Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
481,52 KB
Nội dung
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VIỆN KINH TẾ KỸ THUẬT THUỐCLÁ BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ KHAITHÁCVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNGENQUÝHIẾMCÂYTHUỐCLÁ Chủ trì nhiệm vụ: KS. Trần Thị Thanh Hảo 7722 26/02/2010 HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2009 1 CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VIỆN KINH TẾ KỸ THUẬT THUỐCLÁ BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ KHAITHÁCVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNGENQUÝHIẾMCÂYTHUỐCLÁ Thực hiện theo Hợp đồng đặt hàng sản xuất và cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học vàpháttriển công nghệ số 04B/HDD-KHCN ngày 28 tháng 5 năm 2009 giữa Bộ Công Thương và Công ty TNHH một thành viên Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốclá Chủ trì nhiệm vụ: KS. Trần Thị Thanh Hảo Những người thực hiện chính: TS. Chu Hoàng Hà CN. Phạm Thị Vân KS. Nguyễn Hồng Thái KTV. Nguyễn Hoàng Việt KTV. Nguyễn Thị Mai Hoa HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2009 2 MỞ ĐẦU Việt Nam được đánh giá là một trong 15 nước có nguồn tài nguyên di truyền thực vật phong phú. Sự đa dạng, giàu có về tài nguyên di truyền thực vật là tiền đề để nước ta pháttriển nông nghiệp bền vững. Tuy nhiên do sức ép gia tăng dân số và sự thâm canh nông nghiệp không hợp lý, nguồngencây nông nghiệp đã và đang bị xói mòn, mất mát với tốc độ rất nhanh. Từ một nước thiếu lươ ng thực, Việt Nam đã đảm bảo được an ninh lương thực, trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Bên cạnh những thành công to lớn đạt được, mặt trái của nó là sự mất dần đi nhiều giống lúa địa phương, những giống lúa có chất lượng cao do áp dụng các giống cải tiến có năng suất cao. Điều này cũng xảy ra với hầu hế t các hoạt động gắn với tài nguyên nông nghiệp và lương thực, thuỷ sản, lâm nghiệp. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Trung tâm Tài nguyên thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam thì có đến 80% nguồngen tại các địa phương đã không còn tồn tại ngoài sản xuất. Trước thực trạng tài nguyên di truyền thực vật suy giảm, các nhà khoa học khẳng định đã đến lúc cần chú trọng công tác bảo tồn, pháttriển nguồ n gen tại cộng đồng bên cạnh bảo quản tại ngân hàng gen. Tuy nhiên, do nhu cầu cuộc sống, người nông dân chỉ trồng những loại cây mang lại lợi ích kinh tế hoặc có giá trị sử dụng. Vì thế, mà những nguồngen địa phương có chất lượng cao, thích nghi với điều kiện thổ nhưỡng, có khả năng chống chịu tốt, nhưng giá trị kinh tế thấp nên đã không được gieo trồng, có nguy c ơ biến mất. Bảo tồn thông qua sử dụng được coi là giải pháp tối ưu để thúc đẩy sử dụng bền vững nguồn tài nguyên di truyền. Khai thác, thương mại hóa các sản phẩm bản địa chính là tạo điều kiện cho người dân bảo tồn, song muốn bảo tồn bền vững phải gắn với phát triển. Theo GS Nguyễn Ngọc Kính- Phó chủ tịch Hội giống cây trồng Việ t Nam thì chúng ta không chỉ khaithác mà còn phải nhân tức là giữ lại cái giống đó, tìm cách phục tráng, chọn lọc lại để nhân lên sản xuất có quy mô. Câythuốclálà một trong những cây công nghiệp ngắn