Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng, đa hình gen mthfr và kết quả can thiệp dị tật khe hở môi vàhoặc vòm miệng ở trẻ em điều trị tại bệnh viện răng hàm mặt trung ương hà nội (2019 2021) tt

24 1 0
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng, đa hình gen mthfr và kết quả can thiệp dị tật khe hở môi vàhoặc vòm miệng ở trẻ em điều trị tại bệnh viện răng hàm mặt trung ương hà nội (2019  2021) tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khe hở môi khe hở vòm miệng loại dị tật bẩm sinh phổ biến vùng hàm mặt Thống kê giới Việt Nam tỷ lệ thay đổi khoảng 1/700 - 1/1000, tùy theo vùng địa lý dân tộc Theo Tổ chức y tế giới (2000), khoảng phút có trẻ sinh giới bị dị tật khe hở môi khe hở vịm miệng Theo Lâm Hồi Phương, ước tính năm Việt Nam trung bình 500 trẻ sinh có trẻ bị khe hở mơi vịm miệng Một yếu tố di truyền có ảnh hưởng đến nguyên khe hở môi, khe hở vịm miệng đa hình gen methylenetetrahydrofolate reductase (MTHFR) Kể từ năm 2000, 24 biến thể cuả gen MTHFR báo cáo có liên quan đến bất thường khe hở mơi, khe hở vịm miệng Phổ biến hai đa hình C677T A1298C Sự diện đồng thời hai đa hình cho làm tăng dấu hiệu mức độ nghiêm trọng bất thường bẩm sinh có khe hở mơi, khe hở vịm miệng Nếu không điều trị sớm cách, dị tật ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ, chưa kể đến suy sụp tinh thần cha mẹ gia đình Để điều trị hiệu đòi hỏi phối hợp chặt nhiều chuyên nghành, đặc biệt hỗ trợ từ gia đình trẻ Xây dựng liệu dịch tễ học yếu tố nguy tiền sử gia đình, tuổi mẹ mang thai, nghề nghiệp cha mẹ…góp phần quan trọng sàng lọc chẩn đoán trước sinh Nhận thấy quan trọng đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng, đa hình gen MTHFR kết can thiệp dị tật khe hở mơi và/hoặc vịm miệng trẻ em điều trị bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội (2019- 2021)” với mục tiêu Mô tả số đặc điểm dịch tễ lâm sàng dị tật khe hở mơi và/hoặc vịm miệng trẻ em điều trị bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội (2019- 2021) Xác định đa hình gen Enzyme methylenetetrahydrofolate reductase (MTHFR) trẻ em dị tật khe hở mơi và/hoặc vịm miệng Đánh giá kết phẫu thuật phục hồi chức cho trẻ em dị tật khe hở mơi và/hoặc vịm miệng NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án đóng góp quan trọng việc áp dụng kỹ thuật đại Real-time PCR để xác định đa hình gen liên quan đến bệnh lý khe hở mơi vịm miệng, lần triển khai đề tài xác định đa hình gen cho trẻ em có khe hở mơi vịm miệng Việt Nam Ngồi ra, vai trị yếu tố dịch tễ phẫu thuật can thiệp xem xét nghiên cứu này, có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho trẻ em Việt Nam BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án bao gồm 135 trang, khơng tính phụ lục, đó: Đặt vấn đề trang, tổng quan tài liệu 36 