Ứng dụng công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp hữu cơ .ThS. NGUYỄN NGỌC QUỲNH BM Sinh học Môi trường

26 1 0
Ứng dụng công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp hữu cơ .ThS. NGUYỄN NGỌC QUỲNH BM Sinh học Môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp hữu Tác giả: ThS NGUYỄN NGỌC QUỲNH BM Sinh học Môi trường – Viện Môi trường Nông nghiệp Phần 1: Giới thiệu nông nghiệp hữu Theo NĐ 109/2018/NĐ-CP định nghĩa nơng nghiệp hữu là: + Hệ thống sản xuất bảo vệ tài nguyên đất, hệ sinh thái sức khỏe người, dựa vào chu trình sinh thái, đa dạng sinh học thích ứng với điều kiện tự nhiên + Khơng sử dụng yếu tố gây tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái; + Là kết hợp kỹ thuật truyền thống tiến khoa học để làm lợi cho môi trường chung, tạo mối quan hệ công sống cân cho đối tượng hệ sinh thái Lịch sử hình thành Nơng nghiệp hữu Giai đoạn Hữu 1.0: Con người quan tâm đến lối sống, thực phẩm, cách làm nông nghiệp an toàn, bền vững Giai đoạn Hữu 2.0: Tiêu chuẩn nông nghiệp hữu IFOAM hoạt động tổ chức chứng nhận thứ ba đời Giai đoạn Hữu 3.0: Sản xuất nơng nghiệp hữu tăng nhanh diện tích, suất, chất lượng, thị trường đa dạng hố hình thức chứng nhận IFOAM : Liên đoàn Quốc tế Phong trào Nông nghiệp Hữu Hiện trạng sản xuất NNHC Thế giới Hiện trạng sản xuất NNHC Việt Nam Một số mơ hình NNHC Việt Nam Trang trại TH đơn vị thực chuyển đổi bị sữa thơng thường sang bị sữa hữu theo tiêu chuẩn chăn nuôi hữu Châu Âu Mỹ Nông trại Organik trở thành nông trại FAO (Tổ chức nông nghiệp lương thực giới) chứng nhận quy trình sản xuất rau Việt Nam Tiêu chuẩn đầu vào cho NNHC Hệ thống đảm bảo có tham gia – PGS (Participatory Guarantee System) áp dụng rộng rãi nhiều nước giới Là đơn vị công nhận tổ chức, cá nhân đủ điểu kiện sản xuất mơ hình hữu - TCVN 11041-1:2017 Nơng nghiệp hữu – Phần 1: Yêu cầu chung sản xuất, chế biến, ghi nhãn sản phẩm nông nghiệp hữu - TCVN 11041-2:2017 Nông nghiệp hữu – Phần 2: Trồng trọt hữu - TCVN 11041-3:2017 Nông nghiệp hữu – Phần 3: Chăn nuôi hữu Quy định đầu vào đáp ứng cho NNHC »Căn theo Điều 6, Chương II NĐ 109/2018/NĐ-CP Nông nghiệp hữu »Vật tư đầu vào sản xuất nông nghiệp hữu Vật tư đầu vào sử dụng sản xuất hữu theo quy định tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ; không sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, phân bón, chất bảo quản, chất phụ gia hóa chất tổng hợp; thuốc kháng sinh, sinh vật biến đổi gen, hóc mơn tăng trưởng »1 »2 Trường hợp sử dụng vật tư đầu vào: Giống trồng, vật nuôi hữu cơ; thức ăn chăn nuôi, thủy sản hữu phải chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu đáp ứng quy định, quy chuẩn kỹ thuật khác có liên quan; »a) Phân bón chất cải tạo đất, thuốc bảo vệ thực vật chất kiểm soát sinh vật gây hại, chất hỗ trợ chế biến, chất phụ gia; chất làm sạch, khử trùng chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản phải sản xuất từ nguyên liệu phương pháp phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu đáp ứng quy định, quy chuẩn kỹ thuật khác có liên quan »b) Phần 2: Công nghệ sinh học ứng dụng nông nghiệp »1 Tạo giống: Ứng dụng công nghệ sinh học để tạo giống trồng – vật ni có tính trạng mong muốn siêu nạc, nhiều sữa, nhiều hoa (đối với cảnh), …bằng phương pháp lai tạo dòng hay giống địa phương với giống ngoại nhập Tuy nhiên Nông nghiệp hữu không áp dụng để sử dụng giống từ biến đổi gen »2 Thú y: Công nghệ sinh học giúp phát triển nhiều loại vacxin chăn nuôi để phòng tránh điều trị số loại bệnh vật nuôi Tự sản xuất giúp giảm giá thành