ngày có hiệu quả kinh tế cao. Cũng như các cây trồng khác, hiện tượng xói mòn nguồngenthuốclá cũng đang diễn ra, chính vì vậy công tác thu thập và lưu giữ các giống thuốclá được nhiều nước tiến hành như Trung Quốc (hiện có trên 1000 mẫu giống thuốc lá), Zimbabue Cũng như các loại cây trồng khác, những giống thuốclá mới ở Việt Nam với những ưu thế nổi trội về năng suất, chất lượng cao đang dần dần thay thế các giống thuốclá cũ và các giống địa phương. Chính vì vậy việc khaithácvàpháttriểnnguồngenquýhiếmthuốclálà một trong những việc cần tiến hành thường xuyên nhằm hạn chế sự xói mòn và mất mát nguồngenthuốclá đồng thời để có nguồn vật liệu khởi đầu phong phú phục vụ cho công tác chọn tạo giống thuốclá mới. 3 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT NHIỆM VỤ 4 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 Chương 2. THỰC NGHIỆM 7 1. Mục tiêu 2009 7 2. Nội dung nghiên cứu 7 3. Phương pháp nghiên cứu 7 4. Vật liệu 8 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 9 1. Nhân nhanh 04 giống thuốclá (SG8, SG9, BS4, ChinKB) mang các đặc tính chống chịu bệnh hại để sản xuất hạt giống 9 1.1. Chọn lọc những dòng/giống có đặc tính quý về tính chống chịu bệnh hại 9 1.2. Một số đặc điểm chính của các dòng/giống thuốclá 10 1.2.1. Thời gian sinh trưởng của các dòng/giống 10 1.2.2. Một số chỉ tiêu sinh học của các dòng/giống 11 1.2.3. Mức độ nhiễm một số bệnh hại chính 11 1.2.4. Một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng/giống 12 1.2.5. Một số chỉ tiêu hoá học chính thuốclá nguyên liệu 13 1.2.6. Chất lượng giống dựa vào tính chất hút 13 1.3. Kết quả sản xuất hạt của các dòng/giống 14 2. Ứng dụng công nghệ sinh học để chọn tạo giống chống chịu sâu 14 2.1. Tạo dịch huyền phù vi khuẩn để biến nạp 15 2.2. Chọn lọc invitro sau biến nạp 15 2.3. Giai đoạn ra cây vào giá thể trấu : cát (tỷ lệ 1:1) 17 2.4. Giai đoạn trồng ra bầu đất 17 2.5. Kiểm tra và theo dõi kết quả chuyển gen 17 3. Bảo tồn an toàn nguồngenquýhiếm trong ống nghiệm 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 1. Kết luận 19 2. Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 22 4 TÓM TẮT NHIỆM VỤ Mục tiêu chính của nhiệm vụ làkhaithácvàpháttriển những giống thuốclá mang nguồngenquýhiếm Hàng năm, Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốclá đều tiến hành thu thập, khảo sát và đánh giá các giống thuốclá mới được bổ sung từ nhiều nguồn khác nhau. Các giống được sắp xếp và phân loại theo một số tiêu chí như theo mục đích sử dụng (thuốc lá vàng s ấy, thuốclá nâu phơi ), theo năng suất, phẩm cấp, hàm lượng nicotin, đường khử hoặc đặc tính chống chịu sâu bệnh hại chính Từ những đặc điểm mô tả ban đầu và nhu cầu của người sản xuất chúng tôi tiến hành chọn lọc những dòng/giống thích hợp và sử dụng các phương pháp tiêu chuẩn để nhân giống invitro hoặc phục tráng giống để thu được nguồn hạt giống thu ần có chất lượng cao nhằm lưu giữ những giống thuốclá mang đặc tính quýhiếm đồng thời cung cấp hạt giống cho các vùng sản xuất khi có nhu cầu. 5 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU Thuốclálàcây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. Cũng như các cây trồng nông nghiệp khác bệnh và sâu hại luôn là mối đe