trang, phương pháp nghiên cứu 22 trang, kết 35 trang, bàn luận 28 trang, kết luận trang, khuyến nghị trang, tài liệu tham khảo viết tiêu chuẩn quy định, có 133 tài liệu tham khảo, có 35 tài liệu cập nhật vòng năm chiếm tỷ lệ 23,3% CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm, nguyên nhân, chế phân loại khe hở môi vòm miệng 1.1.1 Khái niệm Theo CDC Hoa Kỳ, KHMVM nhóm dị tật bẩm sinh bao gồm KHM, KHVM hai, xảy môi miệng thai nhi khơng hình thành cách thời kỳ mang thai Hiệp hội khe hở môi & vòm miệng (CLPA), KHMVM bất thường liên quan đến hộp sọ mặt phổ biến mà trẻ sinh mắc phải 1.1.2 Nguyên nhân Hiện tại, chưa xác định rõ nguyên nhân sâu xa gây dị tật Chia KHMVM thành hai nhóm lớn: - KHMVM hội chứng: Nguyên nhân di truyền, tuổi mẹ - KHMVM không hội chứng: Đa nguyên nhân liên quan đến nhiều gen; yếu tố môi trường; Acid folic; yếu tố vật lý; yếu tố hóa học 1.1.3 Phân loại khe hở mơi - vịm miệng Khe hở mơi: gồm khe hở mơi bên khe hở môi bên + Khe hở mơi bên: có mức độ: KHM độ I (KHM màng), KHM độ II (KHM khơng tồn bộ), KHM độ III (KHM tồn bộ) + Khe hở mơi hai bên: Ở thể lành tính vịm họng cịn ngun vẹn, thể nặng thường kèm theo bất thường xương hàm hầu bên tổn thương môi kèm theo khe hở hầu thứ phát Khe hở vịm miệng: có mức độ: Khe hở độ I (khe hở khơng tồn bộ), Khe hở độ II (khe hở khơng tồn bộ), Khe hở độ III (gồm Độ IIIa: KHVM toàn bên Độ IIIb: KHVM toàn hai bên (khe hở kép) 1.2 Dịch tễ học khe hở môi vòm miệng 1.2.1 Phân bố tỷ lệ trẻ mắc dị tật khe hở mơi vịm miệng 1.2.1.1 Trên giới Tại khu vực Châu Á, nghiên cứu Margaret E Cooper (2006) Trung Quốc Nhật Bản quốc gia Châu Á khác cho thấy, tỷ lệ KHMVM Trung Quốc 1,30/1000 trẻ; Nhật Bản 1,34/1000 trẻ; quốc gia Châu Á khác 1,47/1000 trẻ; trung bình tồn Châu Á 1,33/1000 trẻ Một nghiên cứu khác Thượng Hải - Trung Quốc (2018) thông kê số liệu từ năm 2007 đến 2016 báo cáo tỷ lệ dị tật bẩm sinh KHMVM nói chung có xu hướng giảm dần, KHMVM kết hợp giảm rõ rệt, tỷ lệ trẻ mắc KHVM đơn có xu hướng ngày tăng Cụ thể, tỷ lệ dị tật KHMVM kết hợp (2016) 937/1 triệu trẻ sơ sinh, giảm 28,2% so với số liệu năm 2007 Tỷ lệ mắc chung trẻ sơ sinh có dị tật KHMVM kết hợp giảm 54,60%, nhiên tỷ lệ KHVM đơn giảm 14,34% 1.2.1.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam, năm có thêm hàng nghìn trẻ sơ sinh mắc dị tật với 50% KHMVM kết hợp KHM thường gặp nam nhiều nữ, KHM đơn lại gặp nữ nhiều nam Nghiên cứu tỉnh phía Bắc Nguyễn Nguyệt Nhã (Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em) (1996) thấy 952 trẻ phẫu thuật có 592 trẻ bị KHM (62,1%), 272 trẻ bị KHM - VM (28,5%), có 57 trẻ bị KHVM (5,9%), dị tật khác (3,25%) Tỷ lệ mắc khe hở mơi vịm miệng xấp xỉ 1/1000 trẻ Nghiên cứu tình trạng sức khỏe miệng bệnh nhân bị KHMVM tiến hành miền Trung Việt Nam (2019) cho thấy, tỷ lệ mắc sâu 87,2% Chỉ số sâu, đầy bệnh nhân ≤ tuổi 6-12 tuổi 7,4 9,0 Chỉ số sâu, đầy bệnh nhân từ 6-12 tuổi ≥ 13 tuổi 1,6 6,7 Nghiên cứu cho thấy bệnh nhân KHMVM phẫu thuật Miền Trung Việt Nam có mức độ sâu cao có dấu hiệu viêm nướu 4 1.2.2 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc dị tật khe hở mơi – vịm miệng - Giới tính - Chủng tộc - Yếu tố gia đình - Tuổi mẹ: - Thói quen sinh hoạt cha mẹ - Các bệnh kèm theo 1.3 Đặc điểm lâm sàng 1.3.1 Triệu chứng thực thể - Khe hở môi: Gồm KHM bên hai bên, gồm dạng: + KHM màng rãnh đường sẹo nằm môi, song song với gờ nhân trung Đôi rãnh khuyết nằm vùng mơi đỏ kèm theo biến dạng mũi mũi giãn nhẹ + KHM khơng tồn có khe hở mơi chạy theo hướng thẳng đứng Cánh mũi bị biến dạng, cung hàm bị ảnh hưởng + KHM tồn tách đơi hồn tồn mơi trên, lan đến mũi ngách tiền đình Cánh mũi bè thấp, vách ngăn mũi lệch sang khe hở, cung hàm biến dạng - Khe hở vòm miệng: Là khoảng trống vòm miệng, gồm: + KHVM khơng tồn khe hở từ lưỡi gà, vòm miệng mềm đến vòm miệng cứng chưa đến lỗ cửa, gây thông thương miệng hốc mũi, thường kèm với KHM khơng tồn + KHVM toàn khe hở liên tục từ mềm đến cứng chỗ lỗ cửa Trẻ có khe hở khơng bú được, uống nước sặc lên mũi, phát âm sai, lệch lạc, khung hàm biến dạng, khớp cắn ngược 1.3.2 Triệu chứng Do khơng có lực hút khiến trẻ khó bú, bú khơng đủ sữa, bú q nhiều khí, sặc, trào ngược mũi, mệt mỏi, khơng tăng cân, chậm lớn, bú thời gian rối loạn phát triển cung Điều gây căng thẳng cho người mẹ, giảm gắn bó mẹ Những người bị KHMVM thường đối mặt với nhiễm trùng tai giữa, điều dẫn đến thính lực, trí khả tiếp thu ngơn ngữ 5 1.4 Đa hình gen khe hở mơi vịm miệng 1.4.1 Một số đa hình gen liên quan đến KHM, KHVM Cho tới nay, có 24 đa hình gen MTHFR báo cáo có liên quan đến KHMVM, C677T A1298C hai đa hình hay gặp Sự diện đồng thời hai đa hình cho làm tăng dấu hiệu mức độ nghiêm trọng bất thường bẩm sinh có KHM, KHVM 1.4.2 Một số kỹ thuật sinh học phân tử phát đa hình gen 1.4.2.1 Polymerase Chain Reaction (PCR) 1.4.2.2 Giải trình tự Sanger 1.4.2.3.Giải trình tự gen hệ ( Next generation sequencing – NGS) 1.4.3 Các phương pháp lai 1.5 Điều trị khe hở môi vịm miệng 1.5.1 Tổng quan điều trị tồn diện khe hở mơi - vịm miệng Điều trị tồn diện khe hở mơi - vịm miệng khơng để lại di chứng như: biến dạng mũi, mơi, có lệch lạc cung hàm phát triển khơng bình thường làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ, phát âm, nhai nuốt tâm lý cho trẻ bị dị tật bẩm sinh khe hở mơi - vịm miệng Để điều trị cách tốt nhất, trẻ em cần có kế hoạch chăm sóc điều trị tồn diện cụ thể, kết hợp với phương pháp điều trị khác 1.5.2 Kế hoạch chăm sóc điều trị tồn diện Trẻ em mắc KHMVM có kế hoạch chăm sóc phù hợp với nhu cầu cá nhân trẻ Những trẻ thường khuyến khích phẫu thuật 21 tuổi, độ tuổi trẻ bắt đầu dừng phát triển thể