tăng thời gian bảo quản sản phẩm giảm thời gian vận chuyển hàng hóa »3 Thuốc bảo vệ thực vật, chế phẩm sinh học: Nhiều chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật sinh học ứng dụng rộng rãi để trừ sâu khoang, sâu xanh hại rau, màu, bông, đay, thuốc Những chế phẩm giúp người nông dân hạn chế tác hại sâu bệnh, chuột, … cải thiện suất, chất lượng sản phẩm »4 Phân bón hữu cơ: Xử lý chất thải động vật, phụ phẩm trồng trọt, nước thải từ chăn nuôi, phế phụ phẩm chế biến nông sản, rác hữu cơ, than bùn v.v thành phân bón hữu phục vụ cho nông nghiệp »Đánh giá: »- Công nghệ sinh học mang đến nhiều giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đồng thời tạo nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp »- Ứng dụng công nghệ sinh học để tạo nguồn đầu vào đạt tiêu chuẩn hữu cơ, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hữu »- Giảm lượng sử dụng phân bón hóa học, HC BVTV, thuốc diệt cỏ, thành phần vi lượng tổng hợp, cải thiện chất lượng đất, tạo sản phẩm nông sản »- Chăn nuôi cải thiện, gia súc, gia cầm sử dụng chế phẩm men vi sinh cải thiện hệ tiệu hóa miễn dịch, tăng sức đề kháng Nâng cao lợi ích kinh tế cho người nơng dân Ứng dụng CNSH tạo vật tư đầu vào phục vụ cho nông nghiệp hữu Chất thải chăn nuôi Phụ phẩm trồng trọt Chất thải từ chế biến nông sản Than bùn nguyên liệu từ tự nhiên Phân bón hữu ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ SINH HỌC Đầu vào đạt chuẩn cho nông nghiệp hữu Nước tưới tiêu Chất cải tạo đất Thuốc trừ sâu sinh học Thức ăn chăn ni PHÂN BĨN PHỤC VỤ NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ »1 Nguyên tắc sử dụng: ⋄ Ưu tiên sử dụng nguồn phế thải phát sinh từ trang trại trồng trọt, chăn nuôi hữu ⋄ Đối với nguồn nguyên liệu hữu hay khoáng tự nhiên từ bên trang trại, vùng sản xuất hữu đưa vào cần tuân thủ quy định nghiêm ngặt theo danh mục vật tư cho phép phụ lục Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam (TCVN) theo tiêu chuẩn sản xuất hữu mà nhà sản xuất cần có chứng nhận sản phẩm hữu bên thứ 3, PGS, IFOAM, USDA.v.v… Các nguyên liệu dùng: » Phân động vật » Tro gỗ » Phụ phẩm trổng trọt » Chế phẩm vi sinh hữu hiệu » Một số loại phân khống tự nhiên PHÂN BĨN PHỤC VỤ NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ Ủ phân hiếu khí (Ủ nóng) Đây phương pháp khuyển khích nơng nghiệp hữu Ưu điểm - Thực đơn giản, dễ tiến hành - Các vi sinh vật thực trình phân hủy cho hữu rác thành CO2 nước - Thời gian ủ từ 20 – 45 ngày chất thải phân hủy hoàn toàn - Các vi khuẩn gây bệnh, mầm bệnh, hạt cỏ dại bị tiêu diệt nhiệt độ tăng cao Nhược điểm - Phải kiểm sốt thơng số ảnh hưởng pH, nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng đến chất lượng phân PHÂN BĨN PHỤC VỤ NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ Quy trình thực ủ phân hiếu khí PHÂN BĨN PHỤC VỤ NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ Ủ phân kỵ khí: Ưu điểm - Có thể tiến hành chỗ (chuồng gia súc, nhà chứa phân) Thao tác đơn giản Phân có chất lượng tốt phương pháp ủ hiếu khí Nhược điểm - Thời gian ủ lâu - Lượng đạm dễ bị nhiều trình ủ PHÂN BĨN PHỤC VỤ NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ Cách 1: Ủ bể biogas PHÂN BĨN PHỤC VỤ NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ Cách 2: Ủ truyền thống (ủ nguội) Bước 1: Chất thải chăn nuôi chuyển sang nhà chứa, rải dày khoảng 30-40 cm Bước 2: Nén chặt tưới nước để đẩy khơng khí khỏi phân Phủ bạt để hạn chế tối đa khơng khí lọt vào Bước 3: Tiếp tục nén lớp Bước Sau 4-6 tháng dùng PHÂN BĨN PHỤC VỤ NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ Các chế phẩm sử dụng phương pháp ủ phân bón hữu - Chế phẩm BIO-EM - Chế phẩm EMUNIV - Chế phẩm Trichoderma… Ưu điểm: - Chứa chủng vi sinh vật Bacillus, Saccharomyces, Lactobacillus, Trichoderma… chủng có khả phân giải nhanh hợp chất hữu cơ, ức chế sinh vật gây bệnh, chủng vi sinh vật an toàn theo quy định cộng đồng chung châu Âu, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, vật nuôi, trồng môi trường xung quanh Nhược điểm: - Tốn công vận chuyển, thu gom nguyên liệu theo dõi trình ủ - Sản phẩm tạo có chất lượng khơng đồng phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu đầu vào PHÂN BĨN PHỤC VỤ NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ Đánh giá phù hợp ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón phục vụ nơng nghiệp hữu *Ưu điểm - Công nghệ sản xuất đơn giản - Chất lượng đầu cao, cải tạo đất - Có thể coi sản phẩm ưu tiên sử dụng nguyên liệu đầu vào canh tác chuẩn hữu *Nhược điểm - Tồn khó khăn việc kiểm sốt chất lượng - Phải ưu tiên nguồn nguyên liệu để sản xuất phân lấy từ mơ hình NNHC - Khơng phải tất loại phân hữu sử dụng cho nông nghiệp hữu (VD: phân hữu khống có thành phần đa lượng tổng hợp) ỨNG DỤNG CNSH TRONG SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN Sản xuất thức ăn chăn nuôi từ loại cám chế phẩm sinh học Nguyên liệu Nguyên liệu để ủ Các loại thức ăn giàu chất bột: tấm, cám gạo, thóc nghiền, bột ngơ, bột sắn khô, bột khoai khô, bã sắn… Tốt nên sử dụng ngun liệu bột ngơ (bắp), tỷ lệ bột ngô hỗn hợp thấp phải đạt 60 - 65% Bột sắn: dùng phối hợp với ngô tỷ lệ không dùng 30% Bã đậu, bã sắn: dùng nuôi lợn, tỷ lệ dùng phối hợp với loại bột khác không vượt 25% - Chế phẩm sinh học bao gồm: chế phẩm EM, chế phẩm Bioin Phương pháp ủ Phương pháp lên men ướt - Phương pháp lên men ẩm ỨNG DỤNG CNSH TRONG SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN Ưu nhược điểm Ưu điểm: Các chủng vi sinh vật sử dụng chế phẩm chủng có độ ăn tồn sinh học cao, Các chủng vi sinh vật chế phẩm có khả sinh enzyme giúp vật nuôi sinh trưởng tốt, cải thiện tiêu hóa phịng chống dịch bệnh cho vật nuôi Đơn giản, dễ thực hiện, đỡ tốn công Thích hợp cho loại hình chăn ni (lợn, bị, gà thả vườn, vịt ngan…) Nhược điểm: Tốn chi phí, sản phẩm tạo thành cịn phụ thuộc vào yêu tố cảnh (nếu thực thủ công) ỨNG DỤNG CNSH TRONG SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NI VÀ THỦY SẢN Sản xuất thức ăn chăn ni từ phế thải sản xuất sữa Ưu điểm - Nguồn dinh dưỡng cao đường, lacto, chất khoáng protein (protein chiếm tới 30 – 40% sinh khối) - Sản lượng lớn - Giảm lượng phát sinh chất thải nhà máy sữa môi trường Nhược điểm - Yêu cầu công nghệ kỹ thuật cao - Cần làm với quy mô công nghiệp, đảm bảo chất lượng ỨNG DỤNG CNSH TRONG SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN Chế phẩm sinh học Probiotics bổ sung cho thức ăn chăn nuôi Định nghĩa: Là chế phẩm sinh học có chứa số chủng VSV có lợi đường ruột như: Bacillus subtilis, bacillus licheniformis, v.v có khả kích thích tiêu hóa, tăng miễn dịch đường ruột giúp vật nuôi khỏe mạnh, hạn chế bị bệnh Tăng hiệu kinh tế chăn ni Có thể sử dụng nguồn thực phẩm hữu dùng chăn nuôi thủy sản Một số loại men vi sinh Probiotics có thị trường ỨNG DỤNG CNSH TRONG SẢN XUẤT THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC ● Định nghĩa Thuốc trừ sâu sinh học sử dụng chế phẩm sinh học có chứa loại VSV (nấm, vi khuẩn, virus), chất vi sinh tiết (kháng sinh), chất có cỏ có khả diệt trừ sâu bệnh ● Một số sản phẩm tiêu biểu có nguồn gốc từ vi sinh vật phép sử dụng trồng trọt