dọa đến năng suất và chất lượng nguyên liệu thuốc lá. Mức độ thiệt hại hàng năm tuỳ thuộc vào từng vùng, từng bệnh mà biến động từ 0-100%, trung bình từ 20-30%. Theo tổng kết của Shew và Luca, 1991 thiệt hại do sâu bệnh hại thuốclá tạ i Mỹ lên tới 20% . Nghiên cứu chọn tạo giống thuốclá theo các hướng khác nhau được quan tâm ở các quốc gia lớn như Mỹ, Brazil, Trung Quốc, Zimbawe…Chọn tạo giống theo hướng chống chịu sâu bệnh là một trong những hướng chọn tạo giống thuốc lá, chính vì vậy những nguồn vật liệu khởi đầu mang những đặc tính chống chịu sâu bệnh cần được bảo tồn, khaithácvàphát triển. Biệ n pháp chọn tạo giống chống chịu sâu bệnh truyền thống gặp một số khó khăn nhất định do tính trạng qui định đặc tính chống chịu sâu bệnh thường do nhiều gen qui định hoặc gắn với một số tính trạng không tốt. Để nâng cao hiệu quả trong chọn tạo giống chống chịu sâu bệnh, việc ứng dụng công nghệ biến đổi di truyền để chọn t ạo giống kháng sâu bệnh hại chính đã và đang được quan tâm nghiên cứu [1]. Gần đây các nhà khoa học đã phát hiện các gen vip (vegetative insecticidal protein-protein sinh dưỡng diệt côn trùng) mã hóa cho các protein Vip trong pha dinh dưỡng của chu trình pháttriển vi khuẩn Bt, có hoạt lực và phổ tác dụng diệt côn trùng cao. Gen vip3 mã hoá các protein hoạt động trong ruột giữa của côn trùng (gắn với chất nhận đặc hiệu, tạo thành các kênh trao đổi ion gây nên sự mất cân bằng trao đổi chất, làm tê liệt bộ máy tiêu hóa của côn trùng), có hoạt tính kháng sâu xám cao gấp 260 lần so với protein cry IA và có phổ hoạt động rộng như diệt được sâu xanh hại ngô, sâu xanh hại thuốclá [4], [5], [6]. Ở Việt Nam, câythuốclálà một trong những cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. Vấn đề sâu bệnh hại trong sản xuất là một trong những nguyên nhân gây giảm năng suất và chất lượng của nguyên liệu. Căn cứ vào chiến lược pháttriển ngành thuốclá từ nay đế n năm 2020 ngành thuốclá tăng cường tạo giống trong nước, tạo giống có khả năng kháng sâu bệnh cao và cho chất lượng tốt phục vụ sản xuất nguyên liệu trong nước và xuất khẩu [3]. Để đáp ứng được chiến lược của ngành thuốc lá, việc khaithácvàpháttriển những giống thuốclá có những nguồngenquýhiếm để phục vụ ngành thuốclá nói riêng và ngành công nghiệp nói chung là rất cần thiết. Ứ ng dụng công nghệ biến đổi di truyền để biến nạp gen kháng sâu bệnh hại quan tâm vào cây trồng cũng là một trong những hướng đi được quan tâm để 6 giải quyết vấn đề đó. Trong những năm gần đây, Viện Công nghệ sinh học Việt Nam đã đi sâu vào nghiên cứu phân lập các gen mã hoá cho các protein gây độc với côn trùng và bước đầu xây dựng quy trình chuyển gen thích hợp vào một số đối tượng cây trồng như ngô, bông, thuốclá [2]. Gen vip3A được các nhà khoa học phòng Công nghệ tế bào thực vật, Viện Công nghệ sinh học phân lập, đánh giá hoạt tính, phổ tác dụng và công bố trình tự gen t ại ngân hàng gen quốc tế (mã số AJ971413 - phụ lục 3) là một trong những kết quả nghiên cứu mới nhất về gen kháng sâu thế hệ mới có tác dụng diệt sâu hại thuộc bộ cánh vảy (trong đó có sâu xanh, sâu xám, sâu khoang hại thuốc lá). 