Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
3,17 MB
Nội dung
Tiềnphẫu & hậuphẫu SV Y2002A ĐHYD TPHCM A/ Chuẩn bị tiềnphẫu : • Là 1 bước rất quan trọng nhưng thường bị bỏ quên. • Bao gồm chuẩn bị về tâm lý và chuẩn bị về lâm sàng. 1/Chuẩn bị về tâm lý : • Giải thích cho BN về tình trạng bệnh lý. • Giải thích cho BN về chỉ định phẫu thuật có hay không có. • Giải thích về pp mổ ,các tỉ lệ thành công , thất bại ,các biến chứng ứng với mỗi pp. • Giải thích về những vấn đề sau mổ (ăn uống, đặt ống DL ,hậu môn nhân tạo…) 2/ Chuẩn bị về LS : • Có 3 TH gặp trên thực tế là mổ cấp cứu ,mổ bán cấp và mổ chương trình • Mổ cấp cứu : giải quyết những vấn đề cấp cứu và bn thường không được chuẩn bị tốt . • Mổ bán cấp : ( cấp cứu trì hoãn ) tiến hành phẫu thuật sau 24-48h chuẩn bị BN. • Mổ chương trình : BN được chuẩn bị tốt nhất. Mổ cấp cứu : • XN : chỉ làm 1 số XN cơ bản đánh giá BN (ngoài XN để CĐ ) : Xquang ngực thẳng , ECG , CTM , Glycemie, BUN , CRE , AST , ALT , Ion đồ , Đông máu toàn bộ . • Điều chỉnh cơ bản các rối loạn bệnh lý : - ĐH cao : dùng insulin TTM đưa ĐH về <180mg% - RL nước điện giải : truyền TM dd tinh thể -Mất máu cấp : truyền máu , và trong tgian đợi có máu truyền phải truyền dịch . -Bệnh lý tim mạch , thận , RL đông máu : phải đchỉnh tạm ổn trước khi phẫu thuật. -Các bệnh lý hô hấp ,tim mạch : xem xét pp vô cảm thích hợp. -NTrùng : KS điều trị đường TM trước mổ. -Không được sử dụng thuốc giảm đau nếu chưa có hoặc chưa loại trừ CĐ Ngoại khoa. • Đặt tubelevin được làm thường quy đối với các bệnh lý Ngoại tiêu hoá-gan-mật . Mục đích : giải áp , phòng ngừa trào ngược, nuôi ăn sau mổ. • Sonde trực tràng : tùy bệnh lý . • Đặt sonde tiểu : làm tại phòng mổ. • BN nhịn ăn uống kể từ lúc vào cấp cứu đến khi lên bàn mổ hoặc đến khi đã loại trừ chỉ định ngoại khoa . Mổ chương trình • Chuẩn bị BN tốt hơn • Làm đầy đủ các Xn CĐ và đánh giá các bệnh lý đi kèm. • Người lớn tuổi : làm thêm hô hấp ký và siêu âm tim nếu thấy cần thiết . • Sát khuẩn vùng mổ , làm vệ sinh • Dùng KS dự phòng (TM) 1giờ trước mổ (thường dùng Cephalosporine III) . • Chuẩn bị theo từng loại phẫu thuật Mổ dạ dày : *Loét dạ dày : -1d trước mổ : ăn nhẹ , rửa dạ dày -ngày mổ : thụt tháo , đặt tubelevin *K dạ dày : vấn đề rửa dạ dày đang còn tranh cãi *Hẹp môn vị : rửa dạ dày bằng sonde Faucher Sonde Faucher [...]... tuổi: 1 chai (118 mL)/ngày Chỉ dùng đường trực tràng - CCĐ và td phụ : tương tự Fleet phospho soda F L E E T FLEET PHOSPHO SODA E N E M A Mổ U buồng trứng nghi ngờ dính ĐT • Phải chuẩn bị tương tự 1 trường hợp mổ đại tràng B/ Săn sóc hậuphẫu : Theo dõi sinh hiệu Theo dõi ống dẫn lưu Bồi hoàn năng lượng , nước ,ē, máu Săn sóc vết mổ Chăm sóc hậu môn nhân tạo Tư thế , động tác sau mổ Theo dõi những... ổn định theo dõi mỗi giờ Lý do : chảy máu sau mổ >500ml sẽ thay đổi M,HA,đủ để nhận ra sau 30ph -Nước tiểu : 20ml/kgCN/1d Vấn đề ống dẫn lưu và theo dõi : -Mục đích dẫn lưu : điều trị tiếp tục hoặc theo dõi biến chứng sau mổ -Theo dõi và chăm sóc là tuỳ vào mục đích -Gồm các loại : 1/DL ổ bụng , ổ áp xe 2/DL ống tiêu hoá 3/DL đường mật 4/DL khác : DL túi mật ,DL tầng sinh môn ,DL bàng quang,thận,niệu... mật sau mổ ,và có thể thực hiện lấy sỏi qua đường hầmKehr nếu sót sỏi ♦ Vị trí : đặt ở hạ sườn P ♦ Chăm sóc : -Theo dõi số lượng ,tính chất dịch mật mỗi ngày -Màu sắc :sau mổvàng nâu sậm (do ứ đọng,do sỏi bùn ), vài ngày sau đó vàng trong tiến triển tốt.Nếu còn lợn cợn bơm rửa.Nếu ra máu chảy máu ĐM sau mổ -Số lượng :dịch mật xuống tá tràng trung bình 700-1200ml/d.Những ngày đầu mật tiết ra nhiều... ratắc nghẽn trên Kehr hoặc tắc Kehr bơm rửa - Rút ống Kehr : Khi đạt được mục đích và khi đủ thời gian an toàn (trước đây 2-3w , hiện tại lấy mốc 7 ngày = tgian lành vết thương) -Chụp kiểm tra đường mật sau mổ 7ngày : a/ Nếu thuốc cản quang thông xuống tá tràng tốt và không có dấu hiệu tắc nghẽnkẹp ống lại 1 ngày , rút vào ngày hôm sau nếu ko có dấu hiệu tắc nghẽn trên LS b/ Nếu còn sót sỏi nhưng thuốc... lưu máu , dịch , mủ ♦Thường dùng ống DL cao su đơn thuần, penrose, meche ♦Vị trí : DL dưới gan hạ sườn P DL hố lách hạ sườn T DL Douglas hố chậu P hoặc T ♦Chăm sóc : theo dõi số lượng,tính chất dịch ra mỗi ngày Nguyên tắc chung là rút DL khi ra dịch vàng trong (xuất tiết) . Tiền phẫu & hậu phẫu SV Y2002A ĐHYD TPHCM A/ Chuẩn bị tiền phẫu : • Là 1 bước rất quan trọng nhưng thường bị bỏ quên. • Bao gồm chuẩn bị về tâm lý và chuẩn bị về lâm. cấp cứu ,mổ bán cấp và mổ chương trình • Mổ cấp cứu : giải quyết những vấn đề cấp cứu và bn thường không được chuẩn bị tốt . • Mổ bán cấp : ( cấp cứu trì hoãn ) tiến hành phẫu thuật sau 24-48h. chỉ định phẫu thuật có hay không có. • Giải thích về pp mổ ,các tỉ lệ thành công , thất bại ,các biến chứng ứng với mỗi pp. • Giải thích về những vấn đề sau mổ (ăn uống, đặt ống DL ,hậu môn