chất Kế hoạch chăm sóc điều trị tồn diện điển hình cho KHMVM theo Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương –TPHCM 1.5.3 Điều trị khe hở môi Hiện nay, bác sỹ hay phẫu thuật theo Tenisin Millard cải tiến Thường tiến hành phẫu thuật trẻ từ – tháng tuổi 1.5.4 Điều trị khe hở vòm miệng Thường thực trẻ 18-24 tháng tuổi (trước trẻ phát âm) Vết sẹo phẫu thuật sửa khe hở vòm họng bên miệng 1.5.5 Trợ giúp lời khuyên cho ăn Nhân viên y tế tư vấn cách cho trẻ bú cách phương pháp cho ăn thay cai sữa cần thiết 6 1.5.6 Điều trị vấn đề thính giác Trẻ em kiểm tra thính giác thường xun 1.5.7 Chăm sóc nha khoa Để trẻ nói tốt sau phẫu thuật ngồi việc giúp đỡ bố mẹ cần có thêm giúp đỡ chuyên gia phát âm thiết bị hỗ trợ 1.5.8 Liệu pháp nói ngôn ngữ Phẫu thuật sửa chữa KHMVM làm giảm đáng kể nguy mắc vấn đề khả nói, số trường hợp, trẻ bị KHMVM phẫu thuật cần liệu pháp ngôn ngữ Các chuyên gia trị liệu ngôn ngữ đánh giá khả nói trẻ nhiều lần chúng lớn 1.5.9 Liệu pháp tâm lý Điều trị tâm lý việc giúp trẻ hòa động với sống, loại bỏ cản trở mặc cảm, tự ti mà bệnh tật gây Việc điều trị tâm lý phải đưa lên hàng đầu, phải điều trị gồm giai đoạn trước sau phẫu thuật cho cha mẹ trẻ 1.6 Biện pháp phục hồi chức sau phẫu thuật Tiến hành theo dõi phục hồi chức phát âm sau mổ từ lúc trẻ 18 tháng tuổi, tháng cần kiểm tra lần Quá trình trị liệu ngữ âm cho trẻ phẫu thuật trưởng thành Các thiểu chức hầu bộc lộ phát cháu tuổi phẫu thuật vạt thành hầu có định trước trẻ học 1.7 Dự phòng 1.7.1 Yếu tố di truyền, chẩn đốn phát sớm dị tật khe hở mơi và/ vòm miệng KHMVM cho di truyền với tỷ lệ khoảng 2050% số trường hợp mắc Các dị tật KHMVM thường chẩn đoán tháng tháng cuối thai kỳ Hiện nay, cần sử dụng máy siêu âm 2D điều kiện thuận lợi chẩn đốn số bất thường mơi 1.7.2 Sử dụng vitamin trình mang thai Một nghiên cứu có tác động tích cực axit folic (vitamin B9) việc giảm tỷ lệ mắc khe hở môi trẻ em thai kỳ người mẹ Phụ nữ trước mang thai nên dùng từ 0,4mg đến 1mg axit folic ngày nên uống từ tháng trước mang thai 7 1.7.3 Không sử dụng chất kích thích tiếp xúc với hóa chất độc hại giai đoạn mang thai 1.7.4 Chuẩn bị sức khỏe tốt không tự ý sử dụng thuốc CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Trẻ em dị tật KHM KHVM đến khám điều trị Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương Hà Nội Cha/mẹ trẻ em có dị tật KHMVM Tiêu chuẩn lựa chọn: Trẻ 15 tuổi mắc KHM, KHVM đơn kết hợp có người chăm sóc trực tiếp (cha mẹ, ơng bà) Tiêu chuẩn loại trừ: Trẻ em dị tật KHM KHVM có cha mẹ bị bệnh tật liên quan đến bệnh lý tâm thần, thần kinh Trẻ không tự nguyện tham gia nghiên cứu và/ không đồng ý ơng bà gia đình, đặc biệt cha mẹ trẻ Cha mẹ, gia đình khơng liên lạc điện thoại 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 10/2019 đến tháng 10/2021 Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương, Hà Nội 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 1: Mô tả số đặc điểm dịch tễ lâm sàng dị tật khe hở mơi và/hoặc vịm miệng trẻ em điều trị bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội (2019- 2021) 2.4.1.