7 Chương 2. THỰC NGHIỆM 1. Mục tiêu 2009 - Sản xuất hạt của một số dòng/giống thuốclá mang đặc tính chống chịu bệnh hại - Ứng dụng kĩ nghệ di truyền (công nghệ sinh học) để tạo giống mang gen chống chịu sâu (vip3A) trên câythuốclá - Bảo tồn an toàn nguồngenquýhiếm nhờ lưu giữ trong ống nghiệm 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Nhân nhanh 04 dòng/giống thuốclá (SG8, SG9, BS4, ChinKB) mang các đặc tính ch ống chịu bệnh hại để sản xuất hạt đầu dòng 2.2. Ứng dụng công nghệ sinh học để chọn tạo giống chống chịu sâu: - Chuyển cấu trúc mang gen vip3A vào câythuốclá (giống K326) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens (A.tumerfaciens ) - Bước đầu kiểm tra sự có mặt của gen chuyển vào thông qua phản ứng PCR với cặp mổi đặc hiệu. 2.3. Bảo tồn an toàn nguồngenquýhiếm nhờ lưu giữ trong ống nghiệm 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nuôi cấycây trong ống nghiệm theo Murashige & Skoog 1962. - Bố trí thí nghiệm ngoài đồng ruộng theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, nhắc lại 3 lần - Số liệu được xử lý theo IRRISTART 5.0, phần mềm excel - Phương pháp đánh giá chất lượng giống qua phân tích thành phần hoá học nguyên liệu thuốc lá: đường khử (TCVN 7102:2002), đạm tổng số (TCVN 7252:2003), nicotin (TCVN 6679:2000), clo (TCVN 7251:2003) - Đánh giá chất lượng giống qua bình hút cảm quan nguyên liệu theo TC 01-2000. - Phân cấp thuốclá nguyên liệu vàng sấy theo tiêu chuẩn TCN 26 -1 -02 - Kỹ thuật trồng và hái sấy thuốclá theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 618- 2005. - Một số chỉ tiêu theo dõi chính về sinh trưởng phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh hại, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất, chất lượng của các 8 giống được đánh giá theo 10 TCN 426-2000 “Quy phạm khảo nghiệm giống thuốc lá”, phần khảo nghiệm cơ bản. - Chuyển gen vào mảnh lá thông qua vi khuẩn A.tumerfaciens (Topping 1998 - phụ lục 4) - Gen sàng lọc cây sau biến nạp làgen kháng kháng sinh Kanamycine - Kiểm tra sự có mặt của gen chuyển vào trong cây bằng phương pháp PCR với cặp mồi 35S Fs/Fr (promotor 35S có trong cấu trúc gen chuyển vào cây) 4. Vật liệu - Vật liệu thực vật: + Dòng/ giống thuố c lá: 3 dòng SG8, SG9 và BS4, giống ChinKB được chọn lọc để đánh giá và sản xuất hạt đầu dòng, giống K326 được dùng làm giống đối chứng và để chuyển gen kháng sâu vip3A - Vật liệu vi sinh: Vi khuẩn A. tumerfaciens chủng C58 mang vector pBI121 chứa gen vip3A (phụ lục 2, 3) - Hoá chất: thang marker chuẩn, agarose, phenol, chloroform, kanamycine và các hoá chất thông dụng khác. - Thiết bị máy móc, dụng cụ: Bộ kit tinh sạch DNA, pipetman, máy soi Gel (Bio - Rad), máy chụp ảnh, máy ly tâm, máy đo pH, bộ điện di, máy PCR, bể ổn nhiệt, máy cấy vô trùng, tủ lạnh sâu 9 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 1. Nhân nhanh 04 giống thuốclá (SG8, SG9, BS4, ChinKB) mang các đặc tính chống chịu bệnh hại để sản xuất hạt giống 1.1. Chọn lọc những dòng/giống có đặc tính quý về tính chống chịu bệnh hại Hàng năm Viện KTKT Thuốclá đều tiến hành thu thập bổ sung các giống thuốclá vào trong tập đoàn quỹ gen. Trong quá trình thu thập, khảo sát và đánh giá bước đầu thu được một số đặc tính quý của một số giống. Trên cơ sở những đặc tính mô tả ban đầu chúng tôi sắp xếp theo nhóm giống, lựa chọn một số giống có những đặc tính tốt để tiếp tục đánh giá vào vụ sau. Năm 2009, chúng tôi chọn lọc và đánh giá một số dòng, giống mang một số đặc tính quý về tính chống chịu bệnh hại chính là dòng SG8, SG9, BS4 và giống ChinKB Bảng 1. Một số đặc điể m quý của các dòng/giống thuốclá TT Dòng/giống Địa điểm /năm thu thập Đặc tính quý 1 Chin KB Trung Quốc - 2006 Kháng bệnh đen thân, năng suất cao 2 SG 8 Sài Gòn - 2007 Kháng bệnh héo đốm cà chua (TSWV) 3 SG9 Sài Gòn - 2007 Kháng bệnh héo đốm cà chua (TSWV) 4 BS4 Bắc Giang - 2007 Kháng bệnh khảm lá (TMV và CMV) Hai dòng SG8 và SG 9 được thu thập ở phía Nam trong năm 2007, với mô tả ban đầu của cán bộ thu thập về cho thấy trên đồng ruộng nhiễm toàn bộ bệnh virus xoăn đọt (héo đốm cà chua - TSWV) nhưng có một số cây vẫn sinh trưởng rất tốt. Năm 2008 đề tài đã khảo sát, đánh giá và bước đầu cho thấy giống có tỷ lệ nhiễm bệnh virus thấp (<5%) và cho năng suất trung bình. Do vậy năm 2009 chúng tôi tiến hành nhân nhanh và khảo sát lạ i tính chống chịu bệnh vius tại miền Bắc. Dòng BS4 là dòng thuốclá được chọn lọc trong nước, qua nhiều năm khảo sát đã cho thấy khả năng kháng cao với bệnh virus khảm láthuốclá (TMV) và khảm lá dưa chuột (CMV). Giống ChinKB là giống thuốclá do cán bộ Viện sưu tập trong khi đi công tác tại Vân Nam - Trung Quốc với đặc điểm mô tả ban đầu cho thấy có năng suất cao và khả năng kháng bệnh đen thân tốt, năm 2008 chúng tôi nhân nhanh và khảo sát đặc tính của giống trong điều kiện Việt Nam và có những kết quả bước đầu cho thấy giống có tiềm năng năng suất cao (năng suất thực thu trên 22 tạ/ha), kháng bệnh đen thân và nhiễm bệnh virus nhẹ. Tuy nhiên khả năng đậu quả không tốt. Từ những mẫu cây invitro, chúng tôi tiến hành nhân cây của các dòng/giống để khảo sát trong vụ Xuân 2009. [...]... quả kiểm tra sự có mặt của gen vip3A trong 16 dòng thuốclá chuyển gen bằng phản ứng PCR với cặp mồi đặc hiệu là 35S Fs/Rs cho thấy toàn bộ 16 dòng thuốclá chuyển gen (100%) đều cho một băng có kích thước khoảng 300 bp, chứng tỏ sự có mặt của gen được chuyển vào 16 dòng thuốclá chuyển gen 1.3 Bảo tồn an toàn nguồngenquýhiếm trong ống nghiệm 20 dòng/giống mang nguồngen quí được thường xuyên cấy... tính quý Ghi chú 1 Chin KB Kháng bệnh đen thân Cây invitro và hạt 2 SG 8 Kháng bệnh héo đốm cà chua (TSWV) Cây invitro và hạt 3 SG9 Kháng bệnh héo đốm cà chua (TSWV) Cây invitro và hạt 4 BS4 Kháng bệnh khảm lá (TMV và CMV) Cây invitro và hạt 5 K326 - v1 Mang gen kháng sâu (vip3A) Cây invitro thế hệ To 6 K326 - v2 Mang gen kháng sâu (vip3A) Cây invitro thế hệ To 7 K326 - v3 Mang gen kháng sâu (vip3A) Cây. .. rễ, vàng dần và chết còn Đ/C2 có 96,55% chồi tái sinh thành cây hoàn chỉnh 16 Như vậy có thể quá trình chuyển genvà sàng lọc cây sau chuyển gen invitro đã được hoàn thành 2.3 Giai đoạn ra cây vào giá thể trấu : cát (tỷ lệ 1:1) Từ những dòng chọn lọc trên môi trường RM (Kan 50), chọn 16 dòng thuốclá chuyển gen sinh trưởng phát triển tốt nhất và đủ điều kiện (có 4-5 lá thật, có bộ rễ phát triển đầy đủ,... đoạn gen chuyển vào cây, có tác dụng tăng cường quá trình phiên mã của gen được chuyển vào Cặp mồi 35S Fs/Rs được 17 thiết kế để nhân đoạn gen có kích thước 314 bp Kết quả điện di sản phẩm PCR của 16 dòng thuốclá chuyển gen được thể hiện trong hình 1 Hình 1: Kết quả điện di sản phẩm PCR của 16 dòng thuốclá với cặp mồi 33S Fs/Rs M: marker; 1-16: các dòng thuốclá chuyển gen đ/c (-) : mẫu lácây không... Mang gen kháng sâu (vip3A) Cây invitro thế hệ To 9 K326 - v5 Mang gen kháng sâu (vip3A) Cây invitro thế hệ To 10 K326 - v6 Mang gen kháng sâu (vip3A) Cây invitro thế hệ To 11 K326 - v7 Mang gen kháng sâu (vip3A) Cây invitro thế hệ To 12 K326 - v8 Mang gen kháng sâu (vip3A) Cây invitro thế hệ To 13 K326 - v9 Mang gen kháng sâu (vip3A) Cây invitro thế hệ To 14 K326 - v10 Mang gen kháng sâu (vip3A) Cây. .. của lá trên cây cũng như độ thông thoáng của tán cây trên đồng ruộng Số lávà kích thướclálà những yếu tố liên quan chặt chẽ đến tiềm năng năng suất của các giống Những giống có số lá sinh học cao (SLSH), kích thướclá lớn sẽ cho tiềm năng năng suất cao Bảng 3 Một số chỉ tiêu sinh học về thân vàlá của các dòng/giống Tên TT dòng/giống CCSH φ thân* (cm) (cm) Độ dài lóng SLKT (cm) Tổng số lá (lá) (lá) ... rễ phụ của câythuốclá phát triển mạnh, có thể phát triển những đốt thân gần gốc nên tỷ lệ sống của các dòng khi vào giá thể khá cao (91,3%), hệ rễ mới phát triển mạnh, chứng tỏ sự thích nghi của cây với điều kiện ngoại cảnh khá tốt, là tiền đề để có những cây khỏe mạnh khi cây sống trong điều kiện ngoại cảnh mới 2.4 Giai đoạn trồng ra bầu đất Giai đoạn trồng ra bầu đất là giai đoạn cây được chuyển... giá thể trấu : cát vào chậu đất đặt trong nhà lưới Tỷ lệ sống của các dòng khi trồng ra chậu vại đất đạt 90 % (tương đương với Đ/C) chứng tỏ cây thích nghi tốt với điều kiện ngoại cảnh Như vậy quá trình chuyển gen vào câythuốc lá, chọn lọc sau biến nạp, tái sinh cây hoàn chỉnh trên môi trường chọn lọc và trồng cây ra bầu đất đã hoàn thành 2.5 Kiểm tra và theo dõi kết quả chuyển gen Vào giai đoạn 30... K326 - v11 Mang gen kháng sâu (vip3A) Cây invitro thế hệ To 16 K326 - v12 Mang gen kháng sâu (vip3A) Cây invitro thế hệ To 17 K326 - v13 Mang gen kháng sâu (vip3A) Cây invitro thế hệ To 18 K326 - v14 Mang gen kháng sâu (vip3A) Cây invitro thế hệ To 19 K326 - v15 Mang gen kháng sâu (vip3A) Cây invitro thế hệ To 20 K326 - v16 Mang gen kháng sâu (vip3A) Cây invitro thế hệ To KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết... tra và theo dõi kết quả chuyển gen Vào giai đoạn 30 ngày sau trồng, khi cây đã mọc ra lá mới vàpháttriển bình thường thì tiến hành thu mẫu lá non của 16 dòng thuốclá chuyển gen để tách chiết DNA tổng số Các mẫu DNA được kiểm tra với cặp mồi 35S Fs/Rs để xác định xem gen được chuyển vào có tiếp tục phiên mã và hoạt động trong cây hay không bằng phản ứng PCR PCR cho phép nhân bản một số lượng lớn . VIỆN KINH TẾ KỸ THUẬT THUỐC LÁ BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN QUÝ HIẾM CÂY THUỐC LÁ Thực hiện theo Hợp đồng đặt hàng sản xuất và cung cấp dịch vụ. giống thuốc lá cũ và các giống địa phương. Chính vì vậy việc khai thác và phát triển nguồn gen quý hiếm thuốc lá là một trong những việc cần tiến hành thường xuyên nhằm hạn chế sự xói mòn và. HẠN MỘT THÀNH VIÊN VIỆN KINH TẾ KỸ THUẬT THUỐC LÁ BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN QUÝ HIẾM CÂY THUỐC LÁ Chủ trì nhiệm vụ: KS. Trần