm + Tiến hành tra, gián sát định kỳ Bước 7: Phát triển logo, nhãn nhận diện quy định dán nhãn Mục đích bước phát triển thương hiệu thông qua logo, nhãn nhận diện cách tốt để giới thiệu sản phẩm đến với khách hàng Khi sản phẩm đưa tới tay người tiêu dùng, không dán nhãn đầy đủ, khó để phân biệt sản phẩm đạt chất lượng từ PGS với sản phẩm phổ thông

Ngày đăng: 29/03/2023, 23:07

w