hữu - Thuốc trừ sâu có nguồn gốc vi khuẩn: Thuốc trừ sâu BT (chứa Bacillus thuringiensis) có tác dụng loại sâu lá, sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang,… Sâu ăn phải thuốc ngừng ăn sau vài chết sau – ngày Ở Việt Nam, chế phẩm Bt (Bacillus thuringiensis) nghiên cứu từ năm 1971 có kết tốt đồng ruộng - Thuốc trừ sâu có ngn gốc nấm: có chứa có nấm đối kháng Trichoderma vừa có tác dụng đề kháng số nấm bệnh gây hại rễ trồng như: bệnh vàng chết nhanh, gọi bệnh thối rễ nấm Phytophthora palmivova gây Hay bệnh vàng héo rũ hay gọi bệnh héo chậm số nấm bệnh gây ra: Furasium solani, Pythium sp, Sclerotium rolfsii - Thuốc trừ sâu có nguồn gốc virus, tuyến trùng… ● Thuốc trừ sâu thảo mộc: Được chiết xuất từ số loại thực vật cỏ, có dầu, tinh chất có khả gây ức chế sinh trưởng số loại sâu bệnh Ưu điểm - Tất chế phẩm sinh học, thuốc trừ sâu từ thực vật (cây thuốc lá, neem, nước chiết thực vật lên men, hoa cúc dại…) sử dụng canh tác hữu - An toàn với người động thực vật Nhược điểm - Tốc độ hiệu chậm so với loại thuốc BVTV thơng thường - Vẫn cịn số khuyến nghị hạn chế sử dụng số sản phẩm TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ Ưu điểm: - Công nghệ sinh học tạo sản phẩm bảo vệ thực vật có nguồn gốc tự nhiên, an tồn với người động thực vật - Giảm bớt lượng chất thải ngồi mơi trường - Rất phù hợp với điều kiện tự nhiên Việt Nam - Tăng hiệu kinh tế cho mơ hình NNHC đầu vào tái sử dụng từ nguồn chất thải - Chế phẩm sinh học giúp cải thiện trình canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, thủy hải sản theo hướng hữu (chế phẩm khử mùi, cải thiện chất lượng đất, hạn chế bệnh, làm nước, phân giải chất hữu cơ, tăng sức đề kháng cho vật nuôi v.v) - Chi phí hợp lý, khơng cần đầu tư lớn - Làm sở cho nghiên cứu công nghệ sinh học ứng dụng cho nông nghiệp hữu tương lai Nhược điểm: - Tốn công lao động so với phương pháp canh tác thủ cơng - u cầu trình độ, kiến thức định trình ứng dụng - Chưa thực phổ biến có khả thay đổi thói quen canh tác Việt Nam - Vẫn phải phụ thuộc vào nguồn gốc chất lượng ban đầu nguyên liệu nên chưa thực đáp ứng yêu cầu đặt tiêu chuẩn đầu vào phục vụ nông nghiệp hữu Xin chân thành cảm ơn! ... HỮU CƠ Các chế phẩm sử dụng phương pháp ủ phân bón hữu - Chế phẩm BIO-EM - Chế phẩm EMUNIV - Chế phẩm Trichoderma… Ưu điểm: - Chứa chủng vi sinh vật Bacillus, Saccharomyces, Lactobacillus, Trichoderma…... Ưu điểm - Nguồn dinh dưỡng cao đường, lacto, chất khoáng protein (protein chiếm tới 30 – 40% sinh khối) - Sản lượng lớn - Giảm lượng phát sinh chất thải nhà máy sữa môi trường Nhược điểm - Yêu... phẩm nông nghiệp hữu - TCVN 1104 1-2 :2017 Nông nghiệp hữu – Phần 2: Trồng trọt hữu - TCVN 1104 1-3 :2017 Nông nghiệp hữu – Phần 3: Chăn nuôi hữu Quy định đầu vào đáp ứng cho NNHC »Căn theo Điều 6,

Ngày đăng: 10/10/2022, 13:15

Hình ảnh liên quan

Lịch sử hình thành Nơng nghiệp hữu cơ - Ứng dụng công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp hữu cơ .ThS. NGUYỄN NGỌC QUỲNH BM Sinh học Môi trường

ch.

sử hình thành Nơng nghiệp hữu cơ Xem tại trang 3 của tài liệu.
Một số mơ hình NNHC tại Việt Nam - Ứng dụng công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp hữu cơ .ThS. NGUYỄN NGỌC QUỲNH BM Sinh học Môi trường

t.

số mơ hình NNHC tại Việt Nam Xem tại trang 6 của tài liệu.
đủ điểu kiện sản xuất mơ hình hữu cơ - Ứng dụng công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp hữu cơ .ThS. NGUYỄN NGỌC QUỲNH BM Sinh học Môi trường

i.

ểu kiện sản xuất mơ hình hữu cơ Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan