1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

giáo trình công nghệ sản xuất sạch hơn phần 1 GIỚI THIỆU VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN

20 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 22,46 MB

Nội dung

giáo trình công nghệ sản xuất sạch hơn phần 1, trường đại học lạc hồng khoa công nghệ môi trường

Trang 1

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN

GVGD: ThS Phan Thị Phẩm Email : phampt@lhu.edu.vn

Trang 2

1 Phát triển sản xuất và vấn đề môi trường

- 1980s: Quá trình công nghiệp hoá diễn ra dẫn đến:

Ø Khai thác tài nguyên ngày càng nhiều

Ø Tài nguyên dần cạn kiệt và vấn đề chất thải không được giải quyết triệt để

Ø Tăng áp lực lên sức chịu tải của môi trường

Ø Các sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường và thiên tai ngày càng trầm trọng

Trang 3

- Môi trường

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên

- Ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, , ến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường

- Phát triển bền vững

Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng được nhu cầu hiện tại và đảm bảo không làm tổn thương khả năng đáp ứng đòi hỏi của thế hệ tương lai

Trang 4

- Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay cổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo

- Hiện tượng hiệu ứng nhà kính

Kết quả của sự của sự trao vổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi là Hiệu ứng nhà kính

- Cơ chế hiện tượng hiệu ứng nhà kính

Nhiệt độ bề mặt trái đất được tạo nên do sự cân bằng giữa năng lượng mặt trời đến bề mặt trái đất và năng lượng bức xạ của trái đất vào khoảng không gian giữa các hành tinh Năng lượng mặt trời chủ yếu là các tia sóng ngắn

dễ dàng xuyên qua cửa sổ khí quyển Trong khi đó, bức xạ của trái đất với nhiệt độ bề mặt trung bình +160C là sóng dài có năng lượng thấp, dễ dàng bị khí quyển giữ lại Các tác nhân gây ra sự hấp thụ bức xạ sóng dài trong khí quyển là khí CO2, bụi, hơi nước, khí mêtan, khí CFC v.v

Trang 5

1 Phát triển sản xuất và vấn đề môi trường

- Hiện trạng môi trường

+ Môi trường đất: diện tích cây xanh, bề mặt thấm nước, diện tích đất ở ngày càng thu hẹp

+ Môi trường nước: nguồn nước ngày càng bị ô nhiễm do nước thải ĐT, nước thải các nhà máy, KCN

+ Môi trường không khí: ô nhiễm không khí, bụi, tiếng ồn,…do giao thông, sản xuất công nghiệp

+ Chất thải: Chất thải sinh hoạt, công nghiệp, CTNH,…Þ không thể giải

quyết

+ Tài nguyên, năng lượng: nhu cầu nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng ngày càng nhiều Þ cạn kiệt tài nguyên

Þ Áp lực này vượt quá khả năng đáp ứng và chịu đựng của môi trường Þ biến đổi khí hậu, phát triển không bền vững Þ cần có biện pháp, kế hoạch bảo

vệ môi trường

Trang 6

1 Phát triển sản xuất và vấn đề môi trường

- Quan hệ kinh tế - môi trường

Sự phát triển kinh tế hình thành các xu hướng gây ô nhiễm môi trường, dẫn đến sự xuất hiện các quan niệm hoặc lý thuyết khác nhau về phát triển:

+ Lý thuyết bảo vệ môi trường cực đoan: ngăn chặn sự nghiên cứu, khai thác tài nguyên thiên nhiên Þ ưu tiên BVMT, không phát triển kinh tế

+ Lý thuyết đình chỉ phát triển: là làm cho sự tăng trưởng kinh tế bằng (0) hoặc mang giá trị âm Þ giữ mức phát triển hiện tại, không gây hại thêm cho môi trường

+ Lý thuyết phát triển bền vững: là phát triển trong mức độ duy trì chất lượng

môi trường, giữ cân bằng giữa môi trường và phát triển

Trang 7

v Các giai đoạn phát triển về bảo vệ môi trường

- Giữa thế kỷ 20: Chưa có hành động về kiểm soát ô nhiễm

- 1960s: Khuếch tán hoặc pha loãng chất thải

- 1970s: Xử lý cuối đường ống

- 1980s: Tái chế và tái sử dụng chất thải

- 1990s: Biện pháp phòng ngừa/SXSH

- Tương lai: Sinh thái công nghiệp ???

Trang 8

2 Giải pháp bảo vệ môi trường

- Không phát triển kinh tế: không khả thi

- Xử lý cuối đường ống: tốn thời gian, chi phí; tốn nguyên vât liệu, năng lượng ban đầu; thường không triệt để

- Ứng dụng sản xuất sạch hơn (SXSH): là lựa chọn tối ưu

Trang 9

v Các giải pháp quản lý môi trường

Trang 10

SẢN XUẤT SẠCH HƠN

§ Phòng ngừa chất thải

§ Tái chế/ tái sử dụng tại chỗ

Trang 11

- Đổ chất thải: chuyển chất thải đến nơi khác mà không dùng đến nữa Vd:

- Kiểm soát và xử lý: Thay đổi đặc tính của chất thải để tái sử dụng hoặc

đổ đi Vd:

- Tái chế và tái sử dụng (bên trong và bên ngoài): Xử lý chất thải nhằm mục đích tái sử dụng Vd

- Phòng ngừa chất thải: loại trừ hoặc giảm thiểu chất thải tại nguồn, trước khi được sinh ra: quản lý nhà xưởng; thay thế đầu vào; kiểm soát quy trình sản xuất; cải tiến thiết bị; thay đổi công nghệ; cải tiến sản phẩm; sử dụng năng lượng hiệu quả,…

Trang 12

v Các khái niệm

- Công nghiệp sinh thái: là sự nghiên cứu các tương tác vật lý, hoá học, và sinh học cũng như các mối liên hệ giữa các hệ thống công nghiệp và hệ thống sinh thái.

- Mục tiêu: sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên và năng lượng, ảm bảo sức khoẻ sinh thái, con người và ạt được sự cân bằng về môi trường.

- Công nghiệp sinh thái bao gồm:

+ Đưa ra quyết định đánh giá dòng sinh thái

+ Hình thành khu công nghiệp sinh thái

+ Trao đổi chất thải giữa các đơn vị

Trang 13

v Các khái niệm

- Chất thải: bất kỳ vật chất hoặc năng lượng nào đi ra khỏi quy trình sản xuất

hoặc cơ sở sản xuất mà không phải là sản phẩm

Trang 14

v Các khái niệm

- Chi phí chất thải: không chỉ là chi phí để xử lý chất thải mà bao gồm cả chi phí hầu vào, chi phí thu gom, lưu giữ Chi phí này thường bị đánh giá thấp và thường so sánh với hình ảnh “ núi băng trôi”

Trang 15

v Định nghĩa

Là quá trình áp dụng một cách liên tục một chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường trong các quá trình công nghệ, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và giảm rủi ro đối với môi trường và con người

Trang 16

3 Sản xuất sạch hơn

v Định nghĩa

Trang 17

v Giải pháp tối ưu

Sản xuất sạch hơn là sự kết hợp các phương án quản lý môi trường chủ động nhất

SẢN XUẤT SẠCH HƠN

PHÒNG NGỪA

CHẤT THẢI

TÁI CHẾ TẠI CHỖ

Trang 18

18

Trang 19

- Công nghệ sạch (Clean technology): Biện pháp kỹ thuật được

dùng để giảm thiểu hay loại bỏ quá trình phát sinh chất thải hay ô

nhiễm tại nguồn và tiết kiệm được nguyên liệu và năng lượng

- Công nghệ tốt nhất hiện có (Best available technology = BAT):

• Là công nghệ sản xuất hiệu quả nhất hiện có trong việc BVMT nói chung, có khả năng triển khai trong các điều kiện thực tế về kinh tế

và kỹ thuật

• BAT được dùng để hánh giá hiệu quả của chương trình SXSH

Trang 20

3 Sản xuất sạch hơn

v Mục tiêu về quản lý môi trường của Việt Nam đến 2020

- 80% cơ sở sản xuất kinh doanh được cấp giấy chứng nhận

đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc iso 14000

- 100% sản phẩm xuất khẩu được ghi nhãn môi trường

- 50% hàng hóa tiêu dùng trong nước được ghi nhãn môi

trường

Ngày đăng: 22/04/2014, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w