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả tiến cứu 2.4.1.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu - Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu mô tả xác định tỷ lệ mắc: 1−𝑝 n=𝑍1−∝/2 𝑝𝜀 Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu; p: Tỷ lệ ước đoán quần thể p=0,07 (Tỷ lệ trẻ có dị tật KHM bên đến khám điều trị bệnh viện đại học Y Hải Phòng năm 2017) Z1-/2: Hệ số tin cậy, ứng với độ tin cậy 95% Z1-/2 = 1,96; ε: Sai số tương đối mong muốn chọn ε = 0,52 Với giá trị chọn, cỡ mẫu 189 trẻ, thực tế nghiên cứu 196 trẻ em 8 - Chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện/ chủ đích đủ số mẫu nghiên cứu 2.4.1.3 Phương pháp thu thập số liệu: Tất cha mẹ trẻ có KHMVM đưa trẻ đến bệnh viện khám vấn trực tiếp câu hỏi có sẵn Trường hợp bệnh nhân xa tiếp xúc vấn trực tiếp gửi bảng câu hỏi qua đường bưu điện, vấn trực tiếp qua điện thoại mạng xã hội 2.4.1.4 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu - Thu thập số liệu từ hồ sơ bệnh án thông qua bệnh án nghiên cứu - Phỏng vấn trực tiếp cha/mẹ trẻ Phỏng vấn trực tiếp, nguyên tắc vấn đối tượng nghiên cứu Khi vấn kết hợp với quan sát dị tật trẻ, quan sát động tác, hay thói quen xấu trẻ có liên quan đến vấn đề chăm sóc trẻ gia đình 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 2: Xác định đa hình gen MTHFR (C677T A1298C) trẻ em dị tật khe hở mơi và/hoặc vịm miệng 2.4.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, thực nghiệm labo 2.4.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu - Cỡ mẫu: Cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mơ tả tính theo cơng thức S.K.Luanga Lemeshow: 1−𝑝 𝑛 = 𝑍2 ∝ 1− ɛ 𝑝 Trong đó: 1- α/2 = 0.95; ε = 0,10; p = 95%; n số lần thực nghiệm cần thực hiện, tính 21, chúng tơi lấy số tròn 25 - Chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên trẻ em đến khám chẩn đoán xác định khe hở mơi vịm miệng Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương, Hà Nội, trẻ có tiền sử gia đình mắc dị tật khe hở mơivịm miệng 2.4.2.3 Phương pháp thu thập số liệu Tất cha mẹ có trẻ KHMVM đưa trẻ đến Bệnh viện khám tư vấn cách thức, mục đích lấy máu, quy trình xét nghiệm gene trẻ ký vào phiếu chấp thuận lấy mẫu máu đồng ý tham gia làm xét nghiệm đa hình gen MTHFR Nội dung xét nghiệm phải công khai, minh bạch rõ ràng Ngay dừng lấy máu xét nghiệm cho trẻ gia đình khơng đồng ý 9 Máu trẻ giải trình tự gene môn Y sinh học – Di truyền Đại học Y Hà Nội 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 3: Đánh giá kết phẫu thuật phục hồi chức cho trẻ dị tật khe hở môi và/hoặc vòm miệng 2.4.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp lâm sàng 2.4.3.2 Cỡ mẫu phương pháp nghiên cứu Tiến hành đánh giá 196 trẻ mắc dị tật khe hở mơi – vịm miệng thu nhận vào nghiên cứu theo mục tiêu 2.4.3.3 Phương pháp thu thập số liệu Tất cha mẹ trẻ có KHMVM đưa trẻ đến bệnh viện khám vấn trực tiếp câu hỏi có sẵn Đánh giá kết sau điều trị: Khám cho trẻ sau phẫu thuật vấn trực tiếp cha/mẹ trẻ Khi vấn kết hợp với quan sát dị tật trẻ, động tác, hay thói quen xấu trẻ có liên quan đến vấn đề chăm sóc trẻ gia đình 2.5 Biến số, số nghiên cứu 2.5.1 Biến số/chỉ số mục tiêu - Nhóm biến số/chỉ số thông tin chung cha mẹ: tuổi, học vấn, nghề nghiệp, thu nhập - Nhóm biến số/chỉ số tiền sử gia đình - Nhóm biến số/chỉ số thói quen sinh hoạt - Nhóm biến số/chỉ số kiến thức cha mẹ dị tật KHMVM: nguyên nhân, thời gian mắc bệnh, điều kiện phẫu thuật, bác sĩ điều trị, nguồn thông tin - Nhóm biến số/chỉ số cảm nhận cha mẹ - Nhóm biến số/chỉ số thơng tin chung trẻ: tuổi, giới tính, hình thái dị tật, thời gian mắc bệnh, thời gian phát dị tật - Nhóm biến số/chỉ số tình trạng trẻ: stress, khó khăn, bệnh kèm theo - Nhóm biến số/chỉ sơ biện pháp hỗ trợ chăm sóc, phịng bệnh cho trẻ 2.5.2 Biến số/chỉ số mục tiêu - Nhóm biến số/chỉ số phân bố kiểu hình, kiểu gen - Nhóm biến số/chỉ số tỷ lệ đa hình 2.5.3 Biến số/chỉ số mục tiêu - Nhóm biến số/chỉ số biến chứng, vạt da sau mổ tuần 10 - Nhóm biến số/chỉ số sẹo mổ, khả phát âm, khả nhai, bệnh nhiễm trùng sau mổ tháng tháng - Nhóm biến số/chỉ số khả hịa nhập cộng đồng sau mổ tháng tháng - Đánh giá hiệu điều trị trước sau phẫu thuật theo công thức: |p1 – p2| HQĐT = x 100% p1 Trong đó: HQĐT: số hiệu điều trị p1: tỷ lệ % sau phẫu thuật tháng p2: tỷ lệ % sau phẫu thuật tháng 2.6 Xử lý phân tích số liệu Các số liệu tổng hợp tính tốn Excel 2010 SPSS 16.0 - Thống kê mô tả: Lập bảng biểu đồ mô tả - Thống kê phân tích: Phép tốn kiểm định khác biệt Chisquare 2.7 Sai số hạn chế sai số Các phiếu hỏi phiếu khám kiểm tra lại trước phân tích Nhập số liệu xử lý số liệu tiến hành hai lần để đối chiếu kết (nhập lại ngẫu nhiên 10% số phiếu để kiểm tra) 2.8 Đạo đức nghiên cứu Đề tài thông qua Hội đồng Y đức Viện Sốt rét – Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương mã số……… chấp thuận cha mẹ học sinh, lãnh đạo Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương nơi tiến hành nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng trẻ khe hở mơi – vịm miệng 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ Có 196 trẻ mắc dị tật KHMVM tham gia nghiên cứu với độ tuổi trẻ từ – 180 tháng tuổi, phần lớn trẻ từ tuổi, chiếm gần 70% Bảng 3.1 Hình thái dị tật khe hở mơi - vịm miệng theo giới Giới pHình thái dị tật Tổng value Nam Nữ 11 KHMVM đơn KHMVM Tổng 84 (42,9%) 43 (21,9%) 127 (64,8%) 48 (24,5%) 21 (10,7%) 69 (35,2%) 132 (67,3%) 64 (32,7%) 196 (100%) 0,625* *Chi-square test Trẻ bị KHM vòm miệng đơn chiếm đa số với 132/196 trẻ tương đương 67,3%, gấp lần trẻ mắc đồng thời hai dị tật Tỷ lệ trẻ nam mắc dị tật cao trẻ nữ hai hình thái (p>0,05) Thói quen sinh hoạt: Hơn 90% người chồng có sử dụng rượu và/hoặc thuốc Tiền sử gia đình: 12,8% trẻ có tiền sử gia đình mắc KHM, KHVM 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng vấn đề mà trẻ gặp phải Tình trạng sức khỏe mẹ mang thai: Trên 60% mẹ không mắc bệnh Các bệnh thường mắc cảm cúm, ho, sốt, tiêu chảy, sốt rét, v.v Tỷ lệ mẹ có căng thẳng, stress mang thai chiếm 7,7% Thời gian phát dị tật: 54% trường hợp phát dị tật sau sinh; Chỉ 3,1% phát dị tật vào tháng đầu thai kỳ Tỷ lệ % 100 80 60,2% 60 40 20 Khó khăn ăn 58,7% 31,1% 16,8% Khó khăn bú 25,0% Khó khăn Bệnh nhiễm Bình thường nói trùng Hình 3.1 Những ảnh hưởng khe hở mơi và/hoặc vịm miệng đến trẻ Cha mẹ cho biết, trẻ bị KHMVM gặp khó khăn chủ yếu việc ăn (60,2%) bú (58,7%) Một số cha mẹ khác thấy trẻ khó khăn nói (31,1%) 12 Các bệnh trẻ thường mắc: Trẻ thường bị viêm nhiễm, cảm lạnh, hắt hơi, sổ mũi (trên 75%) bệnh khác viêm tai giữa, viêm mũi… Hỗ trợ chăm sóc trẻ: Có 7,1% trẻ khơng bú Gần 2/3 cha mẹ thiết bị hỗ trợ chăm sóc, 1/5 cha mẹ biết khơng dùng Phịng viêm phổi: Chủ yếu giữ ấm (78,1%), rửa mũi thường xuyên vệ sinh nhà cửa Có 15% cha mẹ khơng biết nên làm để phịng bệnh cho trẻ Bảng 3.2 Một số yếu tố liên quan đến hình thái khe hở Hình thái dị tật OR pĐặc điểm KHMVM KHMVM (95%CI) value đơn Có 13 (6,6%) 12 (6,1%) Tiền sử 0,4 0,08 52 gia đình Khơng 119 (61,2%) (0,2-1,1) (26,5%) Uống Có (2,0%) (2,6%) thuốc 0,4 0,13 59 (0,1-1,4) Không 128 (65,3%) mang (30,1%) thai Mắc 26 Có 50 (25,5%) bệnh (13,3%) 0,9 0,71 (0,5-1,6) 38 mang Không 82 (41,8%) (19,4%) thai ≤30 38 Tuổi mẹ 85 (43,4%) tuổi (19,4%) 1,2 0,50 mang (0,7-2,3) >30 26 47 (24,0%) thai tuổi (13,3%) ≤30 33 Tuổi bố 72 (36,7%) tuổi (16,8%) mẹ 1,1 0,70 mang (0,6-2,1) >30 31 60 (30,6%) thai tuổi (15,8%) Có (4,6%) (3,1%) 0,7 Stress 0,53 58 (0,2-2,1) Khơng 123 (62,8%) (29,6%) 13 Đặc điểm Hình thái dị tật KHMVM KHMVM đơn 60 120 (61,2%) (30,6%) OR p(95%CI) value Sử dụng Có rượu, 0,67 0,50 thuốc (0,2-2,2) Không 12 (6,1%) (2,0%) bố * Chi bình phương Kết khơng cho thấy mối liên quan yếu tố tiền sử gia đình, sử dụng thuốc, mắc bệnh mang thai, tuổi cha mẹ mang thai, stress sử dụng rượu, thuốc cha với hình thái khe hở trẻ (p>0,05) 3.2 Đặc điểm cha mẹ có bị khe hở mơi – vịm miệng - Đặc điểm chung: Tỷ lệ người mẹ có thai sau 30 tuổi 37,2% chồng 46,4% (0,05 3.3.4 Kết phân tích kiểu gen Đầu tiên, chất lượng DNA tách chiết từ mẫu máu ngoại vi kiểm tra cách đo mật độ quang Kết tách chiết máy nanodrop hiển thị sau: Bảng 3.5 Kết tách chiết DNA (n=25) CDNA OD260/280 Đặc điểm Thấp 391,0 1,70 Cao 861,4 2,24 Trung bình 566,6±126,9 1,97±0,17 Lượng DNA thu từ mẫu tương đối cao ổn định dao 16 động khoảng 566,6 ± 126,9 với nồng độ cao đạt 861,4ng/µl, thấp đạt 391,0 ng/µl; độ tinh cao 2,24 Hình 3.6 Mẫu mang đột biến trạng thái đồng hợp tử Bảng 3.6 Tỷ lệ phân bố kiểu gen (n=25) Đa hình Kiểu gen Số lượng Tổng Tỷ lệ C677T CC (Wild-type) 15 60,0 CT 10 40,0 25 (Heterozygous) TT (Homozygous) 0,0 A1298C AA 16 64,0 AC 25 36,0 CC 0,0 Cả hai đa hình không xuất kiểu gen đồng hợp tử, kiểu gen dị hợp tử đa hình C677T chiếm 40% tỷ lệ đa hình A1298C 36% Sự kết hợp kiểu gen: Tỷ lệ kết hợp kiểu đồng hợp tử bình thường cao (36,0%), sau CT-AA CC-AC (kiểu gen dị hợp tử) Con số thấp dị hợp tử 3.3.5 Mối quan hệ kiểu gen kiểu hình Bảng 3.7 Mối quan hệ kiểu gen kiểu hình (n=25) Kiểu gene Kiểu hình p-value Bình thường Đa hình (n=16) (n=9) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) KHMVM 22,2 31,3 KHM 44,4 50,0 KHVM 33,4 18,7 0,02 Một bên 55,6 10 62,5 Hai bên 44,4 37,5 Toàn 22,2 10 62,5 Khơng tồn 77,8 37,5 *T-Test Tỉ lệ đa hình kiểu gen góp phần tạo thành KHM, thể dị bội dị hình hoàn toàn cao (lần lượt 50,0%; 62,5% 62,5%) Ngược lại, KHVM ghi nhận với số thấp với 18,7% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05) Phân bố biến chứng theo nhóm tuổi: Trẻ từ tuổi trở xuống có tỷ lệ khơng gặp biến chứng cao gấp lần trẻ tuổi Tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ hai nhóm tuổi khơng chênh lệch nhiều Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Phân bố biến chứng theo hình thái khe hở: Tỷ lệ gặp biến chứng trẻ mắc KHM/VM đơn cao trẻ mắc KHMVM kết hợp Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Vạt da: Tiến hành đánh giá tình trạng vạt da sau phẫu thuật tuần, nhìn chung, tỷ lệ trẻ có vạt da ni dưỡng tốt cao, đạt 84,2% Trẻ từ tuổi trở xuống có tỷ lệ vạt da nuôi dưỡng tốt cao gấp gần 2,5 lần trẻ tuổi Sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Đánh giá sẹo mổ: Sau tháng sau mổ cho thấy 12-21% sẹo liên tốt thẩm mỹ tốt, 59,2% sẹo có dấu hiệu co kéo nhẹ 7,1% sẹo to thẩm mỹ Kết tháng sau mổ cho thấy tỷ lệ sẹo co kéo nhẹ sẹo thẩm mỹ cải thiện Bảng 3.8 Đánh giá số hiệu sẹo mổ sau phẫu Sau tháng Sau tháng Hiệu Sẹo mổ p-value Tỷ lệ Tỷ lệ điều trị SL SL (%) (%) (%) Sẹo to 14 7,1 4,1 42,9 thẩm mỹ Co kéo nhẹ 116 59,2 103 52,6 11,2 p < 0,001 Dấu sẹo tốt 42 21,4 51 26,0 21,4 Liền tốt 24 12,2 34 17,3 41,7 *Chi-square test 18 Kết cho thấy, sẹo mổ sau tháng phẫu thuật có cải thiện so với thời điểm sau phẫu thuật tháng Tỷ lệ sẹo to thẩm mỹ sẹo co kéo nhẹ giảm, CSHQ 42,9% 11,2% Tỷ lệ dấu sẹo tốt sẹo liền tốt tăng, CSHQ 21,4% 41,7% Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 29/03/2023, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan